Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

Thuế và kế toán thuế tài nguyên, thuế bảo vệ môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (297.55 KB, 35 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
….oo0oo….
KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN

BÀI THẢO LUẬN MÔN: Kế toán Thuế
NHÓM 6
ĐỀ TÀI:

Thuế và kế toán thuế tài nguyên, thuế bảo vệ môi trường
Giáo viên hướng dẫn: ………………………………………….

……..2016…….


Lời mở đầu
Trong thời gian qua, tăng trưởng kinh tế, quá trình công nghiệp hóa hiện đại
hóa, phát triển đô thị đã tác động xấu đến môi trường sinh thái. Có thể thấy tài
nguyên đang ngày càng cạn kiệt, hiện trạng môi trường tiếp tục xuống cấp là
nững thách thức nghiêm trọng đối với sự phát triển kinh tế bền vững ở Việt
Nam trong thời gian tới. Nếu không kịp thời có các biện pháp bảo vệ tài
nguyên và giảm dần lượng thải chất độc hại thì nguy cơ tài nguyên cạn kiện và
ô nghiễm sẽ ngày càng gia tăng.
Việc đánh thuế tài nguyên và thuế bảo vệ môi trường góp phần nâng cao
nhận thức của tổ chức, cá nhân đối với môi trường. Thuế tài nguyên góp phần
hạn chế các hành động khai thác tài nguyên quá mức dẫn đễn nguy cơ khan
hiếm, cạn kiệt trong tương lai. Thuế bảo vệ môi trường góp phần hạn chế sản
xuất và tiêu dùng các chất phẩm gây ô nhiễm, khuyến khích người tiêu dùng sử
dụng các sản phẩm thay thế, hoặc hạn chế tiêu dùng… Từ đó nang cao ý tức
bảo vệ tài nguyên thiên và môi trường trong đầu tư, sản xuất và tiêu dùng, của
các tổ chức, cá nhân. Hơn nữa, thuế mang lại nguồn thu nhất định cho ngân


sách để cải tại nhiên và bảo vệ môi trường.
Do việc đánh thuế tài nguyên và thuế bảo vệ môi trường có vai trò quan
trọng trong nhận thức lẫn tăng trưởng vì vậy việc nghiên cứu về thuế và kế toán
của hai loại thuế này là rất cần thiết. Bởi vậy, nhóm 6 xin được trình bày về Đề
tài “Thuế và Kế toán thuế tài nguyên, thuế bảo vệ môi trường” để góp phần giải
quyết được những vẫn đề đặt ra cả về lý luận lẫn thực tiễn và là một trong
những đề tài mang tính cấp bách trong giai đoạn hiện nay đang thực hiện chế
độ kế toán doanh nghiệp mới.


A-

THUẾ TÀI NGUYÊN

Những vấn đề về thuế tài nguyên
Khái niệm.
Thuế tài nguyên là một khoản thu bắt buộc đối với các tổ chức và cá nhân có
I.
1.

hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên không phụ thuộc vào cách thức tổ
chức và hiệu qủa sản xuất kinh doanh của người khai thác.

2.
2.1

Đối tượng.
Ðối

tượng


nộp

thuế:

Tất cả các tổ chức, cá nhân được phép khai thác tài nguyên thiên nhiên ở
Việt Nam đều là đối tượng phải nộp thuế tài nguyên ( trừ đối tượng được miễn,
giảm theo quy định của Pháp lệnh thuế tài nguyên và các văn bản hướng dẫn
thi

hành).

- Trường hợp doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và bên nước ngoài hợp
tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng đang trả tiền tài nguyên hay nộp thuế tài
nguyên theo mức cụ thể quy định trong giấy phép đầu tư cấp trước
ngày01/6/1998 thì tiếp tục được nộp tiền tài nguyên hay nộp thuế tài nguyên
theo mức quy định đó cho đến hết thời hạn của giấy phép được cấp. Sau đó
phải thực hiện theo Pháp lệnh thuế tài nguyên này nếu được gia hạn giấy phép
đầu

tư.

- Trường hợp doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài hoạt độnng theo Luật
đầu tư nước ngoài tại Việt Nam mà bên Việt Nam góp vốn pháp định bằng các
nguồn tài nguyên được ghi trong giấp phép đầu tư thì doanh nghiệp liên doanh
không phải nộp thuế tài nguyên mà bên Việt Nam dùng để góp vốn pháp định.
bên Việt Nam phải kê khai số tài nguyên phát sinh đã góp vốn, báo cáo Bộ tài
chính để ghi vốn ngân sách Nhà nước và quản lý vốn theo chế độ hiện hành.
- Trường hợp doanh nghiệp khai thác tài nguyên nguyên được thành lập trên cơ
sở liên doanh, hợp đồng hợp tác kinh doanh và hợp đồng chia sản phẩm thì

thuế tài nguyên phải nộp của doanh nghiệp liên doanh hay bên nước ngoài phải
được xác định trong hợp đồng liên doanh và tính vào phần sản phẩm chia cho
bên Việt Nam. Khi chia sản phẩm bên Việt Nam có trách nhiệm nộp thuế tài


nguyên cho ngân sách Nhà nước theo quy định của Luật ngân sách Nhà nước.
2.2

Ðối

tượng

chịu

thuế.

Ðối tượng thuộc diện chịu thuế tài nguyên là các tài nguyên thiên nhiên
trong phạm vi đất liền, hải đảo, nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và
thềm lục địa thuộc chủ quyền của nước Cộng Hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
đều thuộc sở hữu toàn dân, do nhà nước thống nhất quản lý. Bao gồm:
-

Khoáng

sản

kim

loại.


- Khoáng sản không kim loại, kể cả khoáng sản dùng làm vật liệu xây dựng
thông thường; đất được khai thác; nước khoáng, nước nóng thiên nhiên thuộc
đối

tượng

được

quy

định

tại

Luật

khoáng

sản.

