Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

Bài báo cáo thực tập ở bệnh viện y học cổ truyền Cần Thơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.57 MB, 41 trang )

BAOCAO.indd 1

4/22/2017 9:07:04 PM


Bài báo cáo thực tập tại Bệnh Viện Y Học Cổ Truyền TP. Cần Thơ

TRƯỜNG TRUNG CẤP Y DƯỢC MEKONG
KHOA DƯỢC

Họ và tên học sinh: NGUYỄN THỊ THU THỦY
Lớp: D5A4
Nhóm: 2
Địa chỉ thực tập: BỆNH VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN
THÀNH PHỐ CẦN THƠ
SỐ 768, ĐƯỜNG 30/4 - Q. NINH KIỀU - TP. CẦN THƠ

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN

GIÁO VIÊN 1

2
BAOCAO.indd 2

ĐIỂM SỐ

GIÁO VIÊN 2

Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ THU THỦY - Lớp D5A4
4/22/2017 9:07:05 PM



Bài báo cáo thực tập tại Bệnh Viện Y Học Cổ Truyền TP. Cần Thơ

LỜI CÁM ƠN
Được sự phân công, giúp đỡ của trường TRUNG CẤP Y DƯỢC MEKONG thời gian
qua em đã có cơ hội thực tập hai tuần ở Bệnh viện Y Học Cổ Truyền Cần Thơ để tiếp xúc,
học hỏi và vận dụng những kiến thức đã được học ở trường vào công việc thực tế. Sau thời
gian thực tập, em đã rút ra được rất nhiều bài học và kinh nghiệm mà em chưa từng được
biết khi ngồi trên ghế nhà trường. Trong suốt thời gian thực tập tại bệnh viện Y Học Cổ
Truyền Cần Thơ, chúng em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của các quý thầy
cô và các anh chị trong bệnh viện. “Nhất tự vi sư , bán tự vi sư” – “Một chữ cũng là thầy, nửa
chữ cũng là thầy”Để được thành công, có kiến thức và kết quả thực tế ngày hôm nay, em xin
gửi lòng biết ơn sâu sắc nhất đến các quý thầy cô và anh chị trong Khoa Dược bệnh viện Y
Học Cổ Truyền Cần Thơ đã tạo điều kiện tốt, dùng tri thức và tâm huyết của mình để truyền
đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em; đến các quý thầy cô giáo ở trường TRUNG CẤP Y
DƯỢC MEKONG đã giảng dạy, trang bị cho em những kiến thức cơ bản và tận tình hướng
dẫn em trong quá trình thực tập.Em xin chân thành cảm ơn cô PHẠM THỊ HỒNG NGA đã
tận tâm hướng dẫn chúng em qua từng buổi thực tế. Nếu không có những lời hướng dẫn tận
tình, chỉ bảo chi tiết của thầy thì bài thu hoạch này chúng em rất khó để hoàn thiện được.
Một lần nữa, em gửi lời cảm ơn sâu sắc đến quý thầy cô Khoa Dược trường TRUNG CẤP Y
DƯỢC MEKONG, đặc biệt là thầy NGÔ HỒNG PHONG đã giúp đỡ chúng em hoàn thành
bài báo cáo thực tập này.Trong khuôn khổ hạn hẹp về thời gian; và thêm bước đầu đi vào
thực tế, kiến thức của chúng em còn hạn chế, ít kinh nghiệm về nghề nghiệp chuyên môn
cũng như còn nhiều bỡ ngỡ; nên việc hoàn thành bài thu hoạch này em không thể tránh khỏi
thiếu sót, khiếm khuyết. Em rất mong được các quý thầy cô, các quý anh chị góp ý xây dựng
bài báo cáo của em được đầy đủ, chặt chẽ hơn để kiến thức của em về lĩnh vực này được hoàn
thiện hơn. Trong thời gian làm việc thực tế em còn nhiều sai sót, em kính mong các quý thầy
cô và các anh chị trong bệnh viện bỏ qua cho em. Em xin kính chúc cô PHẠM THỊ HỒNG
NGA, cùng các quý thầy cô, anh chị trong khoa Dược , các khoa phòng khác tại bệnh viện
Y Học Cổ Truyền Cần Thơ sức khỏe dồi dào, công tác tốt và niềm tin vững chắc để tiếp tục

thực hiện sứ mệnh cao đẹp của mình là chăm sóc sức khỏe của con người, cũng như truyền
đạt kiến thức cho các thế hệ tương lai, thúc đẩy nền y học nước nhà không ngừng phát triển
Xin chân thành cảm ơn!

3
BAOCAO.indd 3

Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ THU THỦY - Lớp D5A4
4/22/2017 9:07:05 PM


Bài báo cáo thực tập tại Bệnh Viện Y Học Cổ Truyền TP. Cần Thơ

MỤC LỤC
.ĐẶT VẤN ĐỀ.........................................................................................................5
.GIỚI THIỆU VÀI NÉT VỀ BỆNH VIỆN Y HỌC
CỔ TRUYỀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ..................................................................6
.SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CỦA KHOA DƯỢC..................................................................8
.CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA KHOA DƯỢC................................................9
.QUY TRÌNH CẤP PHÁT THUỐC TẠI BỆNH VIỆN
Y HỌC CỔ TRUYỀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ....................................................10
.SƠ ĐỒ CẤP PHÁT THUỐC BỆNH NHÂN NỘI TRÚ..........................................11
.SƠ ĐỒ CẤP PHÁT THUỐC BỆNH NHÂN NGOẠI TRÚ.....................................12
.HỘI ĐỒNG SỬ DỤNG THUỐC VÀ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH VIỆN.......................13
.QUY TRÌNH SẮC THUỐC THANG....................................................................15
.SƠ ĐỒ KHO CỦA KHO DƯỢC...........................................................................16
.QUY TRÌNH CHẾ BIẾN VÀ BẢO QUẢN THỤC ĐỊA..........................................17
.SƠ ĐỒ CÁC GIAI ĐOẠN SẢN XUẤT CỒN XOA BÓP.........................................19
.MỘT SỐ HÌNH ẢNH THUỐC BÊN PHA CHẾ................................................... 20
.CÁCH SẮP XẾP VÀ BẢO QUẢN TẠI KHO DƯỢC .............................................21

