Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề đa thi vào 10 môn toán tỉnh phú thọ 2016 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.51 KB, 3 trang )

SỞ GD&ĐT PHÚ THỌ
ĐỀ THI VÀO 10 THPT 2016-2017
Câu 1. (1,5đ)
a, Giải phương trình: x − 20 = 16
b, Giải bất phương trình: 2x − 3 > 5
Câu 2. (2,5đ)
Cho hàm số y = (2m + 1)x + m + 4 (m là tham số) có đồ thị là đường thẳng (d)
a, Tìm m để (d) đi qua điểm A(-1;2)
b, Tìm m để (d) song song với đường thẳng (∆) có phương trình y=5x+1
c, Chứng minh khi m thay đổi thì đường thẳng (d) luôn đi qua một điểm cố định
Câu 3. (2,0đ)
Cho phương trình: x 2 − 2x + m + 5 = 0 (m là tham số)
a, GPT với m=1
b, Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x 2 thỏa mãn 2x1 + 3x 2 = 7
Câu 4. (3,0đ)
Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O;R). Goi H là trực tâm và I, K
lần lượt là chân đường cao kẻ từ đỉnh A, B của tam giác ABC ( I ∈ BC,K ∈ AC ). Gọi
M là trung điểm của BC.Kẻ HJ vuông góc với AM ( J ∈ AM )
ˆ = MJK
ˆ
a, Chứng minh rằng bốn điểm A, H, J, K cùng thuộc một đường tròn và IHK
b, Chứng minh rằng tam giác AJK và tam giác ACM đồng dạng
c, Chứng minh: MJ.MA < R 2
Câu 5.
Cho ba số dương a, b, c. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

P = a 2 + b 2 + c 2 + 2abc +

18
ab + bc + ca


/>

LỜI GIẢI SƠ LƯỢC
Câu 1.
a, Phương trình tập nghiệm: S = { 36}
b, Bất phương trình có nghiệm: x>4
Câu 2.
a, m=1

2m + 1 = 5 m = 2
⇔
⇔m=2
m
+
4

1
m


3



b, Đường thẳng (d) song song với đường thẳng 

Vậy: Với m=2 thì đường thẳng (d) song song với đường thẳng (∆)
c,
y = (2m + 1)x + m + 4 ⇔ y = 2mx + x + m + 4
⇔ m(2x + 1) + x − y + 4 = 0(*)


1

x
=


2x + 1 = 0
2
⇔
Xét hệ phương trình: 
x − y + 4 = 0  y = 7

2
1
7
Với x = − , y = phương trình (*) luôn đúng với mọi giá trị của tham số m nên
2
2
1 7
Đường thẳng (d) đi qua điểm cố định ( − ; ) khi m thay đổi
2 2
Câu 3.

{

a, Với m=1 phương trình có tập nghiệm S = 1 + 5;1 − 5

}


b, Phương trình đã cho có ∆′ = 1 − (m − 5) = −m + 6
Phương trình có hai nghiệm phân biệt ⇔ ∆′ > 0 ⇔ − m + 6 > 0 ⇔ m < 6
Với m<6 phương trình có hai nghiệm x1 , x 2

 x1 + x 2 = 2(1)
 x1.x 2 = m − 5(2)

áp dụng viet: 

Ta tìm m để: 2x1 + 3x 2 = 7(3)
Từ (1) và (3) ta được: x1 = −1, x 2 = 3 thay vào phương trình (2):
m − 5 = −3 ⇔ m = 2 (TM)
Vậy m=2 thỏa mãn yêu cầu bài toán
Câu 4.
a,b Các bạn tự giải nhé
c, Kẻ đường kính AF, AM cắt đường tròn tại E
Dễ dàng chứng minh được HBFC là hình bình hành nên MH=MF
Ta chứng minh hai tam giác vuông MEF và MJH bằng nhau
Suy ra: MJ=ME
⇒ MJ.MA = ME.MA
Sử dụng kết quả quen thuộc ME.MA = MB.MC = MB2
Xét tam giác vuông OMB: MB < R (Do tam giác ABC nhọn) ⇒ MB2 < R 2 ⇒ đpcm
/>

Câu 5.
Xét ba hiệu a-1, b-1, c-1.Áp dụng nguyên lí Đirichlê ít nhất hai trong ba hiệu phải
cùng dấu. Do vai trò ba hiệu như nhau giả sử: a-1 và b-1 cùng dấu
⇒ (a − 1).(b − 1) ≥ 0 ⇔ ab + 1 ≥ a + b
⇒ abc + c ≥ ac + bc
(Nhân hai vế với c)

⇒ abc ≥ ac + bc − c ⇒ 2abc ≥ 2ac + 2bc − 2c
Vậy:

P = a 2 + b 2 + c 2 + 2abc +

18
ab + bc + ca

18
ab + bc + ca
18
≥ (a 2 + b 2 ) + (c − 1) 2 + 2ac + 2bc +
−1
ab + bc + ca
18
9
≥ 2ab + 2ac + 2bc +
− 1 = 2.(ab + ac + bc +
) −1
ab + bc + ca
ab + bc + ca
≥ a 2 + b 2 + c 2 + 2ac + 2bc − 2c +

≥ 2.2. (ab + ac + bc)(

9
) − 1 = 2.2.3 − 1 = 11
ab + bc + ca

Dấu “=” xảy ra khi a=b=c=1


/>


×