-

Dầu

mỏ.

-

Khí


đốt.

-

Sản

-

phẩm

của

Thủy

rừng

sản

tự
tự

nhiên.
nhiên.

- Nước thiên nhiên ( trừ nước khoáng, nước nóng thiên nhiên đã nêu ở phần
trên.)
- Tài nguyên thiên nhiên khác.
3.

Căn


cứ

tính

thuế.

- Căn cứ tính thuế tài nguyên là sản lượng tài nguyên thương phẩm thực tế khai
thác, giá tính thuế và thuế suất.
- Công thưc tính thuế tài nguyên:
Thuế
tài
nguyên
phải
nộp
trong

=

Sản lượng tài nguyên x

Giá tính thuế x

Thuế

tính thuế

đơn

thuế


vị

nguyên

tài

nguyên

suất
tài


kỳ
Trường hợp được cơ quan nhà nước ấn định mức thuế tài nguyên phải
nộp trên một đơn vị tài nguyên khai thác thì số thuế tài nguyên phải nộp được
xác định như sau:
Thuế

Mức

tài

nguyên

phải =

nộp trong kỳ

Sản lượng tài nguyên

tính thuế

thuế

tài

nguyên ấn định trên

x

một

đơn

vị

tài

nguyên khai thác

Việc ấn định thuế tài nguyên được thực hiện căn cứ vào cơ sở dữ liệu
của cơ quan Thuế, phù hợp với các quy định về ấn định thuế theo quy định của
pháp luật về quản lý thuế.

3.1

Số

lượng


tài

nguyên

thương

phẩm

thực

tế

khai

thác.

Số lượng tài nguyên thương phẩm thực tế khai thác dùng làm căn cứ tính
thuế tài nguyên được quy định là số lượng, trọng lượng hay khối lượng của tài
nguyên khai thác thực tế trong kỳ nộp thuế, không phụ thuộc vào hiện trạng và
mục

đích

khai

thác

tài

nguyên.


- Ðối với loại tài nguyên không xác định được số lượng, trọng lượng hay khối
lượng thực tế khai thác do nhiều chất khác nhau, hàm lượng tạp chất lớn thì
thuế tài nguyên được tính trên số lượng, trọng lượng hay khối lượng từng chất
thu

được

do

sàng

tuyển,

phân

loại.

- Trường hợp khai thác thủ công, phân tán hoặc khai thác lưu động, không
thường xuyên, khó khăn trong công tác quản lý thì có thể khoán số lượng tài
nguyên khác theo mùa vụ hoặc định kỳ.

3.2

Giá

tính

thuế.


Gía tính thuế tài nguyên là giá bán đơn vị sản phẩm tài nguyên tại nơi khai
thác



được

xác

định

cụ

thể

trong

từng

trường

hợp

sau:


- Loại tài nguyên xác định được sản lượng ở khâu khai thác và có thể bán ra
ngay sau khi khai thác thì giá tính thuế tài nguyên là giá thực tế bán ra tại nơi
khai thác chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng (nếu có) phải nộp. Nếu phát sinh
chi phí vận chuyển, bốc xếp, lưu kho bãi từ nơi khai thác đến nơi tiêu thụ thì

các chi phí đó được trừ khi xác định giá tính thuế tài nguyên. Trường hợp này
nếu không bán ra (đưa vào quy trình sản xuất tiếp theo) thì áp dụng giá tính
thuế

do

ủy

ban

nhân

dân

tỉnh,

thành

phố

quy

định.

- Loại tài nguyên xác định được sản lượng ở khâu khai thác nhưng chưa thể
bán ra được mà phải qua sàng tuyển, chọn lọc...mới bán ra thì giá tính thuế tài
nguyên là giá bán của sản phẩm đã qua sàng tuyển, phân loại trừ đi các chi phí
phát sinh từ nơi khai thác đến nơi tiêu thụ và quy đổi theo hàm lượng hay tỷ
trọng để xác định giá tính thuế là giá bán của tài nguyên thực tế khai thác
không


bao

gồm

thuế

giá

trị

gia

tăng.

- Loại tài nguyên không xác định được số lượng ở khâu khai thác tạp chất lớn,
có nhiều chất khác nhau thì giá tính thuế là giá bán thực tế của từng chất tại nơi
khai

thác

không

bao

gồm

thuế

giá


trị

gia

tăng.

- Loại tài nguyên khai thác và được sử dụng làm nguyên liệu trong sản xuất sản
phẩm thì giá tính thuế tài nguyên là giá bán sản phẩm cuối cùng trừ đi các chi
phí sản xuất ra sản phẩm đó (bao gồm cả thuế giá trị gia tăng phải nộp nhưng
không bao gồm chi phí khai thác tài nguyên) nhưng mức tối thiểu không thấp
hơn gía tính thuế do ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố quy định.
- Gía tính thuế tài nguyên đối với nước thiên nhiên sản xuất thủy điện là giá
bán

điện

thương

phẩm.

- Riêng đối với dầu mỏ, khí đốt, giá tính thuế tài nguyên được thực hiện theo
quy định tại luật dầu khí và văn bản hướng dẫn thi hành Luật dầu khí..
3.3

Thuế

suất

thuế


tài

nguyên.

Ngày 10/12/2015, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết
1084/2015/UBTVQH13 về Biểu mức thuế suất thuế tài nguyên.