.HÌNH ẢNH PHƠI DƯỢC LIỆU TRONG KHO DƯỢC........................................22
.QUY TRÌNH THUỐC THANG VÀ THUỐC SẮC................................................23
.DANH MỤC THUỐC TẠI NHÀ THUỐC BỆNH VIỆN.......................................25
.SO SÁNH CÁC LOẠI THUỐC TẠI BỆNH VIỆN VỚI
THUỐC THIẾT YẾU............................................................................................31
.MỘT SỐ HÌNH ẢNH THIẾT BỊ TRONG KHO DƯỢC........................................37
.MỘT SỐ HÌNH ẢNH THUỐC TRONG NHÀ THUỐC BỆNH VIỆN...................38
.BÀN LUẬN - KIẾN NGHỊ - KẾT LUẬN VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO..................39

4
BAOCAO.indd 4

Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ THU THỦY - Lớp D5A4
4/22/2017 9:07:06 PM


Bài báo cáo thực tập tại Bệnh Viện Y Học Cổ Truyền TP. Cần Thơ

ĐẶT VẤN ĐỀ

Cùng với sự phát triển của xã hội, đời sống của con người ngày càng được nâng
cao. Vì thế công tác chăm sóc sức khoẻ là nhiệm vụ hết sức quan trọng của ngành y
tế. Để thực hiện tốt công tác đó đòi hỏi phải có đầy đủ đội ngũ cán bộ y tế với trình
độ nhất định. Nhằm thực hiện mục tiêu bảo đảm cung ứng đủ thuốc thường xuyên
và có chất lượng, bảo đảm sử dụng thuốc hợp lý và an toàn, hiệu quả.
Quan trọng hơn hết, ngành Dược đang dần trở thành một ngành kinh tế - kỹ
thuật mũi nhọn theo hướng công nghiệp hoá- hiệu đại hoá. Do đó, việc đào tạo và
phát triển nguồn nhân lực Dược là rất quan trọng.
Bên cạnh đó, thuốc là một loại hàng hoá đặc biệt, có ý nghĩa to lớn trong công
tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân, thuốc liên quan trực tiếp đến sức khoẻ con người.

Để năng cao chất lượng thuốc, quản lý tốt việc sản xuất, pha chế, mua bán, sử dụng
thuốc…. Bộ Y Tế - cơ quan quản lý cao nhất của ngành y tế, chịu trách nhiệm trước
nhà nước về các lĩnh vực hành nghề Y Dược.
Từ việc đào tạo cũng phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa lí thuyết trong giảng
dạy và thực tế tại bệnh viện. Sau đây là bài báo cáo sơ lược về chuyến đi thực tế tại
BỆNH VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ.

5
BAOCAO.indd 5

Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ THU THỦY - Lớp D5A4
4/22/2017 9:07:06 PM


Bài báo cáo thực tập tại Bệnh Viện Y Học Cổ Truyền TP. Cần Thơ

GIỚI THIỆU VÀI NÉT VỀ BỆNH VIỆN Y HỌC
CỔ TRUYỀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ

Việt Nam là nơi có nền y học cổ truyền phong phú và đa dạng. Trong dân gian
người việt vẫn còn truyền cho nhau những bài thuốc quý và người ta vẫn thường nhắc
về danh y của thời hậu Lê Hải Thượng Lãn Ông “ Lê Hữu Trác ”. Người đã có nhiều đóng
góp cho nền y học dân tộc và khi nền y học hiện đại ngày càng phát triển thì nền y học
cổ truyền cũng góp phần không nhỏ trong sự chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ cho nhân dân.
Tiếp nối, sự phát triển của ngành y học dân tộc năm 1978 Bệnh Viện Y Học
Cổ Truyền thành phố Cần Thơ đã ra đời. Đây là bệnh viện đồng hành về điều trị bằng
phương pháp y học cổ truyền của thành phố Cần Thơ.
Bệnh viện Y Học Cổ Truyền thành phố Cần Thơ được thành lập 4/7/1978, với
chức năng là khám và chữa bệnh đa khoa bằng y học cổ truyền. Kết hợp y học cổ truyền
và y học hiện đại trong việc khám chữa bệnh và phục hồi chức năng.

Là bệnh viện thực hiện công tác chủ yếu đông y như thuốc thang, châm cứu, điện
châm, dược lý trị liệu. Bệnh viện Y Học Cổ Truyền thành phố Cần Thơ đã giúp nhiều
bệnh nhân phục hồi chức năng về cơ, xương, khớp, thần kinh, tai biến mạch máu não và
chấn thương.
Chờ tỷ lệ thành công rất cao nên bệnh nhân tìm đến nơi đây khám và điều trị
ngày càng nhiều mỗi ngày bệnh viện phải tiếp nhận từ 300-400 bệnh nhân khám và điều
trị nội trú tại bệnh viện.
Công tác điều trị bệnh ở đây đang ngày càng bộc lộ những thiết thực đối với
nhũng bệnh nhân mãn tính hay phục hồi duy tính của tai biến cải thiện súc khoẻ của
người bệnh.
Đặc biệt các trang thiết bị của bệnh viện cũng được đầu tư và nâng cấp áp dụng
trị liệu hiện đại kết hợp với y học cổ truyền để trị cho bệnh nhân, kết hợp chuẩn đoán
lâm sàn với vật lý trị liệu không dùng thuốc phương pháp này cũng đem lại những tín
hiệu tốt sức khoẻ cho bệnh nhân.

