Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

TN - Nhân Tố Tiến Hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.1 KB, 19 trang )

CHƯƠNG III NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ TIẾN HÓA
Câu 1: Người đầu tiên cho rằng những biến đổi trên cơ thể sinh vật là do tác dụng
của ngoại cảnh và di truyền được qua các thế hệ là
A. Lin nê B. La mác C. Dac uyn D. Missurin
Câu 2: Lacmac là nhà triết học và tự nhiên học người nước nào
A. Pháp B. Anh C. Thụy Điển D. Đức
Câu 3: Đác uyn là nhà tự nhiên học người nước nào
A. Pháp B. Anh C. Thụy Điển D. Đức
Câu 4: Học thuyết tiến hóa của Đác uyn được trình bài trong tác phẩm nào, của
ai
A. Triết học động vật B. Nguồn góc các loài
C. Phân loại học D. Thế giới động vật
Câu 5: Nội dung chủ yếu học thuyết tiến hóa của Đác uyn gồm vấn đề nào
A. Tính biến dò của sinh vật B. Tính di truyền của sinh vật
C. Chọn lọc tự nhiên D. Biến dò di truyền và chọn lọc tự nhiên
Câu 6: Động lực gây ra sự phân li tính trạng trong điều kiện nhân tạo là
A. Sự thay đổi điều kiện môi trường sống
B. Nhu cầu thò hiếu của con người
C. Vật nuôi và cây trồng có rất nhiều biến dò
D. Các biến dò ở vật nuôi và cây trồng phát sinh theo nhiều hướng
Câu 7: Điều nào không đúng đối với chọn lọc nhân tạo
A. Là quá trình bao gồm hai mặt song song : Giử lại các biến dò có lợi, đào thải các
biến dò có hại theo nhu cầu của con người
B. Do nhu cầu và thò hiếu của con người rất phức tạp, mỗi người đi khai thác theo một
hướng riêng dẫn đến sự phân li tính trạng
C. Sự phân li tính trạng dẫn đến sự hình thành các loài mới từ một loài ban đầu
D. Là động lực chủ yếu cho sự tiến hóa của vật nuôi và cây trồng phát sinh theo
nhiều hướng
Câu 8: Động lực của quá trình chọn lọc tự nhiên là
A. Sự đấu tranh sinh tồn của sinh vật với các điều kiện của môi trường sống
B. Nhu cầu của thò hiếu và khác nhau của con người


C. Sự phát sinh các biến dò trong quá trình sinh sản của sinh vật
D. Tạo ra các giống vật nuôi cây trồng mới
Câu 9: Giải thích màu xanh sâu bọ ăn lá, quan niệm nào sau đây của Đac uyn
A. Khi chuyển sang ăn lá cây, cơ thể của những loài sâu này dần dần biến đổi thành
màu xanh tiệp với màu lá tránh sự phát hiện của chim ăn sâu bọ
B. Loài sâu lúc đầu chưa ăn lá và chưa có màu xanh. Khi chuyển sang ăn lá cây thì
chỉ có biến dò xanh lục là thích nghi nhất được giữû lại, tiếp tục sinh sản và củng cố
C. Trong quần thể sâu, kiểu gen quy đònh màu xanh tiệp với màu lá có lợi cho loài
sâu nên được giữ lại
D. Loài sâu khi sinh ra đã có màu xanh thích nghi sẳn.
Câu 10: Trung tâm của thuyết tiến hóa hiện đại là
A. Thuyết tiến hóa nhỏ B. Thuyết tiến hóa lớn
C. Thuyết tiến hóa kimura D. Thuyết tiến hóa Đac uyn
Câu 11: Kết quả của tiến hóa nhỏ
A. Tạo thành các loài mới
B. Tạo thành các nhóm phâm loài trên loài như chi, họ, bộ, lớp
C. Tạo thành các giống mới
D. Tạo thành các nòi mới, thứ mới
Câu 12: Nghiên cứu di truyền ở mức phân tử là nội dung học thuyết tiến hóa nào
A. Thuyết tiến hóa nhỏ B. Thuyết tiến hóa lớn
C. Thuyết tiến hóa kimura D. Thuyết tiến hóa tổng hợp
Câu 13: Sự đa hình, cân bằng di truyền trong quần thể như sự di truyền các nhóm
máu A, B, AB, O ở người là bằng chứng cho học thuyết tiến hóa nào
A. Thuyết tiến hóa nhỏ B. Thuyết tiến hóa lớn
C. Thuyết tiến hóa kimura D. Thuyết tiến hóa tổng hợp
Câu 14: Nguồn nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hóa là
A. Quá trình đột biến NST B. Biến dò tổ hợp
C. Đột biến gen D. Đột biến gen và biến dò tổ hợp
Câu 15: Ví dụ nào sau đây là thích nghi kiểu gen
A. Con tắc kè đổi màu nhanh chóng theo môi trường B. Cá đổi màu theo ánh sáng