4. Quy định về đăng ký, khai thuế, nộp thuế, quyết toán


4.1. Đăng ký thuế, khai thuế, nộp thuế, quyết toán thuế
Việc đăng ký thuế, khai thuế, nộp thuế, quyết toán thuế được thực hiện
theo quy định của Luật Quản lý thuế, các văn bản hướng dẫn thi hành Luật
Quản lý thuế và các văn bản sửa đổi, bổ sung (nếu có).
Riêng việc khai thuế, nộp thuế, quyết toán thuế đối với hoạt động khai
thác khoáng sản, ngoài việc thực hiện theo quy định chung, còn thực hiện theo
quy định tại Điều 9 Thông tư này.
4.2. Khai thuế, quyết toán thuế đối với hoạt động khai thác khoáng sản
- Tổ chức, hộ kinh doanh khai thác tài nguyên có trách nhiệm thông báo với cơ
quan thuế về phương pháp xác định giá tính thuế đối với từng loại tài nguyên
khai thác, kèm theo hồ sơ khai thuế tài nguyên của tháng đầu tiên có khai thác.
Trường hợp thay đổi phương pháp xác định giá tính thuế thì thông báo lại với
cơ quan thuế trực tiếp quản lý trong tháng có thay đổi.
-. Hàng tháng, NNT thực hiện khai thuế đối với toàn bộ sản lượng tài nguyên
khai thác trong tháng (không phân biệt tồn kho hay đang trong quá trình chế
biến).
- Khi quyết toán thuế, NNT phải lập Bảng kê kèm theo Tờ khai quyết toán
thuế năm trong đó kê khai chi tiết sản lượng khai thác trong năm theo từng mỏ
tương ứng với Giấy phép được cấp. Số thuế tài nguyên được xác định căn cứ

thuế suất của loại tài nguyên khai thác tương ứng với sản lượng và giá tính thuế
như sau:
+ Sản lượng tài nguyên tính thuế là tổng sản lượng tài nguyên khai thác trong
năm, không phân biệt tồn kho hay đang trong quá trình chế biến hoặc vận
chuyển.
Trường hợp trong sản lượng bán ra vừa có sản lượng sản phẩm tài
nguyên vừa có sản lượng sản phẩm công nghiệp thì phải quy đổi từ tài nguyên


có trong sản lượng sản phẩm tài nguyên và sản phẩm công nghiệp ra sản lượng
tài nguyên khai thác theo định mức sử dụng tài nguyên do NNT tự xác định.
+ Giá tính thuế là giá bán bình quân một đơn vị sản phẩm tài nguyên được xác
định bằng cách lấy tổng doanh thu bán tài nguyên chia cho tổng sản lượng tài
nguyên bán ra tương ứng trong năm.

5. Các trường hợp miễn giảm thuế tài nguyên
- Người nộp thuế tài nguyên gặp thiên tai, hỏa hoạn, tai nạn bất ngờ gây tổn
thất đến tài nguyên đã kê khai, nộp thuế thì được xét miễn, giảm thuế phải nộp
cho số tài nguyên bị tổn thất; trường hợp đã nộp thuế thì được hoàn trả số thuế
đã nộp hoặc trừ vào số thuế tài nguyên phải nộp của kỳ sau.
- Miễn thuế đối với hải sản tự nhiên.
- Miễn thuế đối với cành, ngọn, củi, tre, trúc, nứa, mai, giang, tranh, vầu, lồ ô
do cá nhân được phép khai thác phục vụ sinh hoạt.
- Miễn thuế đối với nước thiên nhiên dùng cho sản xuất thuỷ điện của hộ gia
đình, cá nhân tự sản xuất phục vụ sinh hoạt.
- Miễn thuế đối với nước thiên nhiên dùng cho nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư
nghiệp, diêm nghiệp; nước thiên nhiên do hộ gia đình, cá nhân khai thác phục
vụ sinh hoạt.
- Miễn thuế đối với đất khai thác và sử dụng tại chỗ trên diện tích đất được
giao, được thuê; đất khai thác để san lấp, xây dựng công trình an ninh, quân sự,

đê điều, bao gồm cả cát, đá, sỏi có lẫn trong đất khai thác không xác định được
cụ thể từng chất và được sử dụng ở dạng thô để san lấp, xây dựng công trình;
kể cả trường hợp đất, đá đào lên từ khuôn viên đất được giao, được thuê bắt
buộc phải xúc bỏ đi; nếu đưa đi trao đổi, bán thu tiền thì phải kê khai nộp thuế
tài nguyên theo quy định.


- Trường hợp khác được miễn, giảm thuế tài nguyên, Bộ Tài chính chủ trì phối
hợp với các Bộ, ngành liên quan báo cáo Chính phủ để trình Uỷ ban thường vụ
Quốc hội xem xét, quyết định.

II. Kế toán thuế tài nguyên
1. Nguyên tắc ghi nhận thuế tài nguyên
Khi phát sinh thuế tài nguyên kế toán ghi nhận vào giá gốc của thành phẩm
( chi phí sản xuất chung )
Đối tượng chịu thuế tài nguyên


Toàn bộ sản lượng dầu thô và khí thiên nhiên khai thác và giữ được từ
diện tích hợp đồng dầu khí, được đo tại điểm giao nhận (sản lượng dầu



thô, khí thiên nhiên thực) là đối tượng chịu thuế tài nguyên.
Trường hợp Chính phủ Việt Nam sử dụng khoản khí đồng hành không
phải trả tiền mà người nộp thuế có ý định đốt bỏ thì người nộp thuế



không phải nộp thuế tài nguyên đối với khoản khí đồng hành này.

Trường hợp trong quá trình khai thác dầu thô và khí thiên nhiên, người
nộp thuế được phép khai thác tài nguyên khác, thuộc đối tượng chịu thuế
tài nguyên thì thực hiện nộp thuế tài nguyên theo qui định của pháp luật
về thuế tài nguyên hiện hành.

Kỳ

tính

thuế

tài

nguyên:

Kỳ tính thuế tài nguyên là năm dương lịch.


