Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

KIEM TR 15 PHUT HINH 10 CHUONG III

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.69 KB, 2 trang )

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT CHƯƠNG III – HÌNH HỌC 10
NĂM HỌC: 2016 – 2017
Họ tên:……………………………….Lớp………..ĐIỂM:
Câu 1

2

3

4

5

6

7

8

9

1

1

12 1

1

15 1


1

1

1

0

1

3

4

6

7

8

9

20

ĐA

Câu 1.: Đường thẳng
r
A. u = (3; 2)




vuông góc với d :  x = −1 − 3t có véctơ chỉ phương là


r
B. u = (−3; 2)

 y = 3 + 2t
r
C. u = (−1;3)

r

D. u = (2;3)
Câu 2: Đường thẳng đi qua M (−2;5) và N (−1;3) có hệ số góc bằng

A. k = 2
B. k = −1
C. k = −3
D. k = −2
Câu 3: Điểm H là hình chiếu vuông góc của M (3; −2) trên ∆ : 2 x − 3 y + 1 = 0 . Khi đó
A. H (4;3)
B. H (5; −5)
C. H (1;1)
D. H (−2; −1)
Câu 4: Cho ∆ABC có A(2; −1), B(4;5) . Điểm H (6; −5) là trực tâm của tam giác ABC thì
A. C (3; −2)
B. C (−1; 2)
C. C (−3; −2)

D. C (4; −2)
Câu 5: Gọi α là góc giữa hai đường thẳng d : x + 3 y − 1 = 0 và d ' : 2 x − y − 6 = 0 . Khi đó biểu thức
A. 2,34
B. 2,84
C. 2,85
D. 2,86
P = 2 sin 2 α − 5cos 2 α + 7 cot α = ?
Câu 6: Cho A(2; −1), B(4;5), C (−3;1) . Phương trình đường trung tuyến CM của tam giác ABC là
A. x − 6 y + 19 = 0
B. x − 6 y − 9 = 0
C. x − 6 y + 9 = 0
D. 7 x + 3 y − 11 = 0
Câu 7: Cho tam giác ABC có A(−2;5) , đường cao BH : 3x − 4 y + 11 = 0 , đường trung tuyến
CM : 2 x − y − 1 = 0. Phương trình cạnh BC là
A. x − 3 y + 5 = 0
B. 2 x + 3 y − 12 = 0
C. 4 x + 3 y − 7 = 0
D. 8 x + y − 29 = 0
Câu 8: Cho A(0; 2), B(2; −2) và ∆ : x − y − 1 = 0 . Điểm M ∈ ∆ thỏa mãn MA + MB nhỏ nhất khi
A. M (−1;1)
B. M (−1; −2)
C. M (3; 2)
D. M (1;0)
2
2
Câu 9: Đường tròn (C ) : 2 x + 2 y − 5 x + 6 y − 10 = 0 có bán kính bằng
A. 6

B. 7


C. 2,5

D. Đáp án khác

Câu 10: Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp ∆ABC , với A(−3; −1), B(−1;3), C (−2; 2) . Khi đó
A. I (−6; −2)
B. I (1; −2)
C. I (2; −1)
D. I (−4; −2)
2
2
Câu 11: Phương trình ( x − 1) + ( y + 2 − m) = m − 2 là phương trình đường tròn khi
A. m < 1
B. m ≥ 3
C. m ≥ 2
D. m > 2
A
(7;1),
B
(

3;

1),
C
(3;5)
Câu 12: Đường tròn đi qua ba điểm
có phương trình là
2
2

2
2
A. x + y − 2 x − 2 y − 34 = 0
B. x + y + x − 2 y − 9 = 0
2
2
C. x + y − 4 x − 22 = 0
D. x 2 + y 2 + 2 x + 2 y − 2 = 0
Câu 13: Tiếp tuyến của đường tròn (C ) : ( x − 1) 2 + ( y + 2)2 = 8 tại điểm M 0 (3; −4) có pt là
A. x + y + 1 = 0
B. 2 x − y − 10 = 0
C. x − y − 7 = 0
D. 2 x − y − 5 = 0
Câu 14: Cho đường tròn (C ) : ( x − 1) 2 + ( y + 3)2 = 25 . Đường thẳng đi qua M (2; −5) và cắt (C) tại hai điểm
phân biệt A và B mà M là trung điểm của AB có phương trình là
A. x − 2 y − 11 = 0
B. x + y + 3 = 0
C. x − 2 y − 12 = 0
D. 2 x + y + 1 = 0
2
2
Câu 15: Cho A(−4;5) và (C ) : ( x − 2) + ( y + 3) = 25 . Điểm M ∈ (C ) mà MA nhỏ nhất thì
A. M (5; −7)

B. M (5;1)

C. M (0; 2)

D. M (−1;1)



Câu 16: Cho đường thẳng ∆ : x + y − 2 = 0 cắt đường tròn (C ) : ( x − 5)2 + ( y − 1) 2 = 16 tại hai điểm phân biệt
A, B thì
A. AB = 4
B. AB = 2 2
C. AB = 4 2
D. AB = 8
2
2
Câu 17: Cho đường tròn (C ) : ( x − 5) + ( y − 1) = 16 và đường thẳng d : x + my + m − 3 = 0 . Đường thẳng d
cắt (C) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho AB = 4 2 khi
A. m = 0
B. m = 1
C. m = 1, m = 2
D. m = −2
2
2
Câu 18: Cho đường tròn (C ) : x + y − 2 x − 6 y + 6 = 0 và điểm M (−3;1) . Từ M kẻ tới (C) hai tiếp tuyến
MA, MB (A, B là tiếp điểm). Khi đó phương trình AB là
A. 2 x + y + 2 = 0
B. x + 2 y = 0
C. 2 x + y − 3 = 0
D. x − 4 y − 1 = 0
2
2
Câu 19: Cho A(−4;5) và (C ) : ( x − 2) + ( y + 3) = 25 . Điểm M ∈ (C ) mà MA nhỏ nhất thì
A. M (5; −7)
B. M (5;1)
C. M (0; 2)
D. M (−1;1)

Câu 20: Đường thẳng đi qua M (2; 4) và cắt đường tròn (C ) : ( x − 1) 2 + ( y − 3) 2 = 4 tại A và B mà AB = 2 2
có phương trình là
A. x + 2 y − 1 = 0
B. x + y − 6 = 0
C. x + y − 10 = 0
D. 2 x − 3 y − 5 = 0
…………………………………………………….HẾT…………………………………………………………….



×