6
BAOCAO.indd 6

Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ THU THỦY - Lớp D5A4
4/22/2017 9:07:06 PM


Bài báo cáo thực tập tại Bệnh Viện Y Học Cổ Truyền TP. Cần Thơ

Do tính chất nền y học cổ truyền, nên bệnh viện cũng có các vị thuốc, bài thuốc
dược thảo. Bệnh viện Y Học Cổ Truyền thành phố Cần Thơ sẽ là chổ khám bệnh ưu tiên
của người dân gần xa.

7
BAOCAO.indd 7


Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ THU THỦY - Lớp D5A4
4/22/2017 9:07:07 PM


8

BAOCAO.indd 8

Thuốc(dược liệu,
tân dược, TPĐY
(T.Nga, Di)

Dược lâm sàng
thông tin thuốc

Nghiệp vụ
dược

- Kiểm tra quy
định chuyên
môn dược trong
BV.
Hóa chất, Vật
- Cặp nhật văn
tư y tế ( cấp các
bản quy định về
khoa phòng)
quản lý chuyên
môn.

- Kiểm ngiệm,
thuốc thang
kiểm soát chất
(Dung, Huyền, lượng thuốc.
Kho lẻ (cấp thuốc
Thủy)
-Kiểm tra việc
nội trú và BHYT
sữ dụng và bảo
nội ngoại trú)
quản thuốc
Tân dược - Thành (DS.Bình)
phẩm Đông dược
(N.Tuyết)

Kho chính

Kho và
cấp phát

- Nhà thuốc đạt
chuẩn GPP
- Thực hiện theo
TT15/2011/TT
-BYT
-Bán thuốc theo
đơn tự túc...
(L.Anh,
Thùy Trang,
Thảo Trang


(DS.Nga)

Quản lý hoạt động
chuyên môn của
Nhà thuốc bệnh viện

-Thống kê số liệu
thuốc nhập, cấp
phát thuốc nội
trú, ngoại trú.
-Báo cáo tình
hình sử dụng
thuốc, vật tư y tế
theo định kỳ,...
(K.Loan,
T.Trinh)

Thống kê
dược

BAN LÃNH ĐẠO KHOA
(DS.Nga)

Sắc thuốc
(Hiền,
Thoa)

Pha chế
Đông dược

(Tr.Tuyết)

Chế biến
Dược liệu
(Chung)

Pha chế thuốc kiểm
nghiệm, kiểm soát
chất lượng thuốc

Bài báo cáo thực tập tại Bệnh Viện Y Học Cổ Truyền TP. Cần Thơ

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CỦA KHOA DƯỢC

Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ THU THỦY - Lớp D5A4

4/22/2017 9:07:07 PM


Bài báo cáo thực tập tại Bệnh Viện Y Học Cổ Truyền TP. Cần Thơ

CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA
KHOA DƯỢC

-

CHỨC NĂNG CỦA KHOA DỰƠC

Khoa Dược là khoa chuyên môn chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Giám Đốc Bệnh
Viện.

Khoa Dược có chức năng quản lý và tham mưu cho Giám Đốc Bệnh Viện nhằm
đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời thuốc có chất lượng và tư vấn, giám sát việc
thực hiện sử dụng thuốc an toàn, hợp lý.

-

1.

NHIỆM VỤ CỦA KHOA DƯỢC

2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.
14.

9
BAOCAO.indd 9

Lập kế hoạch, cung ứng thuốc bảo đảm đủ số lượng, chất lượng cho nhu cầu
điều trị và thử nghiệm lâm sàng nhằm đáp ứng yêu cầu chẫn đoán, điều trị và
yêu cầu chữa bệnh khác.

Quản lý, theo dõi việc nhập thuốc, cấp phát thuốc cho nhu cầu điều trị và các
nhu cầu đột xuất khác khi có yêu cầu.
Đầu mối tổ chức, triển khai hoạt động của Hội Đồng thuốc và điều trị.
Bảo quản thuốc theo đúng nguyên tắc “Thực Hành Tốt Bảo Quản Thuốc”.
Tổ chứ pha chế thuốc, hoá chất sát khuẩn, bào chế thuốc đông y, sản xuất thuốc
từ Dược liệu sử dụng trong bệnh viện.
Thực hiện công tác Dược Lâm Sàng, thông tin, tư vấn về sử dụng thuốc, tham
gia công tác cảnh giác Dược, theo dõi, báo cáo thông tin liên quan đến tác dụng
không mong muốn của thuốc.
Quản lý, theo dõi việc thực hiện các qui định chuyên môn về Dược tại các khoa
trong bệnh viện.
Nghiên cứu khoa học và đào tạo, là cơ sở thực hành của các trường Đại học, cao
đẳng và trung học về Dược.
Phối hợp với khoa cận lâm sàng theo dõi, kiểm tra, đánh giá, giám sát việc sử
dụng thuốc an toàn, hợp lý đặc biệt là sử dụng kháng sinh và theo dõi tình hình
kháng sinh trong bệnh viện.
Tham gia chỉ đạo tuyến.
Tham gia hội chẩn khi được yêu cầu.
Tham gia theo dõi, quản lý kinh phí sử dụng thuốc.
Quản lý hoạt động của nhà thuốc bệnh viện theo đúng qui định.
Thực hiện nhiệm vụ cung ứng, theo dõi, quản lý, giám sát, kiểm tra, báo cáo về
vật tư y tế tiêu hao khi y tế đối với các cơ sở y tế chưa có phòng vật tư – trang
thiết bị y tế và được người đứng đầu các cơ sở đó giao nhiệm vụ.

Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ THU THỦY - Lớp D5A4
4/22/2017 9:07:07 PM


Bài báo cáo thực tập tại Bệnh Viện Y Học Cổ Truyền TP. Cần Thơ


QUY TRÌNH CẤP PHÁT THUỐC TẠI BỆNH VIỆN
Y HỌC CỔ TRUYỀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ

CẤP PHÁT CHO BỆNH NHÂN NỘI TRÚ
-

Sau khi nhập viện Bác sĩ chỉ định thuốc trong bệnh án, y tá hành chánh
của khoa điều trị sẽ ghi vào sổ tổng hợp thuốc hàng ngày của khoa, tuỳ thuộc
vào yêu cầu của từng loại thuốc mà y tá hành chánh sẽ tổng hợp vào phiếu lĩnh
thuốc thường, phiếu lĩnh thuốc hướng thần hay phiếu lĩnh thuốc gây nghiện,
sau khi đã được trưởng khoa điều trị ký duyệt và có giám sát ký duyệt của Khoa
Dược.
-
Y tá hành chánh của khoa phòng điều trị lĩnh thuốc tại Quầy cấp phát và
mang về khoa giao cho Y tá điều trị cấp phát hoặc chỉ định cho từng bệnh
nhân.

Thuốc tân dược – thành phẩm: Y tá khoa ddieeuf trị cấp phát tận giường
cho bệnh nhân.
• Thuốc thang: Y tá khoa điều trị mang thuốc thang đến bộ phận sắc thuốc
của khoa Dược, sau khi Dược sắc thuốc xong, y tá khoa điều trị mang thuốc
sắc về phát trực tiếp cho bênh nhân.

CẤP PHÁT THUỐC CHO BỆNH NHÂN NGOẠI TRÚ
-
-

10
BAOCAO.indd 10


Đối với bệnh nhân có thẻ Bảo Hiểm Y Tế và các diện chính sách khác.
Bệnh nhân không thuộc diện chính sách hoặc không có thẻ Bảo Hiểm Y Tế:
Sau khi khám bệnh tại phòng khám, thầy thuốc sẽ chỉ định thuốc trong
bệnh án ngoại trú, đồng thời kê đơn thuốc để bệnh nhân tự mua tại
nhà thuốc bệnh viện.

Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ THU THỦY - Lớp D5A4
4/22/2017 9:07:07 PM


Bài báo cáo thực tập tại Bệnh Viện Y Học Cổ Truyền TP. Cần Thơ

SƠ ĐỒ CẤP PHÁT THUỐC CHO BỆNH NHÂN
ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ
(CÓ VÀ KHÔNG CÓ THẺ BẢO HIỂM Y TẾ)

Hồ sơ bệnh án
tại khoa điều trị

Sổ tổng hợp
thuốc hàng ngày

Phiếu lãnh thuốc
Toa thuốc thang

Khoa điều trị

Quầy cấp phát

Kế toán Dược tính tiền

và làm phiếu xuất thuốc

Tân Dược
Thành phần

Thuốc thang

Bệnh nhân

Buồng sắc thuốc
thang

11
BAOCAO.indd 11

Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ THU THỦY - Lớp D5A4
4/22/2017 9:07:07 PM


Bài báo cáo thực tập tại Bệnh Viện Y Học Cổ Truyền TP. Cần Thơ

SƠ ĐỒ CẤP PHÁT THUỐC CHO BỆNH NHÂN
NGOẠI TRÚ
(CÓ BẢO HIỂM Y TẾ VÀ CÁC DIỆN CHÍNH
SÁCH KHÁC)

Bệnh nhân có
thẻ BHYT

Nhận thuốc tại

Quầy cấp phát
thuốc:
. Quầy cấp
phát
thuốc thang.
.Quầy cấp phát
tân dược thành phẩm

12
BAOCAO.indd 12

Phòng khám
BHYT

Bác sĩ chỉ định

Thu tiền
viện phí

Bệnh nhân
BHYT
có thu viện phí

Bệnh nhân ký
nhận thuốc

Diện chích sách
hoặc bệnh nhân
BHYT không
thu


Kế toán Dược
in

.Phiếu điều trị
đã tính tiền
thuốc và các
dịch vụ khác

.Toa thuốc

Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ THU THỦY - Lớp D5A4
4/22/2017 9:07:07 PM


Bài báo cáo thực tập tại Bệnh Viện Y Học Cổ Truyền TP. Cần Thơ

HỘI ĐỒNG SỮ DỤNG THUỐC VÀ ĐIỀU TRỊ
CỦA BỆNH VIỆN
QUI ĐỊNH CHUNG
-
-

Mỗi bệnh viện phải có một Hội đồng thuốc và điều trị.
Hội đồng thuốc và điều trị là tổ chức tư vấn cho giám đốc về các vấn đề liên
quan đến thuốc và việc điều trị bằng thuốc của bệnh viện, đảm bảo sử dụng
thuốc hợp lý, an toàn và hiệu quả cho người bệnh, thực hiện:
“chính sách quốc gia về thuốc”.

QUI ĐỊNH CỤ THỂ

• CHỨC NĂNG

Hội đồng thuốc và điều trị làm nhiệm vụ tư vấn thường xuyên cho Giám đốc về
cung ứng, sử dụng thuốc an toàn, hợp lý, hiệu quả, cụ thể hoá các phác đồ điều
trị phù hợp với điều kiện bệnh viện.