C. Con bọ lá có cánh giống như lá cây D. Cây bàng rụng lá vào cuối thu, đầu đông
Câu 16: Đặc điểm của tính thích nghi kiểu gen
A. Không di truyền B. Có tính bẩm sinh
C. Hình thành trong quá trình phát triển cá thể D. Xảy ra đồng loạt trong loài
Câu 17: Điều nào không đúng đối với chọn lọc tự nhiên theo sinh học hiện đại
A. Chọn lọc tự nhiên làm cho tần số tương đối của các alen ở mỗi gen biến đổi theo
hướng xác đònh
B. Chọn lọc tự nhiên không chỉ tác động đối với từng cá thể riêng rẻ mà đối với quần
thể
C. Chọn lọc tự nhiên tác động với cả từng gen riêng rẽ và toàn bộ kiểu gen
D. Chọn lọc tự nhiên có vai trò chủ yếu là phân hóa khả năng sinh sản của những
kiểu gen khác nhau trong quần thể
Câu 18: Trong quần thể giao phối, đặt điểm nào sau đây thuộc di truyền học
A. Đa hình B. Mật độ cá thể C. Cấu trúc giới tính D. Khu phân bố
Câu 19: Biểu hiện toán học của đònh luật Hacdi-venbec về sự cân bằng của thành
phân kiểu gen trong quần thể giao phối
A. H = pq B. p
2
+ 2pq + q
2
= 1 C. (p + q)(p - q) = p
2
- q
2
D. H = 2pq
Cââu 20: Trong một đàn bò số con lông đỏ chiếm 64%, còn lại số con lông lang.
biết rằng gen A quy đònh tính trạng lông đỏ và trội so với gen a quy đònh tính
trạng lông lang. Tần số của alen a là
A. 0,1 B. 0,2 C. 0,6 D. 0,8
Câu 21: Trong một đàn bò số con lông đỏ chiếm 64%, còn lại số con lông lang.

biết rằng gen A quy đònh tính trạng lông đỏ và trội so với gen a quy đònh tính
trạng lông lang. Tỉ lệ phần trăm số bò lông đỏ kiểu gen đồng hợp tử là
A. 16% B. 36% C. 48% D. 64%
Câu 22: Một quần thể giao phối ban đầu không cân bằng về thành phần kiểu gen
thì sau bao nhiêu thế hệ sẽ trở thành cân bằng
A. 1 thế hệ B. 2 thế hệ C. 3 thế hệ D. 4 thế hệ
Câu 23: Bệnh máu khó đông ở người di truyền do một đột biến gen lặn trên NST
giới tính X. tỉ lệ giao tử chưá đột biến gen lặn chiếm 1% trong một cộng đồng.
Tần số của đàn ông có thể biểu hiện bệnh này trong cộng đồng là bao nhiêu
A. 0,01 B. 0,001 C. 0,1 D. 0,99
Câu 24: Đơn vò tổ chức cơ bản của sinh giới là
A. Nòi B. Thứ C. Loài D. Quần thể
Câu 25: Đối với các vi khuẩn, để phân biệt 2 loài gần nhau thì dựa vào tiêu chuẩn
chủ yếu nào
A. Hình thái B. Đòa lí -sinh thái C. Sinh lí- hóa sinh D. Di truyền
Câu 26: Trong thiên nhiên đơn vò tổ chức cơ sở của loài là
A. Nòi B. Thứ C. Giống D. Quần thể
Câu 27: Tiên chuẩn chủ yếu để phân biệt hai loài khác nhau là
A. Cách li sinh sản B. Cách li di truyền
C. Cách li sinh học D. Cách li cơ học (cơ quan sinh sản khác nhau)
Câu 28: Nhóm quần thể phân bố trong một khu vực xác đònh gọi là
A. Nòi đòa lí B. Nòi sinh thái C. Nòi sinh học D. Nòi sinh thái hay nòi sinh học
Câu 29: Quá trình hình thành nòi diễn ra như thể nàotheo quan niệm của sinh
học hiện đại
A. cải biến thành phần kiểu gen của quần thể ban đầu theo hướng thích nghi tạo ra
kiểu gen mới cách li sinh sản với quần thể gốc
B. Phân chia loài cũ thành các nhóm nhỏ gọi là loài phụ thông qua con đường phân li
tính trạng dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên, nhờ yếu tố cách li các loài phụ không
giao phối với nhau và biến thành loài mới
C. Ngoại cảnh không đồng nhất và thường xuyên biến đổi làm cho các loài biếân đổi