Kỳ tính thuế tài nguyên đầu tiên bắt đầu từ ngày khai thác dầu thô, khí



thiên nhiên đầu tiên cho đến ngày kết thúc năm dương lịch.
Kỳ tính thuế tài nguyên cuối cùng bắt đầu từ ngày đầu tiên của năm
dương lịch đến ngày kết thúc khai thác dầu thô, khí thiên nhiên.

Xác định số thuế tài nguyên phải nộp:





Thuế tài nguyên đối với dầu thô, khí thiên nhiên được xác định trên cơ
sở luỹ tiến từng phần của tổng sản lượng dầu thô, khí thiên nhiên thực
khai thác trong mỗi kỳ nộp thuế tính theo sản lượng dầu thô, khí thiên
nhiên bình quân mỗi ngày khai thác được của hợp đồng dầu khí, thuế

suất thuế tài nguyên và số ngày khai thác trong kỳ tính thuế.
 Xác định thuế tài nguyên bằng dầu thô hoặc khí thiên nhiên phải nộp:
(Thuế tài nguyên bằng dầu thô, hoặc khí thiên nhiên phải nộp = Sản
lượng dầu thô, hoặc khí thiên nhiên, chịu thuế tài nguyên bình quân)/
(ngày trong kỳ tính thuế x Thuế suất thuế tài nguyên x Số ngày khai thác
dầu

thô,

hoặc

khí

thiên

nhiên

trong

kỳ

tính

Trong


thuế)
đó:

+ Sản lượng dầu thô hoặc khí thiên nhiên chịu thuế tài nguyên bình
quân/ngày trong kỳ tính thuế là toàn bộ sản lượng dầu thô hoặc khí thiên
nhiên chịu thuế tài nguyên khai thác trong kỳ tính thuế chia cho số ngày
khai

thác

trong

kỳ

tính

thuế.

+ Thuế suất thuế tài nguyên: theo Biểu thuế tài nguyên quy định tại
Điều 7 Nghị định số 05/2009/NĐ-CP ngày 19/01/2009 của Chính phủ
quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh thuế tài nguyên và Pháp lệnh sửa
đổi, bổ sung Điều 6 Pháp lệnh thuế tài nguyên, cụ

thể:

– Đối với dầu thô:
Sản lượng khai thác

Dự


án Dự án khác

khuyến
khích đầu

Đến 20.000 thùng/ngày

8%
6%

Trên 20.000 thùng đến 50.000 thùng/ngày

10%
8%

Trên 50.000 thùng đến 75.000 thùng/ngày

12%
10%

Trên 75.000 thùng đến 100.000 thùng/ngày

17%


12%
Trên 100.000 thùng đến 150.000 thùng/ngày

22%

17%

Trên 150.000 thùng/ngày

27%
22%

Việc xác định dự án khuyến khích đầu tư dầu khí để làm căn cứ áp dụng thuế
suất thuế tài nguyên dựa vào danh mục các dự án khuyến khích đầu tư dầu khí
do Thủ tướng Chính phủ quyết định.
Số ngày khai thác dầu thô hoặc khí thiên nhiên trong kỳ tính thuế là số ngày
tiến hành hoạt động khai thác dầu thô hoặc khí thiên nhiên trong kỳ tính thuế,
trừ các ngày ngừng sản xuất do mọi nguyên nhân.

2. Phương pháp kế toán thuế tài nguyên (theo thông tư 200/2014/TT-BTC)
a, Chứng từ sử dụng
-Thông báo thuế phải nộp
-Biên lai thu tiền
-Phiếu chi, giấy báo nợ của ngân hàng
b, Vận dụng tài khooản
b1, Tài khoản sử dụng
TK 3336 – Thuế tài nguyên: Phản ánh số thuế tài nguyên phải nộp, đã nộp và
còn phải nộp vào Ngân sách Nhà nước.
Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 3336
Bên Nợ:
– Số thuế, phí, lệ phí và các khoản phải nộp, đã nộp vào Ngân sách Nhà nước;
– Số thuế được giảm trừ vào số thuế phải nộp;
Bên Có:



– Số thuế, phí, lệ phí và các khoản khác phải nộp vào Ngân sách Nhà nước.
Số



bên

Có:

Số thuế, phí, lệ phí và các khoản khác còn phải nộp vào Ngân sách Nhà nước.
b2, Kế toán các nghiệp vụ chủ yếu
– Xác định số thuế tài nguyên phải nộp tính vào chi phí sản xuất chung, ghi:
Nợ

TK

627



Chi

phí

sản

xuất

chung


(6278)

Có TK 3336 – Thuế tài nguyên.
– Khi thực nộp thuế tài nguyên vào Ngân sách Nhà nước, ghi:
Nợ

TK

Có các TK 111, 112,…

3336



Thuế

tài

nguyên


III. Các vấn đề mới và các vấn đề có liên quan đến thuế tài nguyên
Ngày 02/10/2015 Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư số 152/2015/TTBTC hướng dẫn về thuế tài nguyên và có hiệu lực thi hành từ ngày 20/11/2015
thay thế Thông tư số 105/2010/TT-BTC ngày 23/7/2010; Theo đó, một số nội
dung mới như sau:
1. Về Phạm vi áp dụng.
Trước đây: đối với hoạt động tìm kiếm thăm dò, khai thác dầu thô, khí
thiên nhiên tại Việt Nam theo qui định của pháp luật về dầu khí do các nhà thầu
thực hiện, có khai thác tài nguyên đều thuộc phạm vi áp dụng thuế tài nguyên.
Nay: đối với dầu thô, khí thiên nhiên, khí than thực hiện theo hướng dẫn