• NHIỆM VỤ
-
-
-
-
-

Xây dựng danh mục thuốc phù hợp với đặc thù bệnh tật và chi phí về thuốc, vật
tư tiêu hao điều trị của bệnh viện.
Giám sát việc thực hiện quy chế chẩn đoán bệnh, làm hồ sơ bệnh án và kê đơn
điều trị, quy chế sử dụng thuốc và quy chế công tác khoa Dược.
Theo dõi các phản ứng có hại và rút ra kinh nghiệm các sai sót trong dùng thuốc.
Thông tin về thuốc, theo dõi ứng dụng thuốc mới trong bệnh viện.
Xây dựng mối quan hệ hợp tác chặt chẽ giữa dược sĩ, bác sĩ và y tá. Trong đó
dược sĩ là tư vấn, bác sĩ sẽ chịu trách nhiệm về chỉ định và y tá là người thực hiện
y lệnh.

• TỔ CHỨC
-
-

Hội đồng thuốc và điều trị gồm từ 5 đến 15 người, tuỳ theo hạng bệnh viện, hoạt
động theo chế độ kiêm nhiệm, do giám đốc bệnh viện ra quyết định thành lập.
Hội đồng thuốc Bệnh Viện Y Học Cổ Truyền Thành Phố Cần Thơ gồm 11 người:


1.
2.
3.

BS. CKII: Đoàn Anh Luân, Giám đốc Bệnh Viện - Chủ tịch Hội đồng.
DS. CKI: Lê Minh Đạt – Phó chủ tịch thường trực.
DS: Nguyễn Ngọc Tâm, PP Kế hoạch tổng hợp – Thư ký Hội đồng.

13
BAOCAO.indd 13

Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ THU THỦY - Lớp D5A4
4/22/2017 9:07:07 PM


Bài báo cáo thực tập tại Bệnh Viện Y Học Cổ Truyền TP. Cần Thơ

4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.

BS. CKI: Vũ Đình Quỳnh, phó Giám Đốc – Phó chủ tịch.
BS. CKII: Phạm Gia Nhâm, phó Giám Đốc – Phó chủ tịch.
BS. CKI: Lý Mỹ Linh TK Nội A - Uỷ viên.

BS: Đỗ Văn Chính, TK Nội B - Uỷ viên.
BS. CKI: Hoàng Văn Long, TK Khám - Uỷ viên.
BS. CKI: Hồ Thị Thuý, TK Ngoại - Uỷ viên.
CN: Bùi Thị Kim Phượng, phụ trách kế toán - Uỷ viên.
YS: Trần Thị Kim Hoàng, điều dưởng Trưởng - Uỷ viên.

• LỀ LỐI LÀM VIỆC
-

Hội đồng thuốc và điều trị họp địn kỳ mỗi tháng một lần. Họp bất thường do
giám đốc bện viện yêu cầu, chủ tịch hội đồng triệu tập.
Chuẩn bị nội dung:
Phó chủ tịch kiêm uỷ viên thường trực hội đồng và điều trị chuẩn bị tài liệu về
thuốc cho các buổi họp của hội đồng.
Tài liệu được gửi cho các thành viên hội đồng nghiên cứư trước.
Hội đồng thảo luận phân tích và đề xuất ý kiến, ghi biên bản, uỷ viên thường
trực tổng hợp trình giám đốc bệnh viện phê duyệt và quyết định thực hiện.
Thực hiện sơ kết, tổng kết và báo cáo định kỳ mỗi 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng, 12
tháng.
Hội đồng thuốc và điều trị:
Lựa chọn, đề xuất danh mục thuốc sử dụng trong Bệnh viện.
Kiểm tra sử dụng thuốc hợp lý, an toàn các khoa điều trị.
Cập nhật thông tin mới về thuốc.
Trao đổi khoa học, bình bệnh án.
Kiểm tra thực hiện quy chế chuyên môn khoa Dược.
Theo dõi ADR.
Dược sĩ được gọi là chuyên gia về thuốc có nhiệm vụ cung cấp thông tin đầy đủ
về thuốc cho bác sĩ kê đơn, tư vấn cho thầy thuốc để chọn thuốc thích hợp nhất
cho từng người bệnh. Giới thiệu thuốc mới, theo dõi phản ứng có hại của thuốc.
Dược sĩ lâm sàng giúp đỡ, hướng dẫn, kiểm tra y tá điều dưỡng cách cho thuốc

và theo dõi hiệu quả dùng thuốc.

-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-

14
BAOCAO.indd 14

Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ THU THỦY - Lớp D5A4
4/22/2017 9:07:07 PM


Bài báo cáo thực tập tại Bệnh Viện Y Học Cổ Truyền TP. Cần Thơ

QUY TRÌNH SẮC THUỐC THANG

1.
2.

3.
4.
5.

6.

7.

8.

9.
10.
11.

