Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Bài 21. Quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 26 trang )





Bài 21:Quá trình hình thành các
đặc điểm thích nghi
I. Sự khác nhau giữa thích nghi kiểu hình và thích nghi kiểu gen.
II.Giải thích quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi kiểu gen.
1.Sự hình thành màu sắc và hình dạng tự vệ của sâu bọ
2. Sự tăng cường sức đề kháng của sâu bọ và vi khuẩn
III.Sự hợp lí tương đối của các đặc điểm thích nghi.


Kí hiệu (?) ở đầu dòng là câu hỏi
mà các em phải trả lời
Kí hiệu bàn tay cầm bút () là nội dung
bắt buộc các em phải ghi vào vở.
Kí hiệu bàn tay cầm bút () là nội dung
bắt buộc các em phải ghi vào vở.
Bài 21:Quá trình hình thành các
đặc điểm thích nghi


Bài 21: Quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi
*Hướng dẫn của giáo viên: Với mục đich dùng câu hỏi trắc nghiệm để
định hướng việc nghiên cứu SGK, Các em hãy thực hiện theo chỉ dẫn
sau:
-Đọc câu dẫn trong câu hỏi trắc nghiệm để định hướng nội dung nghiên
cứu sgk.
-Nghiên cứu sgk để chọn câu trả lời đúng nhất.
-Giải thích các phương án khác sai ở điểm nào? Tại sao không chọn


phương án đó?
-Thảo luận trong tổ (mỗi tổ là một bàn học sinh), để thống nhất việc lí giải
các phương án trả lời.


Bài 21: Quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi
I. Thích nghi kiểu hình và thích nghi kiểu gen.
(?) Câu 1. Mối quan hệ giữa thích nghi kiểu hình và thích nghi kiểu gen được thể
hiện ở dấu hiệu:
a. Thích nghi kiểu hình là sự phản ứng của cùng một kiểu gen thành những kiểu hình
khác nhau trước sự thay đổi của các yếu tố môi trường, còn thích nghi kiểu gen là sự
hình thành kiểu gen quy định tính trạng và tính chất đặc trưng của loài, đặc điểm đó
mang tính bẩm sinh.
b. Đặc điểm thích nghi kiểu hình được hình thành trong đời cá thể, còn đặc điểm thích
nghi kiểu gen được hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài, dưới tác dụng của CLTN.
c. Đặc điểm thích nghi kiểu hình là những đặc điểm liên quan đến kiểu hình của cơ thể
sinh vật, còn đặc điểm thích nghi kiểu gen thì liên quan đến vật chất di truyền của cơ
thể.
d. Kiểu gen của cơ thể quy định khả năng phản ứng của cơ thể thành những kiểu hình
khác nhau thích nghi với điều kiện môi trường. Vì vậy, thích nghi kiểu gen quy định
thích nghi kiểu hình.
Bài 21: Quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi


Bài 21: Quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi
a. Thích nghi kiểu hình là sự phản ứng của cùng một kiểu gen thành những kiểu hình
khác nhau trước sự thay đổi của các yếu tố môi trường, còn thích nghi kiểu gen là sự
hình thành kiểu gen quy định tính trạng và tính chất đặc trưng của loài, đặc điểm đó
mang tính bẩm sinh. ⇒ Là định nghĩa về các kiểu thích nghi.
b. Đặc điểm thích nghi kiểu hình được hình thành trong đời cá thể, còn đặc điểm thích

nghi kiểu gen được hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài, dưới tác dụng của CLTN.
⇒Thời gian hình thành từng loại đặc điểm thích nghi.
(c) Sai vì thực chất thích nghi kiểu hình vẫn liên quan đến vật chất di truyền. Tùy loại
kiểu gen mà phản ứng thành các kiểu hình khác nhau khi điều kiện môi trường thay
đổi.
d.* Kiểu gen của cơ thể quy định khả năng phản ứng của cơ thể thành những kiểu hình
khác nhau thích nghi với điều kiện môi trường. Vì vậy, thích nghi kiểu gen quy định
thích nghi kiểu hình. ⇒ Là đáp án đúng, thể hiện mối quan hệ giữa TNKH với TNKG
Bài 21: Quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi


Bài 21: Quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi
(
(


)
)


Đặc
Đặc
điểm so sánh
điểm so sánh


(
(



)
)


Thích nghi kiểu hình
Thích nghi kiểu hình


(
(


)
)


Thích nghi kiểu gen
Thích nghi kiểu gen
Định nghĩa
Định nghĩa


Sự phản ứng của cùng một kiểu
Sự phản ứng của cùng một kiểu
gen thành những kiểu hình khác
gen thành những kiểu hình khác
nhau, trong những điều kiện môi
nhau, trong những điều kiện môi
trường khác nhau.
trường khác nhau.

Sự hình thành những kiểu gen
Sự hình thành những kiểu gen
quy định những tính trạng và tính
quy định những tính trạng và tính
chất đặc trưng cho từng loài, từng
chất đặc trưng cho từng loài, từng
nòi trong loài. Những đặc điểm
nòi trong loài. Những đặc điểm
đó mang tính bẩm sinh.
đó mang tính bẩm sinh.