riêng của Bộ Tài chính. Vì vậy, những tài nguyên này không hướng dẫn tại
Thông tư số 152/2015/TT-BTC.
2. Về đối tượng chịu thuế.
Hướng dẫn cụ thể hơn đối với nước thiên nhiên, bao gồm: Nước mặt và
nước dưới đất; trừ nước thiên nhiên dùng cho nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư
nghiệp, diêm nghiệp và nước biển để làm mát máy. Nước biển làm mát máy
phải đảm bảo các yêu cầu về môi trường, hiệu quả sử dụng nước tuần hoàn và
điều kiện kinh tế kỹ thuật chuyên ngành được cơ quan Nhà nước có thẩm
quyền xác nhận.
Đối với yến sào thiên nhiên, trừ yến sào do tổ chức, cá nhân thu được từ
hoạt động đầu tư xây dựng nhà để dẫn dụ chim yến tự nhiên về nuôi và khai
thác.
Yến sào do tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng nhà để dẫn dụ chim yến tự
nhiên về nuôi và khai thác phải đảm bảo theo quy định tại Thông tư số
35/2013/TT-BNNPTNT ngày 22/7/2013 của Bộ Nông nghiệp và phát triển
nông thôn và các văn bản sửa đổi, bổ sung, thay thế (nếu có).
3. Về người nộp thuế (NNT).


NNT tài nguyên trong một số trường hợp được quy định cụ thể:
- Đối với hoạt động khai thác tài nguyên khoáng sản thì NNT là tổ chức,
hộ kinh doanh được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp Giấy phép khai thác
khoáng sản. Trường hợp tổ chức được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp
Giấy phép khai thác khoáng sản, được phép hợp tác với tổ chức, cá nhân khai
thác tài nguyên và có quy định riêng về NNT thì NNT tài nguyên được xác
định theo văn bản đó. Trường hợp tổ chức được cơ quan Nhà nước có thẩm
quyền cấp Giấy phép khai thác khoáng sản, sau đó có văn bản giao cho các đơn
vị trực thuộc thực hiện khai thác tài nguyên thì mỗi đơn vị khai thác là NNT tài
nguyên.
- Tổ chức, cá nhân sử dụng nước từ công trình thuỷ lợi để phát điện là

NNT tài nguyên (không phân biệt nguồn vốn đầu tư công trình thuỷ lợi).
Trường hợp tổ chức quản lý công trình thuỷ lợi cung cấp nước cho tổ chức, cá
nhân khác để sản xuất nước sinh hoạt hoặc sử dụng vào các mục đích khác (trừ
trường hợp sử dụng nước để phát điện) thì tổ chức quản lý công trình thủy lợi
là NNT.
4. Về sản lượng tài nguyên tính thuế.
- Trường hợp tài nguyên khai thác thu được sản phẩm tài nguyên có
nhiều cấp độ, chất lượng, giá trị thương mại khác nhau thì sản lượng tài nguyên
tính thuế được xác định theo sản lượng từng loại tài nguyên có cùng cấp độ,
chất lượng, giá trị thương mại như nhau hoặc quy ra sản lượng của loại tài
nguyên có sản lượng bán ra lớn nhất để làm căn cứ xác định sản lượng tính
thuế cho toàn bộ sản lượng tài nguyên khai thác trong kỳ.
- Trường hợp đất, đá, phế thải, bã xít thu được qua sàng tuyển mà bán ra
thì phải nộp thuế tài nguyên đối với lượng tài nguyên có trong phế thải, bã xít
bán ra theo giá bán và thuế suất tương ứng của tài nguyên có trong phế thải, bã
xít.
Đối với tài nguyên khai thác không bán ra mà phải qua sản xuất, chế
biến mới bán ra (tiêu thụ trong nước hoặc xuất khẩu) thì sản lượng tài nguyên


tính thuế là sản lượng tài nguyên khai thác được xác định bằng cách quy đổi từ
sản lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ để bán ra theo định mức sử dụng tài
nguyên tính trên một đơn vị sản phẩm. Định mức sử dụng tài nguyên tính trên
một đơn vị sản phẩm do NNT kê khai căn cứ dự án được cấp có thẩm quyền
phê duyệt, tiêu chuẩn công nghệ thiết kế để sản xuất sản phẩm đang ứng dụng,
trong đó:
- Trường hợp sản phẩm bán ra là sản phẩm tài nguyên thì căn cứ định
mức sử dụng tài nguyên tính trên một đơn vị sản phẩm tài nguyên sản xuất bán
ra.
- Trường hợp sản phẩm bán ra là sản phẩm công nghiệp thì căn định

mức sử dụng tài nguyên tính trên một đơn vị sản phẩm công nghiệp sản xuất
bán ra.
Việc xác định sản phẩm bán ra sau quá trình chế biến là sản phẩm công
nghiệp hay không phải sản phẩm công nghiệp do Bộ quản lý nhà nước chuyên
ngành thực hiện theo thẩm quyền.
5. Về giá tính thuế tài nguyên.
- Trường hợp sản phẩm tài nguyên được vận chuyển đi tiêu thụ, trong đó
chi phí vận chuyển, giá bán sản phẩm tài nguyên được ghi nhận riêng trên hóa
đơn thì giá tính thuế tài nguyên là giá bán sản phẩm tài nguyên không bao gồm
chi phí vận chuyển.
- Đối với loại tài nguyên xác định được giá bán đơn vị sản phẩm tài
nguyên thì giá tính thuế tài nguyên là giá bán đơn vị sản phẩm tài nguyên có
cùng phẩm cấp, chất lượng chưa bao gồm thuế GTGT và được áp dụng cho
toàn bộ sản lượng tài nguyên khai thác trong tháng; Giá bán của một đơn vị tài
nguyên được tính bằng tổng doanh thu (chưa có thuế GTGT) của loại tài
nguyên bán ra chia cho tổng sản lượng tài nguyên tương ứng bán ra trong
tháng. Trường hợp các tổ chức là pháp nhân khai thác tài nguyên cho Tập
đoàn, Tổng công ty để tập trung một đầu mối tiêu thụ theo hợp đồng thoả thuận
giữa các bên hoặc bán ra theo giá do Tổng công ty, Tập đoàn quyết định thì


