Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa MacLênin Sự vận động của vật chất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.44 MB, 25 trang )


CÁC THÀNH VIÊN
CỦA NHÓM GỒM

Ph
Phạ
ạm
m Hoàng
Hoàng Anh
Anh

Vũ H
Hả
ảii Đăng
Đăng

Lê Quang
Quang Huy
Huy
Giáp
Giáp Ng
Ngọ
ọcc Khánh
Khánh

Võ Văn
Văn Nam
Nam
Nguy
Nguyễ
ễnn Văn


Văn Thành
Thành
H
Hồ
ồ Sĩ
Sĩ Duy
Duy
Lên
Lên Ti
Tiế
ếnn Đ
Đạ
ạtt
Cao
Cao Ng
Ngọ
ọcc Hòa
Hòa
LLạ
ạii Xuân
Xuân Huy
Huy
Tr
Trầ
ầnn Danh
Danh Huy
Huy

Vũ Quang Linh
Bùi Phương Nam

Hà Hồng Tú
Đỗ Anh Tú
Trần Văn Tuyên
Bùi Văn Việt
Lương Quốc Việt
Trần Tiến Anh
Nguyễn Quốc Cường
Nguyễn Mạnh Tiến



SỰ VẬN ĐỘNG CỦA VẬT CHẤT


Vật chất tồn tại bằng cách
vận động và thông qua vận
động để thể hiện sự tồn tại
của mình. Không thể có vật
chất không vận động và
không có vận động ở ngoài
vật chất. Đồng thời vật
chất vận động trong không
gian và thời gian. Không
gian và thời gian là hình
thức tồn tại của vật chất,
là thuộc tính chung vốn có
của các dạng vật chất cụ
thể





Phái Nyaya Vai’sesika ở Ấn độ lại quan niệm cơ sở vật chất đầu tiên của Thế giới
là nước (quan điểm của Thales) hay không khí (quan điểm của Anaximene)


Democritus thì khẳng định đó là nguyên tử…



Cho đến thế kỉ XVII, XVIII quan niệm về vật chất của các nhà triết học thời cận đại Tây Âu như
Francis Bacon, Rene Descartes, Thomas Hobbes, Denis Diderot… vẫn không có những thay đổi
căn bản. Họ tiếp tục những quan điểm về vật chất của các nhà triết học duy vật cổ đại Hy lạp và
đi sâu tìm hiểu cấu trúc vật chất của giới tự nhiên trong sự biểu hiện cụ thể cảm tính của nó.


Tia X

Phóng xạ


Triết học rút ra 2 kết
luận

Vật chất không có
đơn vị cuối cùng để
đặc trưng cho nó

V
Vậ

ậtt ch
chấ
ấtt không
không ph
phả
ảii là

b
bấ
ấtt bi
biế
ếnn


Sự mâu
thuẫn

Sự khủng hoảng
về quan điểm


Theo quan điểm duy vật biện chứng, vận động của vật chất là tự thân vận động; bởi vì tất cả
các dạng vật chất đều là một kết cấu vật chất bao gồm các yếu tố, các mặt, các quá trình liên
hệ, tác động qua lại với nhau. Chính sự tác động đó đã dẫn đến sự biến đổi nói chung, tức là
vận động. Quan điểm này đối lập với quan điểm duy tâm, siêu hình về vận động đi tìm nguồn
gốc của vận động ở thần linh hoặc ở chủ thể nhận thức.


Vận động là gì?




Vận
Vận động
động là
là hình
hình thức
thức tồn
tồn tại
tại
của
của vật
vật chất
chất nên
nên các
các dạng
dạng vật
vật
chất
chất đư­ợc
đư­ợc nhận
nhận thức
thức thông
thông
qua
qua sự
sự vận
vận động
động của
của chúng.

chúng.

Vận
Vận động
động là
là một
một thuộc
thuộc tính
tính cố
cố hữu
hữu của
của vật
vật
chất
chất nên
nên nó
nó không
không do
do ai
ai sáng
sáng tạo
tạo ra
ra và

cũng
cũng không
không thể
thể tiêu
tiêu diệt
diệt đư­ợc.

đư­ợc. Nguyên
Nguyên lý

này
này đ­ược
đ­ược chứng
chứng minh
minh bằng
bằng định
định luật
luật bảo
bảo
toàn
toàn và
và chuyển
chuyển hoá
hoá năng
năng lư­ợng.
lư­ợng.


Vận
Vận động
động là
là sự
sự tự
tự thân
thân vận
vận động
động của

của vật
vật chất,
chất, được
được tạo
tạo nên
nên từ
từ sự
sự tác
tác động
động lẫn
lẫn
nhau
nhau của
của chính
chính các
các thành
thành tố
tố nội
nội tại
tại trong
trong cấu
cấu trúc
trúc vật
vật chất.
chất. Theo
Theo Ăng­ghen,
Ăng­ghen, vận
vận
động
động của

của vật
vật chất
chất do
do tác
tác động
động qua
qua lại
lại giữa
giữa các
các yếu
yếu tố,
tố, các
các bộ
bộ phận
phận khác
khác nhau
nhau
của
của bản
bản thân
thân sự
sự vật,
vật, "sự
"sự tác
tác động
động qua
qua lại
lại đó
đó chính
chính là

là sự
sự vận
vận động"
động"


Dựa vào thành tựu của khoa học tự nhiên và triết
học, lần đầu tiên Ăngghen đã phân loại thành 5
hình thức vận động cơ bản của vật chất.

Vận động cơ
học
Vận động
xã hội.
Các hình thức vận
động cơ bản của
vật chất

g
Vận độn
.
sinh học

Vận động hoá
học.

Vận động vật
lý.




Những hình thức vận động trên quan hệ với nhau theo những nguyên tắc nhất định:
Thứ nhất, giữa các hình thức vận động có sự khác nhau về chất, biểu hiện những trình
độ phát triển của các kết cấu vật chất.
Thứ hai, các hình thức vận động cao xuất hiện trên cơ sở các hình thức vận động thấp,
bao hàm trong nó tất cả các hình thức vận động thấp hơn.
Thứ ba, mỗi sự vật có thể gắn liền với nhiều hình thức vận động khác nhau, nhưng bao
giờ cũng được đặc trưng bằng một hình thức vận động cơ bản.
Bằng sự phân loại các hình thức vận động, Ăngghen đã đặt cơ sở cho việc phân loại các
khoa học, cho khuynh h­ướng phân ngành và hợp ngành của các khoa học. Đồng thời
còn chống lại một khuynh h­ướng sai lầm trong nhận thức là quy hình thức vận động
cao vào hình thức vận động thấp hơn.


Vận động và đứng im.
Ăngghen, "đứng im tương đối của các vật thể... là điều kiện chủ yếu của sự phân hoá
của vật chất". Đó là sự ổn định, là sự bảo toàn tính quy định của các sự vật, hiện
tượng.
Theo quan điểm duy vật biện chứng, vận động là tuyệt đối, còn đứng im là tương
đối, tạm thời, thể hiện ở các điểm sau:
­ Vật thể chỉ đứng im trong một quan hệ nhất định.
­ Vật thể chỉ đứng im trong một hình thức vận động trong một lúc nào đó, chứ
không phải với mọi hình thức vận động trong cùng một lúc.
­ Đứng im là biểu hiện trạng thái vận động trong thăng bằng, ổn định tương đối.
­ Vận động cá biệt có xu hướng hình thành sự vật, hiện tượng ổn định nào đó; còn
vận động nói chung thì làm cho tất cả không ngừng biến đổi.





×