từ từ thành các loài mới qua vô số những dạng trung gian chuyển tiếp nhỏ
D. Các loài sinh vật do thượng đế sinh ra cùng một lúc tuyệt đối hợp lí
Câu 30: Ở các loài động vật có vùng phân bố rộng, di chuyển xa, phương thức
hình thành loài mới thường là
A. Cách li từ nòi đòa lí B. Cách li từ nòi sinh thái
C. Lai xa kết hợp với đa bội hóa D. Cách ly từ nòi đòa lí và nòi sinh thái
Câu 31:Điều Nào không đúng trong sự hình thành tính trạng mới?
A. Sự hình thành loài mới diễn ra từ từ trong thời gian lòch sử lâu dài hàng triệu năm
B. Lai xa kết hợp với đa bội hóa & biến động di truyền thúc đẩy loài mới diễn ra
nhanh hơn
C. Loài mới được hình thành từ các biến dò ở một cá thể trong quần thể
D. Loài mới được hình thành từ 1 quần thể hay một nhóm quần thể tồn tại, phát triển
& đứng vững qua thời gian dài
Câu 32: Trong bảng phân loại sinh giới , nhiều loài gần nhau họp thành
A. Một họ B. Một chi C. Một bộ D. Một lớp
Câu 33: Dạng nguyên thủy còn sống sót cho đến nay ít biến đổi gọi là hóa thạch
sống. Ví dụ:
A. Cá lưỡng tiêm B. Ếch nhái
C. chuồn chuồn D. Rồng Komodo ở quần đảo Galapagos
Câu 33: Cá voi, ngư long, cá mập thuộc cacù nhóm phân loại khác nhau nhưng có
hình dạng bên ngoài giống nhau . hiện tượng này gọi là:
A. Sự đồng quy tính trạng B. Sự phân li tính trạng
C. Biến động di truyền D. Sư cân bằng di truyền
Câu 34: Trong hiện tượng đồng quy tính trạng điều nào không đúng
A. Các loài thuộc các nhóm phân loại khác nhau có hình dạng bên ngoài giống nhau
B. Tùy thuộc các nhóm phân loại khác nhau nhưng có kiểu gen giống nhau
C. Các loài cùng sống trong một môi trường nên được chọn lọc theo cùng một hướng
D. Trong quá trình tiến hóa đã tích lũy các đột biến tương tự
Câu 35: Trong các chiều hướng tiến hóa của sinh giới, chiều hướng nào cơ bản
nhất

A. Ngày càng đa dạng và phong phú B. Tổ chức cơ thể ngày càng cao
C. Thích nghi ngày càng hợp lí D. Sự phân li tính trạng ngày càng triệt để
Câu 36: Điểm giốngnhau giữa thuyết tiến hóa hiện đại và tiến hóa Đac uyn
A. Đơn vò tiến hóa là quần thể B. Cơ chế tiến hóa là CLTN
C. Nguyên nhân tiến hóa là tác động ngoại cảnh D. Vai trò của các yếu tố cách li
Câu 37: Người đặt nền móng đầu tiên về tiến hóa là
A. Aristot B. Xanh-Hilen C. Lac mác D. Đác uyn
Câu 38: Theo La mác dấu hiệu chủ yếu của quá trình tiến hóa hữu cơ là
A. Sự phát triển có kế thừa lòch sử B. Cơ thể phát triển từ đơn giản đến phức tạp
C. Trao đổi chất ngày càng hoàn thiện D. Hình thức sinh sản ngày càng hợp lí
Câu 38: Đối với La mac nhân tố tiến hóa quan trọng nào đã thúc đấy sinh giới
tiến hóa
A. Chọn lọc các biến đổi nhỏ thành các biến đổi lớn
B. Sự thay đổi của ngoại cảnh và tập quán hoạt động của động vật
C. Xu hướng nâng cao mức tổ chức của sinh vật
D. Các đột biến xuất hiện trong tự nhiên
Câu 39: Theo quan niệm của La mác, điều kiện nào sau đây không đúng khi đề
cập đến vai trò ngoại cảnh
A. Ngoại cảnh có tác động trực tiếp qua trao đổi chất, làm biến đổi cơ thể thực vật và
động vật bật thấp
B. Ngoại cảnh có tác động gián tiếp qua hệ thần kinh, làm biến đổi cơ thể động vật
bật cao
C. Ngoại cảnh có vai trò cung cấp năng lượng cho sinh vật
D. Ngoại cảnh làm sinh vật biến đổi từ từ, liên tục qua nhiều dạng trung gian
Câu 40: Theo La mác đặc điểm thích nghi của sinh vật được hình thành do
A. Tác động của nhân tố biến dò, di truyền, chọn lọc và mối quan hệ của nó
B. Tác động của 3 nhân tố đột biến, giao phối và CLTN
C. Quá trình sống sót của những dạng sinh vật thích nghi nhất
D. Ngoại cảnh thay đổi chậm nên sinh vật có khả năng biến đổi kòp thời để thích nghi,
do vậy không có dạng sinh vật nào bò đào thải