Vệ sinh thùng sắc, khay, ca đựng thuốc.
Cho nước vào thùng sắc đến mức qui định.
Cho thuốc vào ca sắc, ghi số thứ tự của ca vào giấy gói thuốc thang, sau đó ghi
tên bệnh nhân cùng số thứ tự ca trên giấy lên bảng theo dõi.
Cho ca thuốc vào khay chứa, theo từng khoa phòng.
Đổ 1 ca nước ấm (250ml – 300ml) vào ca thuốc, dùng cây đè để ép thuốc ngấm
và ngập vào nước. Thêm nước để đủ ngập thuốc khoảng 2cm, đậy nắp ca. Xếp
các vào thùng sắc. Đóng cửa và gài các khoá tủ của thùng sắc.
Kiểm tra gas, bật lửa để đun sôi nước trong thùng, kiểm tra nhiệt độ sôi trong
thùng bằng đồng hồ chỉ 100°C, duy trì nhiệt độ đó trong 60 phút. Khoá gas, tắt
bếp. Để ũ qua đêm.
Sáng hôm sau, mở tủ, mở nắp ca, dùng cây ép thuốc xuống cho ngập vào nước
chiết, đậy nắp ca, đóng tủ sắc. Bật bếp, tiếp tục sắc ở nhiệt độ 100°C, duy trì nhiệt
độ đó trong 60 phút.
Tắt bếp, nhấc từng khay thuốc ra, đối chiếu số thứ tự của ca với tên bệnh nhân
của từng khoa, phòng đã ghi trên bảng theo dõi hoặc trên giấy đựng thuốc thang

của từng bệnh nhân, nếu thấy cần thiết.
Ép bã thuốc để lấy hết nước sắc, gạn lọc quan dụng cụ lọc, rót thuốc vào đúng ca
của bệnh nhân đã đối chiếu.
Kiểm tra và bàn giao thuốc cho từng khoa điều trị.
Vệ sinh dụng cụ, thùng sắc thuốc…

15
BAOCAO.indd 15

Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ THU THỦY - Lớp D5A4
4/22/2017 9:07:07 PM


Bài báo cáo thực tập tại Bệnh Viện Y Học Cổ Truyền TP. Cần Thơ

SƠ ĐỒ KHO CỦA KHOA DƯỢC

KHO

KFO
HÓA
CHẤT
VẬT

Y TẾ

16
BAOCAO.indd 16

KHO

DƯỢC
LIỆU
2
KHO

BUỒNG
PHA
CHẾ
(THUỐC
DÙNG
TRONG)

BUỒNG
PHA
CHẾ
(THUỐC
DÙNG
NGOÀI)

BUỒNG
PHA CHẾ
DƯỢC LIỆU
(DƯỢC
LIỆU
SỐNG VÀ
CHÍN)

BUỒNG
SẮC
THUỐC


BUỒNG
HẤP
TIỆT
TRÙNG

Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ THU THỦY - Lớp D5A4
4/22/2017 9:07:07 PM


Bài báo cáo thực tập tại Bệnh Viện Y Học Cổ Truyền TP. Cần Thơ

QUY TRÌNH CHẾ BIẾN VÀ BẢO QUẢN
THỤC ĐỊA

TÊN DƯỢC LIỆU: THỤC ĐỊA
SỞ Y TẾ THÀNH PHỐ CẦN THƠ
TÊN KHOA HỌC:
BỆNH VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN
Rhemannia glutionsa
THÀNH PHỐ CẦN THƠ
HỌ: Scrophulariaceae

YÊU CẦU KỸ THUẬT

• TÊN VỊ THUỐC

Dược liệu là rễ củ đã chế biến của cây địa hoàng tên khoa học Rhemannia
glutinosa họ hoa mõn chó Scrophulariaceae.


• MÔ TẢ

Phiến dày hoặc khối không đều, mặt ngoài bóng, chất mềm, khó bẻ gãy, mịn
bóng, mùi thơm vị ngọt.

• ĐỘ ẨM

Không quá 18% (phụ lục 9.6).

• TRO TOÀN PHẦN

Không quá 5% (phụ lục 9.4).

PHƯƠNG PHÁP THỬ

• MÔ TẢ: Bằng cảm quan phải đúng như mô tả ở trên.
• ĐỘ ẨM: Thử theo DĐVN III.
• TRO TOÀN PHẦN: Thử theo DĐVN III.


CHẾ BIẾN VÀ BẢO QUẢN

-
-

CHẾ BIẾN

Lấy sinh địa đã rửa sạch, cho vào thùng, xếp củ to ở dưới củ nhỏ ở trên.
Cứ 20kg sinh địa thêm 0.7 lít rượu 40°. Đun đến sôi, tiếp tục đun lửa nhỏ trong
2 ngày cho đến cạn.

Trong khi đun cứ khoảng 1 giờ lại múc nước ở đáy nồi tưới lên các củ cho thấm
đều. Sau đó lấy ra phơi khoảng 3 ngày, rồi lại nấu lần 2 với nước gừng.

-

17
BAOCAO.indd 17

Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ THU THỦY - Lớp D5A4
4/22/2017 9:07:08 PM


Bài báo cáo thực tập tại Bệnh Viện Y Học Cổ Truyền TP. Cần Thơ

-

Dùng 3 kg gừng tươi giả nhỏ cho vào nước nóng khuấy đều, cho nước gừng vào
nấu với sinh địa, thời gian nấu cũng trong 2 ngày.
Sau đó lại vớt sinh địa ra, thái mỏng phơi hoặc sấy, trong thời gian phơi phải tẩm
nước thuốc khi nấu của sinh địa đến khi thục địa có màu đen nhánh, sờ vào cảm
thấy không dính tay và có vị ngọt là đạt.
Chế biến thục địa bằng phương pháp trưng cất thuỷ.

-
-

• BẢO QUẢN
-
-
-


Trong thùng kín hoặc nơi khô mát, chống mốc.
Công năng: Bổ huyết, ích tinh, thêm tuỷ.
Chủ trị: Can, thận, âm hư, thắt lưng đaàu gối mỏi yếu, cốt chứng trào nhiệt, mồ
hôi trộm, di tinh, nội nhiệt tiêu khát, huyết hư vàng úa, đánh trống ngực hồi
hộp, kinh nguyệt không đều băng huyết, rong kinh, hạ huyết, chóng mặt, ù tai,
mắt mờ, râu tóc bạc sớm, đại tiện ra máu.
Tính vị: vị ngọt, tính ấm.