giá tính thuế tài nguyên là giá do Tổng công ty, Tập đoàn quyết định nhưng
không được thấp hơn giá do UBND cấp tỉnh tại địa phương nơi khai thác tài
nguyên quy định.
- Đối với loại tài nguyên không xác định được giá bán đơn vị tài nguyên
khai thác do có chứa nhiều chất khác nhau thì giá tính thuế là giá bán đơn vị tài
nguyên của từng chất, được xác định căn cứ tổng doanh thu bán tài nguyên
trong tháng (chưa có thuế GTGT) tính cho từng chất có trong tài nguyên khai
thác theo tỷ lệ hàm lượng của từng chất đã được cơ quan nhà nước có thẩm
quyền kiểm phê duyệt và sản lượng tài nguyên bán ra ghi trên chứng từ bán

hàng tương ứng với từng chất.
6. Về thuế suất thuế tài nguyên.
-Thuế suất thuế tài nguyên làm căn cứ tính thuế tài nguyên đối với từng
loại tài nguyên khai thác được quy định tại Biểu mức thuế suất thuế tài nguyên
ban hành kèm theo Nghị quyết số 712/2013/UBTVQH13 ngày 16/12/2013 của
Uỷ ban thường vụ Quốc hội và các văn bản sửa đổi, bổ sung (nếu có).
7. Về khai thuế, quyết toán thuế.
- Tổ chức, hộ kinh doanh khai thác tài nguyên có trách nhiệm thông báo
với cơ quan thuế về phương pháp xác định giá tính thuế đối với từng loại tài
nguyên khai thác, kèm theo hồ sơ khai thuế tài nguyên của tháng đầu tiên có
khai thác. Trường hợp thay đổi phương pháp xác định giá tính thuế thì thông
báo lại với cơ quan thuế trực tiếp quản lý trong tháng có thay đổi.
- Hàng tháng, NNT thực hiện khai thuế đối với toàn bộ sản lượng tài
nguyên khai thác trong tháng (không phân biệt tồn kho hay đang trong quá
trình chế biến).
- Khi quyết toán thuế, NNT phải lập Bảng kê kèm theo Tờ khai quyết toán thuế
năm trong đó kê khai chi tiết sản lượng khai thác trong năm theo từng mỏ
tương ứng với Giấy phép được cấp. Số thuế tài nguyên được xác định căn cứ


thuế suất của loại tài nguyên khai thác tương ứng với sản lượng và giá tính
thuế.


B- THUẾ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

I. Những vấn đề về thuế bảo vệ môi trường
1. Khái niệm
Thuế bảo vệ môi trường là loại thuế gián thu, thu vào sản phẩm, hàng hóa (sau
đây gọi chung là hàng hóa) khi sử dụng gây tác động xấu đến môi trường.

2. Đối tượng
2.1 Đối tượng chịu thuế
Luật thuế bảo vệ môi trường quy định 08 nhóm hàng hoá sau đây vào diện
chịu thuế bảo vệ môi trường (đây là 08 nhóm hàng hóa lớn mà khi sử dụng gây
ô nhiễm trên diện rộng), cụ thể như sau:
a) Xăng dầu (Xăng các loại, nhiên liệu bay, diesel, dầu hoả, dầu mazut, dầu
nhờn, mỡ nhờn)
b) Than đá
c) Dung dịch hydrro-chloro-fluoro-carbon (Dung dịch HCFC)
d) Túi ni lông thuộc diện chịu thuế
e) Thuốc diệt cỏ, thuốc bảo quản lâm sản, thuốc khử trùng kho, thuốc trừ mối
thuộc loại hạn chế sử dụng
* Đối tượng không chịu thuế
- Hàng hoá vận chuyển quá cảnh hoặc chuyển qua cửa khẩu biên giới Việt
Nam;
- Hàng tạm nhập khẩu, tái xuất khẩu trong thời hạn theo qui định của pháp luật;
- Hàng hóa do cơ sở sản xuất trực tiếp xuất khẩu hoặc ủy thác cho cơ sở kinh
doanh xuất khẩu để xuất khẩu, trừ trường hợp tổ chức, hộ gia đình, cá nhân
mua hàng hoá thuộc diện chịu thuế bảo vệ môi trường để xuất khẩu.


*Người nộp thuế:Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sản xuất, nhập khẩu hàng hoá
thuộc đối tượng chịu thuế bảo vệ môi trường là người nộp thuế môi trường.
Đồng thời, qui định cụ thể đối với một số trường hợp đặc thù để tránh phát sinh
vướng mắc khi triển khai luật, như sau:
- Trường hợp ủy thác nhập khẩu hàng hóa thì người nhận ủy thác nhập khẩu là
người nộp thuế;
- Trường hợp tổ chức, hộ gia đình, cá nhân làm đầu mối thu mua than khai thác
nhỏ, lẻ mà không xuất trình được chứng từ chứng minh hàng hóa đã được nộp
thuế bảo vệ môi trường thì tổ chức, hộ gia đình, cá nhân làm đầu mối thu mua

là người nộp thuế.
3. Căn cứ tính thuế
- Căn cứ tính thuế:
Căn cứ tính thuế là số lượng hàng hoá tính thuế và mức thuế tuyệt đối.
- Số lượng hàng hoá tính thuế:
- Đối với hàng hóa sản xuất trong nước, số lượng hàng hóa tính thuế là số
lượng hàng hóa sản xuất bán ra, trao đổi, tiêu dùng nội bộ, tặng cho;
- Đối với hàng hóa nhập khẩu, số lượng hàng hóa tính thuế là số lượng hàng
hóa nhập khẩu.
- Mức thuế: Áp dụng thuế tuyệt đối đối với thuế bảo vệ môi trường (là một
khoản thu cộng thêm vào giá của sản phẩm đã bao gồm thuế giá trị gia tăng và
thuế tiêu thụ đặc biệt).
- Biểu khung thuế bảo vệ môi trường:
STT Hàng hoá