Câu 41: Theo La mác loài mới được hình thành do :
A. Biến đổi từ từ , qua nhiều dạng trung gian, dưới tác động của nhân tố chọn lọc
B. Biến đổi từ từ , qua nhiều dạng trung gian, dưới tác động của đấu tranh sinh tồn
C. Biến đổi từ từ , qua nhiều dạng trung gian, tích lũy các biến đổi nhỏ thành các
biến đổi lớn, sâu sắc
D. Do tích lũy các đột biến có lợi
Câu 42: Đóng góp quan trọng nhất của học thuyết Lamac là:
A. Thấy được vai trò của ngoại cảnh trong sự biến đổi của sinh vật
B. Thấy được vai trò của chọn lọc đối với sự hình thành đặc điểm thích nghi.
C. Chứng minh sinh giới ngày nay là sản phẩm của một quá trình phát triển liên tục từ
đơn giản đến phúc tạp.
D. Đưa ra học thuyết chọn lọc
Câu 43: tồn tại chủ yếu của học thuyết Lamac là:
A. Chưa hiểu rõ cơ chế biến dò và di truyền
B. Chưa giải thích được cơ chế xuất hiện các đột biến
C. Giải thích sự tiến hóa từ đơn giản đến phức tạp, bằng khuynh hướng thònh tiến vốn
có ở sinh vật
D. Chưa giải thích cơ chế tác động của ngoại cảnh Và cho rằng các biến di tap nhiễm
điều di truyền
Câu 44: thuyết tiến hóa cổ điển là:
A. Thuyết của Lamac & thuyết tiến hóa tổng hợp.
B. Thuyết của Lamac & ĐacUyn
C.Thuyết của ĐacUyn & thuyết tiến hóa tổng hợp
D.Thuyết Kimura & thuyết tiến hóa tổng hợp
Câu 45: Người đầu tiên xây dựng một học thuyết có hệ thống về sự tiến hóa của
sinh giới là:
A. Lamac B. ĐacUyn C. Kimura D. Linne
Câu 46: Theo ĐacUyn có những loại biến dò sau
A. Thường biến và đột biến B. Biến dò di truyền và biến di không di truyền
C. Biến di xác đònh và biến di cá thể D. Biến dò tổ hợp & đột biến