Quá trình hình
Quá trình hình
thành
thành
Hình thành trong đời cá thể
Hình thành trong đời cá thể
Hình thành trong quá trình chọn
Hình thành trong quá trình chọn
lọc lâu dài dưới tác dụng của
lọc lâu dài dưới tác dụng của
CLTN.
CLTN.
Mối quan hệ
Mối quan hệ
Thích nghi kiểu hình giúp cá thể
Thích nghi kiểu hình giúp cá thể
(KG) tồn tại khi điều kiện môi
(KG) tồn tại khi điều kiện môi

trường thay đổi.
trường thay đổi.
Thích nghi kiểu gen quy định
Thích nghi kiểu gen quy định
thích nghi kiểu hình.
thích nghi kiểu hình.
Ví dụ
Ví dụ


-
-
Cây rau mác mọc trên cạn có lá
Cây rau mác mọc trên cạn có lá
hình mũi mác, mọc dưới nước có
hình mũi mác, mọc dưới nước có
thêm loại lá hình bản.
thêm loại lá hình bản.


-Con bọ que có thân và các chi
-Con bọ que có thân và các chi
giống cái que, bọ lá có đôi cánh
giống cái que, bọ lá có đôi cánh
giống lá cây nhờ đó ngụy trang
giống lá cây nhờ đó ngụy trang
tốt.
tốt.



Bài 21: Quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi


Bài 21: Quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi
(?) Câu 2. Quan niệm hiện đại giải thích sự hình thành màu sắc và hình dạng tự
vệ của sâu bọ như sau:
II. Quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi.
a.Do nguồn thức ăn của sâu là lá cây nên lâu ngày cơ thể của hầu hết các loại sâu ăn lá
đều có màu xanh.
b.Do sâu ăn lá sống trong môi trường có nền là màu xanh của lá cây, nên những cá thể
nào có màu xanh lục thì ít bị kẻ thù phát hiện. Vì vậy, những cá thể màu xanh lục sống
sót và sinh sản ưu thế, con cháu ngày một đông.
c. Trong điều kiện bình thường các đột biến tự nhiên vẫn thường xuyên xuất hiện, qua
quá trình giao phối làm cho quần thể sâu đa dạng về kiểu hình. Dưới tác dụng của
CLTN, biến dị tạo nên màu xanh lục trở thành biến dị có lợi. Nên các cá thể có màu
xanh lục sống sót, sinh sản ngày một đông, màu xanh lục trở thành đặc điểm thích nghi
của loài.
d. Khi xuất hiện tác nhân chọn lọc là chim ăn sâu thì trong quần thể sâu ăn lá mới đồng
loạt xuất hiện những cá thể có màu xanh lục để đối phó lại sự săn lùng của chim sâu.
Vì vậy, sau quá trình chọn lọc lâu dài, biến dị màu xanh lục ở sâu trở thành đặc điểm
thích nghi của loài.
Bài 21: Quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi


⇒Câu hỏi này nhằm yêu cầu học sinh nhớ lại cách giải thích sự hình thành đặc
điểm thích nghi theo quan niệm của Lamac và Đacuyn, đồng thời qua đó làm rõ
cách giải thích theo quan niệm hiện đại về quá trình hình thành đặc điểm thích
nghi.
1.Sự hình thành màu sắc và hình dạng tự vệ của sâu bọ
Câu 2

-Ý (a) thực chất là cách giải thích theo quan niệm của Lamac, cách giải thích này
không chính xác.
-Ý (b) là cách giải thích theo quan niệm của Đacuyn. Cách giải thích này đúng song nó
không cho biết các biến dị xuất hiện là do nguyên nhân nào.
-Ý (c):Quan niệm hiện đại dựa trên cơ sở cách giải thích của Đacuyn và làm rõ
nguyên nhân xuất hiện các biến dị trong quần thể và cơ chế di truyền các biến dị có
lợi, dần dần hình thành đặc điểm thích nghi của loài. ⇒đây là đáp án đúng.
-Ý (d) sai vì nội dung của ý này thực chất cũng như nội dung của ý (a).
Bài 21: Quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi


Bài 21: Quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi
Nguyên nhân CLTN Kết quả CLTNNội dung CLTN
Quá trình đột biến,

giao phối làm quần
thể sâu xuất hiện các
biến dị:
Tác nhân chọn lọc là chim ăn sâu
Xanh lục,
xanh nhạt,
Xanh thẫm...
Xám, nâu,




vàng, đen,
đỏ...
BDcó lợi

Sống sót, sinh sản ưu thế,
con cháu ngày càng đông.
BDcó hại
Bị tiêu diệt dần, số còn lại
sinh
sản kém, con cháu
ngày
càng ít
Hình thành đặc
điểm thích nghi là:
Sâu ăn lá có màu
xanh lục.
()
Bài 21: Quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi

×