GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP: 10
CHỦ ĐỀ THÁNG 3: THANH NIÊN VỚI VẤN ĐỀ LẬP NGHIỆP.
SỐ TIẾT :4
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Ý nghiã quan trọng của vấn đề lập nghiệp.
- Có quyền tham gia tìm hiểu ngành nghề; thu
nhận thông tin về việc lựa chọn nghề cho tương
lai.
2. Kỹ năng: - Phát triển năng lực tự khẳng đònh mình; biểu
đạt ý kiến của mình.
3. Thái độ: - Tôn trọng ý kiến; tự tin khi bày tỏ ý kiến.
II. NỘI DUNG: - Bạn nghó gì về vấn đề lập nghiệp.
* Ý nghóa về vấn đề lập nghiệp.
* Vấn đề lập nghiệp gắn liền với năng
lực bản thân.
* Quyền lựa chọn nghề nghiệp.
- Tìm hiểu các ngành nghề.
*Ý nghóa của các ngành nghề.
* Các nghề trong xã hội.
* Nghề gắn với năng lực bản thân.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG 1: BẠN NGHĨ GÌ VỀ VẤN ĐỀ LẬP NGHIỆP.
Số tiết 2:
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Nhận thức ý nghóa của vấn đề lập nghiệp.
- Hiểu rằng HS có quyền tham gia vào việc
tìm hiểu; lựa chọn nghề nghiệp.
2. Kỹ năng: - Phát triển năng lực tự khẳng đònh mình;
biểu đạt ý kiến của mình.
3. Thái độ: - Tôn trọng ý kiến; tự tin khi bày tỏ ý kiến.
II. NỘI DUNG: * Ý nghóa về vấn đề lập nghiệp.
* Vấn đề lập nghiệp gắn liền với năng
lực bản thân.
* Quyền lựa chọn nghề nghiệp.
III. CHUẨN BỊ:
A. Giáo viên: - Phối hợp Đoàn thanh niên; GVBM.
- Gợi ý cho cán bộ lớp xây dựng nội dung.
B. Học sinh: - cán bộ lớp phỗ biến nội dung yêu cầu để các
nhóm tiến hành.
- Chuẩn bò 1 vài trò chơi / bài hát về ngành
nghề.
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Người thực
hiện
Nội dung Thời
gian
- NDCT.
- Nhóm 1 &
2.
- Nhóm 3
&4.
- Nhóm 5
&6.
- Các nhóm.
- Thư ký.
- Nhóm
trưởng.
Tiết 1.
- Giới thiệu mục tiêu chủ đề.
- Thiết kế hoạt động: thảo luận + trình bày ý kiến.
- Mời các nhóm tham gia trả lời câu hỏi sau khi
thảo luận.
* Bạn đã suy nghó về vấn đề lập nghiệp của mình
chưa? hãy ày tỏ quan điểm của mình để các bạn
khác cùng nghe và cùng đóng góp ý kiến?
* Bạn biết gì về vấn đề lập nghiệp của thanh niên
hiện nay? Chúng ta có cần quan tâm tới vấn đề
này không ? Vì sao?
* Có ý kiến cho rằng” nghề của bản thân là do cha
mẹ quyết đònh – miễn là có nhiều tiền”. Bạn suy
nghó gì về ý kiến này? khi chọn nghề chúng ta cần
lưu ý những gì?
- Các nhóm thảo luận tích cực theo câu hỏi đã
được phân công sẵn.
- Thư ký ghi chép đầy đủ từng ý kiến.
- Nhóm trưởng tổng kết các ý kiến.
- Mời các bạn trình bày ý kiến của mình. Nhóm
khác có quyền nhận xét, bổ sung.
- Mời thư ký lớp tổng hợp các ý kiến của tổ.
- Mời GVCN tổng hợp các ý kiến của các bạn,
chốt lại các ý chính để các bạn khắc sâu kiến thức.
- Phong trào lập nghiệp của thanh
niên / trường đang được đẩy mạnh.
- Bản thân phải biết lực chọn ngành nghề
trên cơ sở của nhận thức; phân tích; so sánh; phù
hợp với khả năng của ản thân / gia đình.
- Tìm được việc làm ổn đònh cho bản thân
→ làm giàu cho chính mình; gia đình; XH. Ngược
lại → gây tâm lý dao động; hoang mang & mất
phương hướng trong cuộc sống.
- Phải cố gắng học tập; nắm bắt tri thức.
- Giới
thiệu và
đặt câu
hỏi trong
vòng 6
phút.
- Mỗi
nhóm thảo
luận trong
10 phút.
- Khoảng
5 đến 10
phút.
- NDCT.
- GVCN.
- Phát triển toàn diện cả về tinh thần; thể lực.
⇒ Mỗi người phải có những suy nghó cho
tương lai của mình; ai cũng có quyền suy nghó và
lựa chọn.
Tiết 2.
- Nêu lý do buổi thảo luận.
- Mời GVCN gợi ý 1 số vấ đề để đònh hướng cho
lớp thảo luận.
- Tốt nghiệp THPT; các em sẽ đứng trước 1 sự cân
nhắc: sẽ chọn nghề gì? 3 câu hỏi” Tôi thích nghề
gì?Tôi làm được nghề gì? tôi cần làm nghề gì?” nế
trả lời được 3 câu hỏi này là các em đã phần nào
giải quyết được những vấ đề liên quan đến lập
nghiệp.
- Cán bộ lớp nêu tóm tắt vài kết qua û hay thảo
luận tiết trước.
- Mời các nhóm trình bày ý kiến của mình; đưa ra
các tình huống và VD cụ thể.
- Mời các bạn trình bày ý kiến của mình. Nhóm
khác có quyền nhận xét, bổ sung.
- Mời các bạn tham gia thi hát có liện quan đến
vấn đề lập nghiệp.
- 5 phút.
- 5 phút.
- 10 phút
- 20 phút.
V. KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG:
- Tóm tắt kết quả thảo luận. Nhấn mạnh rằng HS có quyền được
tiếp nhận thông tin từ cá nguồn khác nhauvề các ngành nghề trong XH.
- Tích hợp Điều 3; 12 13 16;17. trong Công ước quốc tế quyền trẻ
em.
- Đánh giá mặt tích cực / chưa tích cực của từng nhóm/ lớp.