Câu 47: Theo ĐacUyn ,Biến di xác đònh là loại biến dò:
A. Xuất hiện đồng loạt đònh hướng và di truyền được
B. Xuất hiện đồng loạt đònh hướng vàrất quan trọng đối với tiến hóa
C. Xuất hiện đồng loạt đònh hướng và không quan trọng đối với tiến hóa
D. Cá thể, vô hướng, quan trọng trong việc cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến
hóa.
Câu 48:Theo ĐacUyn Biến dò cá thể là loại biến dò
A. Xuất hiện cá thể, ngẩu nhiên, vô hướng
B. Xuất hiện cá thể, đònh hướng, cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa
C. Xuất hiện đồng loạt, đònh hướng, cung cấp nguyên liệu cho chọn lọc
D. Xuất hiện đồng loạt, đònh hướng, ít có ý nghóa
Câu 49: Theo Đac uyn, loại biến dò không có vai trò quan trọng đối với tiến hóa là
A. Biến dò xác đònh B. Biến dò không xác đònh
C. Biến dò cá thể D. Biến dò không tương quan
Câu 50: Nguyên nhân xuất hiện của biến dò theo Đac uyn là
A. Do ngoại cảnh B. Do lai hữu tính
C. Do bản chất cơ thể khác nhau D. Cả 3 đều đúng
Câu 51: Theo Đac uyn di truyền có vai trò
A. Truyền lại cho con các gen trong giao tử của bố, mẹ
B. Biểu hiện các tính trạng của con, cháu được bố mẹ, tổ tiên truyền lại
C. Trích lũy, duy trì, củng cố các biến dò có lợi qua các thế hệ
D. Ổn đònh các đặt điểm thích nghi
Câu 52: Theo Đac uyn cơ chế của hiện tượng di truyền là
A. Hoạt động tái sinh, phiên mã, giải mã
B. Hoạt động nhân đôi, phân li và tổ hợp của NST
C. Kết hợp nguyên phân, giảm phân và thụ tinh
D. Ông chưa giải thích được, do hạn chế của khoa học đương thời
Câu 53: Theo Đac uyn, chọn lọc là quá trình gồm 2 mặt song song gồm
A. Đào thải tính trạng bất lợi, tích lũy tính trạng có lợi
B. Đào thải cá thể kém thích nghi, tích lũy cá thể thích nghi

C. Đào thải các biến dò có hại, tích lũy các biến dò có lợi
D. Sàn lọc các biến dò có hại và có lợi
Câu 54: Đặt điểm chính của vật nuôi cây trồng là
A. Thích nghi với môi trường sống
B. Đa dạng và thích nghi với nhu cầu nhất đònh của con người
C. Có khả năng chống chòu không bằng sinh vật hoang dại
D. Phát sinh nhiều biến dò để cung cấp cho con người
Câu 55: Vật nuôi cây trồng hiện nay có nguồn gốc từ
A. Một vài dạng tổ tiên hoang dại ban đầu C. Thượng đế sáng tạo nên
B. Hành tinh khác du nhập vào quả đất D. Kết quả của quá trình CLTN
Câu 56: Cơ sở của chọn lọc nhân tạo là
A. Các biến dò di truyền và không di truyền B. Tính biến dò và di truyền của sinh vật
C. Các biến dò có lợi và không có lợi D. Các biến dò tổ hợp và đột biến
Câu 57: Theo Đac uyn, muốn giải thích sự hình thành, đặc điểm thích nghi của vật
nuôi, cây trồng đối với nhu cầu con người, dựa vào các nhân tố
A. Đột biến, di truyền, CLNT B. Biến dò, di truyền, CLNT
C. Biến dò, di truyền, CLTN D. Đột biến, giao phối, chọn lọc
Câu 57: Nguyên nhân phân li tính trạng ở vật nuôi, cây trồng là
A. Xảy ra khách quan, không được sự chi phối con người
B. Do nhu cầu và thò hiếu của con người nhiều mặt và không giới hạn
C. Do sự quy hoạch hoá của xã hội mỗi thời
D. Do sự phân li và tổ hợp các gen trong quá trình di truyền
Câu 58: Kết quả của phân li tính trạng trong chăn nuôi, trồng trọt là gì
A. Hình thành đặt điểm thích nghi và đa dạng của vật nuôi, cây trồng
B. Tạo cho thế hệ sau nhiều kiểu gen và nhiều kiểu hình khác nhau so với bố mẹ
C. Làm phân hóa giống so với giống ban đầu
D. Cung cấp nguyên liệu cho con người chọn giống tốt
Câu 59: Chọn lọc nhân tạo xuất hiện từ thời gian nào
A. Tư khi sự sống xuất hiện
B. Từ khi sinh vật bắt đầu chuyển lên cạn

C. Từ khi con người biết buôn bán, đổi chác
D. Từ khi con người biết chăn nuôi, trồng trọt
Câu 60: Theo Đac uyn các nhân tố nào sau đây hình thành tính đa dạng của vật
nuôi trong cây trồng
A. Biến dò, di truyền, CLNT, cách li
B. Biến dò, di truyền, CLNT, phân li tính trạng
C. Đột biến, giao phối, CLNT, cách li
D. Đột biến, giao phối, CLNT, phân li tính trạng
Câu 61: Kết quả của quá trình chọn lọc nhân tạo
A. Tạo ra loài mới B. Tạo ra chi mới
C. Tạo ra các họ mới D. Tạo ra các nòi mới, thứ mới

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×