-

SẮC SINH ĐỊA

PHƠI THỤC ĐỊA
18
BAOCAO.indd 18

Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ THU THỦY - Lớp D5A4
4/22/2017 9:07:11 PM


Bài báo cáo thực tập tại Bệnh Viện Y Học Cổ Truyền TP. Cần Thơ

SƠ ĐỒ CÁC GIAI ĐOẠN SẢN XUẤT CỒN
XOA BÓP

XÁC ĐỊNH ĐỘ CỒN

CHUẨN BỊ DƯỢC LIỆU


KIỂM SOÁT

NGHIỀN BỘT THÔ

KIỂM SOÁT

CỒN 90

NGÂM LẠNH 7 NGÀY

DỊCH CHIẾT 1

CHAI NHỰA NẮP NÚT

NGÂM LẠNH 5 NGÀY

DỊCH CHIẾT 2

LONG NÃO
METHYL SALYCILAT

KHUẤY TRỘN

HÒA TAN - KHUẤY
TRỘN

GẠN LỌC

KIỂM SOÁT


KIỂM SOÁT
ĐÓNG CHAI DÁN NHÃN
KIỂM SOÁT KIỂM NGHIỆM
NHẬP KHO BẢO QUẢN

19
BAOCAO.indd 19

Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ THU THỦY - Lớp D5A4
4/22/2017 9:07:11 PM


Bài báo cáo thực tập tại Bệnh Viện Y Học Cổ Truyền TP. Cần Thơ

MỘT SỐ HÌNH ẢNH THUỐC BÊN PHA CHẾ

20
BAOCAO.indd 20

TỄ BỔ THẬN

TỄ LỤC VỊ

ÍCH KHÍ

HOÀN THẤP KHỚP

CAO THẤP KHỚP

SIROP AN THẦN


Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ THU THỦY - Lớp D5A4
4/22/2017 9:07:17 PM


Bài báo cáo thực tập tại Bệnh Viện Y Học Cổ Truyền TP. Cần Thơ

CÁCH SẮP XẾP VÀ BẢO QUẢN TẠI
KHO DƯỢC
CÁCH SẮP XẾP





Theo nhóm hay theo chữ cái.
3 DỄ: dễ thấy - dễ lấy- dễ kiểm tra.
3 KIỂM TRA:
+ Kiểm tra đơn phiếu có đầy đủ, đúng thể thức không.
+ Kiểm tra nhãn trên chai, lọ, hộp thuốc xem cách dùng có đúng không.
+ Kiểm tra chất lượng thuốc bằng cảm quan có tốt không, có nghi ngờ gì không.

3 ĐỐI CHIẾU:
+ Đối chiếu tên thuốc trên đơn phiếu với nhãn thuốc.
+ Đối chiếu về nồng độ, hàm lượng trên đơn phiếu với nhãn thuốc.
+ Đối chiếu số lượng, số khoảng thuốc ghi trên đơn phiếu với số thuốc chuẩn bị giao.
-
-
-
-

-
-
-
-

BẢO QUẢN

Đưa dược liệu về độ ẩm an toàn.
Hay bằng cách phơi dược liệu lại, cho vào bao nilon và có giấy dầu bao ở ngoài.
Thông gió.
Điều chỉnh nhiệt độ và độ ẩm theo qui định.
Thường xuyên kiểm tra dược liệu, theo nguyên tắt FIFO, FEFO.
Công tác vệ sinh dược liệu thường xuyên.
Bao bì phải tránh nhiễm nấm mốc.
Xông lưu huỳnh ( từ 0.1% - 0.5% ) tiếp xúc với oxy, có tác dụng diệt nấm hay vệ
sinh giúp dược liệu đẹp ra, trắng ra.

5 CHỐNG:
+ Chống ẩm- nóng, mối- mọt, chuột, côn trùng.
+ Chống nhầm lẫn.
+ Chống cháy nổ.
+ Chống quá hạn dùng.
+ Chống đổ vỡ, hư hao, mất mát.

LƯU Ý
- Khi sử dụng dược liệu xông lưu huỳnh không nên sử dụng liền hay muốn sử dụng
thì bỏ vào nước để bột lưu huỳnh tan ra.
- Chế biến cồn xoa trách tách lớp.
- Methyl salycilat dễ tan trong cồn cao độ, nên cồn pha phải 70°.


21
BAOCAO.indd 21

Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ THU THỦY - Lớp D5A4
4/22/2017 9:07:17 PM


Bài báo cáo thực tập tại Bệnh Viện Y Học Cổ Truyền TP. Cần Thơ

HÌNH ẢNH PHƠI DƯỢC LIỆU TRONG
KHO DƯỢC

22
BAOCAO.indd 22

Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ THU THỦY - Lớp D5A4
4/22/2017 9:07:21 PM


Bài báo cáo thực tập tại Bệnh Viện Y Học Cổ Truyền TP. Cần Thơ

QUY TRÌNH THUỐC THANG VÀ THUỐC SẮC

THUỐC THANG
ĐỊNH NGHĨA:
Thuốc thang là một hay nhiều vị thuốc cộng lại để thành to thuốc thang.
• MỘT SỐ ĐƠN VỊ :
-
1 cân = 16 lượng.
-

1 lượng = 10 chỉ.
-
1 chỉ = 4g.


• YÊU CẦU CƠ BẢN CẦN CÓ TRONG QUẦY:
-
Giấy gói phải hình vuông, nên khi gói thuốc phải vuông mới đạt.
-
Giấy phải sạch sẽ.
-
Cân đồng hồ.
-
Thau mủ dùng để lấy và chia thuốc.