Đơn vịMức thuế
tính

(đồng/1 đơn vị
hàng hoá)

I

Xăng dầu


STT Hàng hoá

Đơn vịMức thuế
tính


(đồng/1 đơn vị
hàng hoá)

1

Xăng các loại

Lít

1.000 – 4.000

2

Nhiên liệu bay

Lít

1.000 – 3.000

3

Dầu diesel

Lít

500 – 2.000

4


Dầu hoả

Lít

300 – 2.000

5

Dầu mazut

Lít

300 – 2.000

6

Dầu nhờn

Lít

300 – 2.000

7

Mỡ nhờn

Kg

300 – 2.000


II

Than

Tấn

6.000 – 30.000

1

Than nâu

tấn

10.000 – 30.000

2

Than an-tra-xit

tấn

20.000 – 50.000

3

Than mỡ

tấn


10.000 – 30.000

4

Than đá khác

tán

10.000 – 30.000

III

Dung dịch HCFC

Kg

1.000 – 5.000

IV

Túi nilông thuộc diện chịu thuế

Kg

30.000 – 50.000

V

Thuốc diệt cỏ thuộc loại hạn chế sử dụng kg


500 – 2.000

VI

Thuốc trừ mối thuộc loại hạn chế sử dụng Kg

1.000 – 3.000

VII

Thuốc bảo quản lâm sản thuộc loại hạn Kg

1.000 – 3.000

chế sử dụng
VIII Thuốc khử trùng kho thuộc loại hạn chế Kg
sử dụng

4. Quy định Kê khai, xác định, nộp và hoàn thuế
- Thời điểm xác định thuế:

1.000 – 3.000


- Đối với hàng hóa sản xuất bán ra, trao đổi, tặng cho, thời điểm tính thuế là
thời điểm chuyển giao quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng hàng hóa.
- Đối với hàng hóa sản xuất đưa vào tiêu dùng nội bộ, thời điểm tính thuế là
thời điểm đưa hàng hóa vào sử dụng.
- Đối với hàng hóa nhập khẩu, thời điểm tính thuế là thời điểm đăng ký tờ khai
hải quan.

- Đối với xăng, dầu sản xuất hoặc nhập khẩu để bán, thời điểm tính thuế là thời
điểm đầu mối kinh doanh xăng, dầu bán ra.

- Khai thuế:Luật thuế bảo vệ môi trường qui định việc khai thuế, tính thuế, nộp
thuế bảo vệ môi trường đối với hàng hóa sản xuất bán ra, trao đổi, tiêu dùng
nội bộ, tặng cho được thực hiện theo tháng và theo quy định của pháp luật về
quản lý thuế. Việc khai thuế, tính thuế, nộp thuế bảo vệ môi trường đối với
hàng hóa nhập khẩu được thực hiện cùng thời điểm với khai thuế và nộp thuế
nhập khẩu. Thuế bảo vệ môi trường chỉ nộp một lần đối với hàng hóa sản xuất
hoặc nhập khẩu.
- Hoàn thuế: Thuế bảo vệ môi trường là loại thuế gián thu. Vì vậy, Người nộp
thuế bảo vệ môi trường được hoàn thuế đã nộp trong các trường hợp sau:
- Hàng hóa nhập khẩu còn lưu kho, lưu bãi tại cửa khẩu và đang chịu sự giám
sát của cơ quan Hải quan được tái xuất khẩu ra nước ngoài;
- Hàng hóa nhập khẩu để giao, bán cho nước ngoài thông qua đại lý tại Việt
Nam; xăng, dầu bán cho phương tiện vận tải của hãng nước ngoài trên tuyến
đường qua cảng Việt Nam hoặc phương tiện vận tải của Việt Nam trên tuyến
đường vận tải quốc tế theo quy định của pháp luật;
- Hàng hóa tạm nhập khẩu để tái xuất khẩu theo phương thức kinh doanh hàng
tạm nhập, tái xuất;
- Hàng hóa nhập khẩu do người nhập khẩu tái xuất khẩu ra nước ngoài;


- Hàng hóa tạm nhập khẩu để tham gia hội chợ, triển lãm, giới thiệu sản phẩm
theo quy định của pháp luật khi tái xuất khẩu ra nước ngoài.

II.Kế toán thuế bảo vệ môi trường
1.Phương pháp kế toán
1.1 Chứng từ
- Thông báo thuế phải nộp

- Biên lai thu tiền
- Phiếu chi, giấy báo nợ của ngân hàng

1.2 Vận dụng tài khoản
-Tài khoản sử dụng: TK 3338 “Thuế bảo vệ môi trường”
Khi bán hàng hoá, cung cấp dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế bảo vệ
môi trường đồng thời chịu thuế GTGT, kế toán phản ánh doanh thu bán hàng
và cung cấp dịch vụ không bao gồm thuế bảo vệ môi trường và không có thuế
GTGT, ghi:
Nợ các TK 111, 112, 131 (tổng giá thanh toán)
Có TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (giá bán không
có thuế bảo vệ môi trường và thuế GTGT)
Có TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp (33311)
Có TK 33381 – Thuế bảo vệ môi trường.
Trường hợp không xác định được ngay số thuế phải nộp tại thời điểm
giao dịch phát sinh, doanh thu được ghi nhận bao gồm cả thuế nhưng định kỳ
khi xác định số thuế phải nộp thì phải ghi giảm doanh thu:
Nợ TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ


