Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Đề thi giữa học kì 2 môn Toán đại số lớp 9 Phòng GDĐT Bình Giang, Hải Dương năm học 2015 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.61 KB, 3 trang )

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

PHÒNG GD&ĐT BÌNH GIANG

ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2015 - 2016

ĐỀ CHÍNH THỨC

MÔN: ĐẠI SỐ - LỚP 9
Thời gian làm bài: 45 phút

Câu 1 (4,0 điểm). Giải các phương trình:
1) x 2  8x  0

2) x 2  2x 2  2  0

3) 3x  10x  8  0

4) 2x  2x  1  0

2

2

Câu 2 (5,0 điểm). Cho phương trình bậc hai: x 2  6x  2m  1  0 (1). Tìm m để:
1) Phương trình (1) có nghiệm kép. Tính nghiệm kép đó.
2) Phương trình (1) có hai nghiệm trái dấu.
3) Phương trình (1) có một nghiệm là x = 2. Tìm nghiệm còn lại.
4) Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1 và x 2 , thỏa mãn: x1  x 2  4
Câu 3 (1,0 điểm). Chứng tỏ rằng parabol y  x 2 và đường thẳng y  2mx  1 luôn cắt


nhau tại hai điểm phân biệt có hoành độ giao điểm là x1 và x 2 . Tính giá trị biểu thức:

A  x1  x 2  x12  2mx 2  3 .


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

ĐÁP ÁN ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2 MÔN TOÁN LỚP 9
Câu

Đáp án
1) x 2  8x  0  x  x  8   0
 x  0 hoặc x = - 8.

Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt x1  0; x 2  8
Câu 1

Điểm
0,5
0,5

2) x 2  2x 2  2  0 có  '  2  2  0

0,5

Nên phương trình có nghiệm kép x1  x 2  2

0,5

3) 3x 2  10x  8  0 có  '  25  24  1   '  1


0,5

Nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là
x1 

5 1 4
5 1
 ; x2 
2
3
3
3

4) 2x 2  2x  1  0 có  '  1  2  1  0 nên phương trình vô nghiệm.

1,0

1) x 2  6x  2m  1  0 (1) ta có  '  9  2m  1  10  2m

0,25

Phương trình (1) có nghiệm kép khi  '  0  10  2m  0  m  5

0,5

Khi đó phương trình có nghiệm kép là: x1  x 2  3

0,25


2) Phương trình (1) có hai nghiệm trái dấu khi a.c < 0  2m  1  0

0,5

m

Câu 2

0,5

1
2

0,5

3) Phương trình (1) có một nghiệm là x = 2 nên 22  12  2m  1  0

0,25

 2m  9

0,25

m

9
2

0,25


Theo hệ thức Vi ét ta có x1  x 2  6

0,25

mà x1  2  x 2  4

0,25

Vậy nghiệm còn lại là x 2  4

0,25

4) Theo phần (1) phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt khi
 '  0  10  2m  0  m  5

0,25


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

 x1  x 2  6
 x1x 2  2m  1

Theo hệ thức Vi-et ta có 

0,25

x1  x 2  4   x1  x 2   16   x1  x 2   4x1x 2  16

0,25


 36  4  2m  1  16

0,25

 36  8m  4  16

0,25

 m  3 (Thỏa mãn)

0,25

2

2

Phương trình hoành độ giao điểm của parabol y  x 2 và đường thẳng
y  2mx  1 là x 2  2mx  1  0 (1) có  '  m 2  1  0 với mọi m
 Phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt x1 và x 2

0,25

 Parabol y  x 2 và đường thẳng y  2mx  1 luôn cắt nhau tại hai

điểm phân biệt.
 x1  x 2  2m
 x1x 2  1

Theo Hệ thức Vi-ét ta có: 

Câu 3

0,25

Do x1 là nghiệm phương trình (1)
Nên x12  2mx1  1  0  x12  2mx1  1
Xét:

x12  2mx 2  3  2m  x1  x 2   4  2m.2m  4  4m 2  4 (1)

Xét: x1  x 2 


0,25

 x1  x 2 

2

x

1

 x2



2

 x12  x 22  2 x1x 2


 2x1x 2  2 x1x 2  4m 2  4 (2)

Từ (1) và (2) suy ra A  4m 2  4  4m 2  4  0
Chú ý:
- Giáo viên có thể chia nhỏ biểu điểm
- Học sinh làm cách khác, đúng vẫn chấm điểm tối đa

0,25



×