Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Boi duong SGK moi 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.52 KB, 18 trang )


HỘI NGHỊ
TẬP HUẤN THAY SGK
VẬT LÝ LỚP 10

SÁCH GIÁO KHOA CŨ SÁCH GIÁO KHOA MỚI
A. Động lượng - Định luật
BTĐL
+ Bắt đầu từ một thí nghiệm
phức tạp để dẫn đến Định nghĩa
ĐL ĐLBTĐL (3 trang)
+Từ định luật 2N (dạng khác )và
3N xây dựng ĐLBTĐL cho hệ
kín:


A. Động lượng-Định luật
BTĐL.
+Bắt đầu từ khái niệm xung của
lực qua một số ví dụ đơn giản
+Từ định luật 2N suy ra định lý
xung lượng-động lượng
(1)
(chỉ xét trường hợp m không
đổi )
+Từ (1), xây dựng định nghĩa
động lượng của vật:

CHƯƠNG IV : CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
0
21


=∆+∆ PP
tFvm ∆=∆ )(

SÁCH GIÁO KHOA CŨ SÁCH GIÁO KHOA MỚI
+Va chạm mềm được đưa vào
phần ứng dụng của định luật
BTNL.
+Ứng dụng: Trình bày nhiều
vấn đề ( súng giật khi bắn,
đạn nổ,...)
+Chuyển động bằng phản lực: là
một đơn vị tiết học, được
trình bày kỷ

+Từ (1) và định luật 3N xây
dựng định luật BTĐL
không đổi


+Va chạm: chỉ xét va chạm
mềm ( không xét sự biến đổi
năng lượng trong va chạm
như SGK cũ )
+ Ứng dụng: chỉ xét một ứng
dụng về chuyển động bằng
phản lực ( tàu vũ trụ, tên
lửa,...)
vmP =
=+
2

1
PP

SÁCH GIÁO KHOA CŨ SÁCH GIÁO KHOA MỚI
B. Công và công suất
+ Biểu thức định nghĩa công:
A = Fscosα
+ Có nêu ý: giá trị của công phụ
thuộc hệ quy chiếu.
+ Sgk trình bày đơn giản biểu
thức định nghĩa:
+Có trình bày định luật bảo toàn
công và hiệu suất của máy.

B. Công và công suất
+Biểu thức định nghĩa công:
A = Fscosα
sách nhấn mạnh lực F không
đổi, nêu đầy đủ ý nghĩa đại
lượng công A.
+Biểu thức định nghĩa công suất:
P =
với 2 ý nghĩa: giá trị trung bình
(∆t lớn) và giá trị tức thời (∆t bé)
+Mở rộng đ/n công suất cho các
nguồn phát năng lượng và các
thiết bị thu năng lượng.
t
A



t
A
N =

SÁCH GIÁO KHOA CŨ SÁCH GIÁO KHOA MỚI
C. Động năng
+Định nghĩa và biểu thức:
cũng được xây dựng từ 1
bài toán nhỏ nhưng khó
hiểu và phức tạp hơn.
+Động năng có tính tương
đối.
+Trình bày rõ: định lý động
năng và ứng dụng của định
`lý này.
C. Động năng
+Định nghĩa và biểu thức: Xây
dựng từ 1 bài toán nhỏ: vật
chịu lực không đổi, vật di
chuyển theo phương của lực và
đi đến kết luận:

+Nêu rõ: công của lực làm biến
thiên động năng của vật (công
dương và công âm) và được
trình bày như là định lý động
năng ở Sgk cũ.
F
F

2
1
2
2
2
1
2
1
AmVmV =−

2
d
2
1
W mV=

SÁCH GIÁO KHOA CŨ SÁCH GIÁO KHOA MỚI
D. Thế năng
+Thế năng trọng lực:

được xây dựng tương tự như
SGK mới nhưng chưa nêu
rõ mốc thế năng.
+Có trình bày khái niệm lực
thế.
+Thế năng đàn hồi: chỉ trình
bày khái niệm (định tính).

D. Thế năng
+Thế năng trọng trường: Nói rõ ý

nghĩa vật lý của thế năng trọng
trường và đi đến định nghĩa (vật
trong trọng trường) :
z: độ cao so với độ cao chuẩn
(mốc thế năng)
g: gia tốc trọng trường tại nơi xét
(trong 1 vùng không gian nhỏ)
+Không trình bày khái niệm lực
thế.
+Thế năng đàn hồi.
mgh=
t
W
mgz=
t
W
2
t
)(
2
1
W lk ∆=

SÁCH GIÁO KHOA CŨ SÁCH GIÁO KHOA MỚI
E. Cơ năng
+Được trình bày tương tự như
SGK mói.
+Không xét định luật bảo toàn
cơ năng khi vật chịu tác
dụng của lực đàn hồi về

mặt định lượng.
+Có xét định luật bảo toàn
năng luợng, định luật
Becnuli và hiệu suất của
máy.
E. Cơ năng
+Trình bày ngay định nghĩa cơ
năng:
_ Cơ năng của vật chuyển động
trong trọng trường:
_Chịu tác dụng của lực đàn hồi:
+Định luật bảo toàn cơ năng:


hằng
+Không trình bày định luật
Becnuli.
mgzmV +=
2
2
1
W
22
)(
2
1
2
1
W lkmV ∆+=
22

)(
2
1
2
1
W lkmV ∆+=
=+= mgzmV
2
2
1
W
=hằng

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×