Có TK 333 – Thuế và các khoản phải nộp (chi tiết từng loại thuế).
b) Khi nhập khẩu hàng hoá thuộc đối tượng chịu thuế bảo vệ môi
trường, kế toán căn cứ vào hoá đơn mua hàng nhập khẩu và thông báo nộp thuế
về số thuế bảo vệ môi trường phải nộp, xác định số thuế bảo vệ môi trường
phải nộp của hàng nhập khẩu, ghi:
Nợ các TK 152, 156, 211, 611,…
Có TK 33381 – Thuế bảo vệ môi trường.
– Trường hợp xuất sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ chịu thuế bảo vệ môi
trường để tiêu dùng nội bộ, cho, biếu, tặng, khuyến mại, quảng cáo không thu
tiền, ghi:

Nợ các TK 641, 642
Có các TK 152, 154, 155
Có TK 33381 – Thuế bảo vệ môi trường.
c) Trường hợp doanh nghiệp là bên nhận uỷ thác nhập khẩu phải nộp
thuế bảo vệ môi trường hộ bên giao uỷ thác nhập khẩu, khi xác định số thuế
bảo vệ môi trường phải nộp, ghi:
Nợ TK 138 – Phải thu khác
Có TK 33381 – Thuế bảo vệ môi trường.
– Khi nộp tiền thuế bảo vệ môi trường vào Ngân sách Nhà nước, ghi:
Nợ TK 33381 – Thuế bảo vệ môi trường
Có các TK 111, 112,…
d) Kế toán hoàn thuế bảo vệ môi trường đã nộp ở khâu nhập khẩu
– Thuế BVMT đã nộp ở khâu nhập khẩu, được hoàn khi tái xuất hàng
hóa, ghi:
Nợ TK 33381 – Thuế bảo vệ môi trường


Có TK 632 – Giá vốn hàng bán (nếu xuất hàng để bán)
Có các TK 152, 153, 156 (nếu xuất hàng trả lại).
– Thuế TTĐB đã nộp ở khâu nhập khẩu, được hoàn khi tái xuất TSCĐ,
ghi:
Nợ TK 33381 – Thuế bảo vệ môi trường
Có TK 211 – Tài sản cố định hữu hình (nếu xuất trả lại TSCĐ)
Có TK 811 – Chi phí khác (nếu bán TSCĐ).
– Thuế BVMT đã nộp ở khâu nhập khẩu nhưng hàng hóa không thuộc
quyền sở hữu của đơn vị, được hoàn khi tái xuất, ghi:
Nợ TK 33381 – Thuế bảo vệ môi trường
Có TK 138 – Phải thu khác.
đ) Kế toán thuế BVMT phải nộp khi bán hàng hóa, TSCĐ, cung cấp
dịch vụ nhưng sau đó được giảm, được hoàn: Khi nhận được thông báo của cơ

quan có thẩm quyền về số thuế ở khâu bán được giảm, được hoàn, ghi:
Nợ TK 33381 – Thuế bảo vệ môi trường
Có TK 711 – Thu nhập khác.

2. Nguyên tắc ghi nhận


Tài khoản này sử dụng cho người nộp thuế bảo vệ môi trường theo quy
định của pháp luật. Trong giao dịch nhập khẩu ủy thác, tài khoản này chỉ



sử dụng cho bên giao ủy thác, không áp dụng cho bên nhận ủy thác.
Khi nhập khẩu trực tiếp hoặc mua nội địa thuộc diện chịu thuế bảo vệ

môi trường được ghi nhận số thuế phải nộp vào giá gốc hàng nhập kho.
• Khi bán sản phẩm, hàng hóa chịu thuế bảo vệ môi trường thì ghi nhận
doanh thu không bao gồm số thuế bảo vệ môi trường phải nộp. Trường
hợp không tách ngay được số thuế phải nộp tại thời điểm phát sinh thì
được ghi nhận doanh thu bao gồm cả thuế bảo vệ môi trường nhưng


định kỳ phải ghi giảm doanh thu đối với số thuế bảo vệ môi trường phải
nộp.
• Kế toán số thuế bảo vệ môi trường được hoàn, được giảm thực hiện theo
nguyên

tắc

:


+ Thuế bảo vệ môi trường đã nộp khi nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ, nếu
được hoàn ghi giảm giá vốn hàng bán (nếu xuất hàng để bán) hoặc giảm
giá

trị

hàng

hóa

(nếu

xuất

trả

lại

do

vay,

mượn…);

+ Thuế bảo vệ môi trường đã nộp khi nhập khẩu TSCĐ, nếu được hoàn
ghi giảm chi phí khác (nếu bán TSCĐ) hoặc giảm nguyên giá TSCĐ
(nếu

xuất


trả

lại);

+ Thuế bảo vệ môi trường đã nộp khi nhập khẩu hàng hóa, TSCĐ nhưng
đơn vị không có quyền sở hữu, khi được hoàn ghi giảm khoản phải thu
khác;
+ Thuế bảo vệ môi trường phải nộp khi bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ
nhưng sau đó được hoàn, được giảm thì kế toán ghi nhận vào thu nhập
khác.
III/ Các vấn đề mới và các vấn đề có liên quan đến thuế bảo vệ môi trường

3.1. Các vấn đề mới.
THÔNG TƯ
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN NGHỊ ĐỊNH SỐ 12/2016/NĐ-CP NGÀY
19/02/2016 CỦA CHÍNH PHỦ VỀ PHÍ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI
KHAI THÁC KHOÁNG SẢN
Căn cứ Pháp lệnh Phí và lệ phí số 38/2001/PL-UBTVQH10 ngày 28/8/2001
của Ủy ban Thường vụ Quốc hội;
Căn cứ Nghị định số 57/2002/NĐ-CP ngày 03/6/2002 và Nghị định số
24/2006/NĐ-CP ngày 06/3/2006 sửa đổi, bổ sung một số Điều của Nghị định


×