-
-
-

CÁCH TRÌNH BÀY CỦA MỘT THANG THUỐC:
Các vị thuốc hơi xấu thì bỏ ở dưới như những dược liệu Ích Mẫu, Bạc Hà, Bồ
Công Anh, Bạch Hoa Xà, Xuyên Khung, Cẩu Tích……….
Các vị thuốc có màu sắc bỏ ở trên như những dược liệu Câu Kỷ Tử, Đại Táo,
Hồng Hoa, Sơn Thù, Cúc Hoa…………
Các vị thuốc bằng hạt thì bỏ ở giữa như những dược liệu Ý Dỉ, Táo Nhân, Hoa
Hoè, Thỏ Ty Tử, Đào Nhân………………

• LƯU Ý:
-
Một số vị thuốc gói riêng:

-
Một số vị thuốc dược liệu tinh dầu: Như dược liệu Nhục Quế, NhụcHương…..
-
Một số vị thuốc quý: Dược liệu Nhân Sâm, Lộc Nhung, Huyền Sâm, Đan Sâm....
• CÁCH NẤU CỦA DƯỢC LIỆU BỎ RIÊNG:
-
Có 2 cách nấu:
-
Cách 1: Nấu thuốc một thời gian rồi mới bỏ những dược liệu tinh dầu hay dược liệu
quý vào.
-
Cách 2: Những dược liệu tinh dầu hay dược liệu cho vào một cái chén trước, sau đó
để một chút thời gian để cho thuốc bớt nóng mới bỏ vào chén.

23
BAOCAO.indd 23

Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ THU THỦY - Lớp D5A4
4/22/2017 9:07:21 PM


Bài báo cáo thực tập tại Bệnh Viện Y Học Cổ Truyền TP. Cần Thơ



THUỐC SẮC



ĐỊNH NGHĨA


-

-
-

Thuốc sắc là dùng để chiết thuốc cho bệnh nhân uống.
PHÂN LOẠI
Có 3 loại thuốc sắc:
Thuốc giải cảm: Cách nấu đổ nước ít, sắc nhanh, đun lửa to và cho bệnh nhân
uống nóng.
Thuốc bổ: Cách nấu đổ nước nhiều, sắc nhiều nước, khi sắc chậm, phải đun lửa
nhỏ và cho bệnh nhân uống nóng.
Thuốc chữa bệnh: cách nấu đổ nước vừa, sắc riêng, đun sôi và cho bệnh nhân
uống lúc còm nóng.

-
-



MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUẦY CẤP PHÁT NỘI NGOẠI
TRÚ

GÓI THUỐC THANG

CÁC TỦ THUỐC TRONG QUẦY

CÂN VÀ CHIA THUỐC THANG


24
BAOCAO.indd 24

Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ THU THỦY - Lớp D5A4
4/22/2017 9:07:27 PM


Bài báo cáo thực tập tại Bệnh Viện Y Học Cổ Truyền TP. Cần Thơ

DANH MỤC THUỐC TẠI NHÀ THUỐC
BỆNH VIỆN

1

Glucobay
50mg

TÊN HOẠT
CHẤT, NỒNG
ĐỘ, HÀM
LƯỢNG
Acarbose
50mg

2

Acemuc
200mg

3


TÊN BIỆT
STT
DƯỢC

CÁCH DÙNG

Hộp
10 viên

Điều trị hạ
đường huyết
tuýp 2

Acetyl cystein
200mg

Hộp
10 ống

Điều trị triệu
chứng chóng
mặt

Uống trước bữa ăn.
Liều khởi đầu: 50mg
/3 lần/ngày.
Liều tối đa:
200mg/3 lần/ngày.
Uống vào các bữa ăn.

Người lớn: uống 3-4
viên/2-3 lần/ngày.

Tanganil
500mg/5ml

Acetyl
lencine
500mg/5ml

Hộp
10 ống

Điều trị triệu
chứng chóng
mặt

Uống vào các bữa ăn.
Người lớn: uống 3-4
viên/2-3 lần/ngày.

4

Tanganil
500mg

Acetyl lencine
500mg

Hộp

30 viên

Điều trị triệu
chứng chóng
mặt

Uống vào các bữa ăn.
Người lớn: uống 3-4
viên/2-3 lần/ngày.

5

Tavitmax

Acid amin +
Các vitamin

Hộp 12 vỉ
x 5 viên

Duy trì và phục Người lớn:
hồi sức khoẻ do uống 1 viên/2 lần/ngày.
mệt mỏi
Trẻ em: 1 viên/ngày.

6

Moriamin

Acid amin +

11 vitamin

Hộp
100 viên

Duy trì và phục Hoà tan thuốc
hồi sức khoẻ do trong nước hoặc sữa.
mệt mỏi
Người lớn: uống 1-2
viên/ngày

7

Ursa-s

Acid Ursadeoxychohe

Hộp
60 viên

Bảo vệ và phục
hồi tế bào gan

Uống sau mỗi bữa ăn.
Người lớn:
uống 1viên/3 lần/ngày

8

Kremil-s


AHMC 325mg Hộp 100
+
Viên
Polysilosan
10mg

Điều trị ngắn
và dài các
chứng loét dạ
dày – tá tràng

Nhai hoặc nuốt viên
thuốc. Người lớn:
uống 2-4 viên/4h.

25
BAOCAO.indd 25

QUY CÁCH
CÔNG DỤNG
ĐÓNG GÓI

Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ THU THỦY - Lớp D5A4
4/22/2017 9:07:27 PM


×