Tải bản đầy đủ (.pptx) (11 trang)

CHUONG i TỔNG QUAN VỀ THUẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.44 KB, 11 trang )

Bài Tập
2, 5, 8, 9, 15, 16, 17, 18, 23, 26,
27, 28, 30, 32, 34, 35, 36, 41

VO THE HAO

1


TỔNG QUAN VỀ THUẾ.

I/ KHÁI NIỆM VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA THUẾ
1/ Khái niệm về thuế:
Thuế là một khoản nộp của các tổ chức và cá nhân, cho
Nhà nước theo luật định.
Phân tích:
o Sự tồn tại của thuế gắn liền với sự tồn tại của NN
NN với các chức năng và nhiệm vụ của mình cần có nguồn
tài chính (Quỹ NSNN) để hoạt động.
Để tạo lập Quỹ NSNN, bằng quyền lực của mình, NN ban
hành luật, huy động sự đóng góp của các tổ chức và cá nhân
dưới hình thức thuế.

VO THE HAO

2


TỔNG QUAN VỀ THUẾ.

%thuế/ GDP



QUỸ NSNN

CHI
CHO

CHI
CHI

SỰ

CHI



AN

NGHIỆP

ĐẦU

QUAN

NINH

VĂN



QUẢN


QUỐC

HÓA

PHÁT



PHÒNG



TRIỂN

NN

HỘI

VO THE HAO

3


TỔNG QUAN VỀ THUẾ.
o Cơ sở kinh tế của thuế:
Sự tăng trưởng của nền kinh tế là yếu tố quyết định đến việc thu thuế nhiều hay ít.
o Cơ sở chính trị – xã hội:
Quyền lực của NN, là yếu tố căn bản dẫn đến sự ra đời của
thuế. Tuy nhiên, cần lưu ý: thuế không chỉ dựa vào quyền lực.

2/ Các đặc trưng của thuế:
o Thuế có tính bắt buộc. *
o Không hoàn trả trực tiếp.
o Điều tiết thu nhập theo nguyên tắc công bằng.
o Thuế dùng vào chi tiêu công.

VO THE HAO

4


TỔNG QUAN VỀ THUẾ.
3/ Vai trò của thuế:
Huy động nguồn tài chính đáp ứng nhu cầu chi tiêu của NN:
Thu NSNN gồm nhiều khoản, tuy nhiên thuế chiếm tỷ trọng lớn
trong tổng số thu trong nước. Từ đó trang trãi cho chi thường
xuyên của NSNN và góp phần trang trãi cho chi đầu tư phát triển.*
Thuế góp phần điều tiết vĩ mô nền kinh tế:
o Thuế góp phần định hướng cho đầu tư thông qua thuế suất, ưu
đãi và miễn giảm thuế. Từ đó tác động đến phân bổ các nguồn
lực kinh tế, góp phần tác động đến việc hình thành cơ cấu kinh
tế theo ngành và vùng lảnh thổ, phù hợp với chiến lược phát
triển KTXH. *. *

VO THE HAO

5


TỔNG QUAN VỀ THUẾ.

3/ Vai trò của thuế:
Thuế có tác động kích thích hoặc kìm hãm hoạt động kinh doanh.
Thuế là công cụ thực hiện chánh sách hội nhập kinh tế của

NN, qua thuế XNK và các loại thuế nội địa khác.

Thuế góp phần điều tiết công bằng thu nhập giữa các tầng lớp dân cư:
Qua các sắc thuế như thuế Thu nhập cá nhân, thuế TTĐB,
thuế XNK.
Tuy nhiên cần lưu ý đến chi tiêu từ NSNN và các chính sách
xã hội khác, nhằm nâng cao đời sống vật chất và tinh thần
của tầng lớp dân cư có thu nhập thấp.

VO THE HAO

6


TỔNG QUAN VỀ THUẾ.
II/ PHÂN LOẠI THUẾ:
1/ Theo đối tượng của thuế:
o Thuế thu đối với thu nhập như: thuế TNDN, thuế TNCN.
o Thuế thu đối với hàng hóa, dịch vụ như: thuế GTGT, thuế TTĐB, thuế XNK.
o Thuế thu đối với tài sản như: thuế Nhà đất, thuế Sử dụng đất nông nghiệp, thuế Tài nguyên.
Phân loại theo đối tượng của thuế cho thấy phạm vi chi phối
của thuế. Từ đó xây dựng chính sách thuế bao quát nguồn thu.
2/ Theo phương thức huy động của thuế:
Thuế trực thu và gián thu thể hiện cách phân loại này. Từ đó
xây dựng mối quan hệ hợp lý giữa hai phương thức trong động
viên nguồn thu cho NSNN.


VO THE HAO

7


TỔNG QUAN VỀ THUẾ.
II/ PHÂN LOẠI THUẾ:
3/ Theo tính chất của thuế:
Thuế có tính chất lũy tiến hoặc lũy thoái, phụ thuộc vào mức độ
động viên của thuế so với thu nhập của đối tượng chòu thuế.
Cách phân loại này thể hiện quan điểm của NN khi sử dụng
công cụ thuế nhằm giải quyết quan hệ giữa hai yêu cầu: tập
trung thu nhập và điều tiết công bằng thu nhập.

VO THE HAO

8


TỔNG QUAN VỀ THUẾ.
III/ CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH LUẬT THUẾ:
1/ Tên gọi:
Là yếu tố không thể thiếu của bất kỳ loại thuế nào. Tên gọi nên
ngắn gọn và nêu lên được đối tượng, phạm vi của thuế.
2/ Đối tượng nộp thuế (Người nộp thuế):
Đối tượng nộp thuế là tổ chức hoặc cá nhân có trách nhiệm phải
nộp thuế theo luật định.Tùy vào tính chất trực thu, gián thu hoặc do
tổ chức thu thuế; đối tượng nộp thuế có thể là hoặc không là đối
tượng chịu thuế.

3/ Căn cứ tính thuế (đối tượng tính thuế):
Đây là yếu tố được sử dụng nhằm tính toán số thuế phải nộp.
Mổi loại thuế có căn cứ tính thuế riêng biệt.

VO THE HAO

9


TỔNG QUAN VỀ THUẾ.
III/ CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH LUẬT THUẾ:
4/ Thuế suất:
Thuế suất là mức thu thuế, được quy định bằng nhiều hình thức:
Thuế suất tuyệt đối:
Quy định bằng con số tuyệt đối như: thuế Môn bài, thuế Sử dụng
đất nông nghiệp, thuế Nhập khẩu đối với ô tô đã qua sử dụng. *
Thuế suất tỷ lệ:
Quy định bằng tỷ lệ %, tỷ lệ này cố định, không phụ thuộc vào sự
thay đổi của căn cứ tính thuế.
Thuộc thuế suất tỷ lệ cố định có các loại thuế như: thuế GTGT,
thuế TTĐB, thuế XNK, thuế Tài nguyên, thuế TNDN.

VO THE HAO

10


TỔNG QUAN VỀ THUẾ.
III/ CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH LUẬT THUẾ:
4/ Thuế suất:

Thuế suất tỷ lệ lũy tiến:
Quy định bằng tỷ lệ %, tỷ lệ này tăng dần theo sự gia tăng của
căn cứ tính thuế . Thuế suất lũy tiến gồm: lũy tiến toàn phần và
từng phần. Mổi hình thức có những ưu nhược điểm riêng.
Tuy nhiên áp dụng phổ biến là lũy tiến từng phần, do sự đơn giản
trong tính thuế, dù biểu thuế thường gây ngộ nhận về thuế suất. *
5/ Miễn giảm thuế:
Chế độ miễn giảm đặt ra nhằm mục đích: khuyến khích hoặc hổ
trợ hoạt động kinh doanh, ngoài ra còn góp phần thực hiện chính
sách xã hội đối với một số đối tượng.

VO THE HAO

11



×