Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề đa thi vào 10 môn toán tỉnh vĩnh phúc 2016 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (463.73 KB, 4 trang )

/>

HƯỚNG DẪN GIẢI VĨNH PHÚC
I. TRẮC NGHIỆM: mỗi ý đúng 0,5 điểm
Câu
1
2
Đáp án
B
A
II. TỰ LUẬN: (8,0 điểm)
Câu
Nội dung trình bày
5

6

a

P = − 2 + 3−2 2 = − 2 +

(

)

2

3
A

2 −1 = − 2 +



4
C
Điểm
2 −1

= − 2 + 2 − 1 = −1
Số tiền phải trả cho 10km đầu là: 11.10 = 110 (nghìn đồng)
Số tiền phải trả cho 8km tiếp theo là: 7,5.8 = 60 (nghìn đồng)
b
Vậy hành khách đó đi 18km thì phải trả số tiền là:
110 + 60 = 170 (nghìn đồng)
Với m = 1 ta có hệ phương trình sau:
5

5
x
=

x − y = 1
3x = 5
x =

3
⇔
⇔
3 ⇔

a 2 x + y = 4  x − y = 1  y = x − 1  y = 2



3
5 2
Vậy với m = 1 hệ có nghiệm duy nhất ( x; y ) =  ; ÷
3 3
b
(1)
mx − y = 1
Hệ: 
2 x + my = 4 (2)
Từ (1) ⇒ y = mx − 1 thay vào (2) ta được:
2 x + m ( mx − 1) = 4 ⇔ ( m 2 + 2 ) x = m + 4 (*)

Do m 2 + 2 > 0 với mọi m nên phương trình (*) luôn có nghiệm duy
nhất với mọi m do đó hệ đã cho cũng luôn có nghiệm duy nhất với
mọi giá trị của m.
m+4

 x = m 2 + 2
(0,25)

 y = 4m − 2
m2 + 2

Theo đề bài ta có phương trình:
m + 4 4m − 2
+ 2
= 2 ⇒ m + 4 + 4m − 2 = 2 ( m 2 + 2 )
2
m +2 m +2

1

m=
2

⇔ 2m − 5m + 2 = 0 ⇔ ( 2m − 1) ( m − 2 ) = 0 ⇔
2
(0,5)

m = 2
1 
Vậy với m ∈  ;2  thì hệ có nghiệm duy nhất ( x; y ) thỏa mãn
2 
/>
1,0

1,0

1,0

1,0


x+ y=2
Hình vẽ

(0,25)

7


Có 2 cách chứng minh
Cách 1: chứng minh 2 góc bằng nhau trước từ đó suy ra 4 điểm nằm
trên một đường tròn.
Ta có: PM//AB và PN//AC (theo giả thiết)
·
·
⇒ BAC
(Góc có cạnh tương ứng song song)
= MPN
Xét đường tròn (O)có tứ giác ABDC nội tiếp
·
·
·
·
⇒ BAC
+ BDC
= 1800 ⇒ MPN
+ MDN
= 1800
⇒ tứ giác PMDN nội tiếp hay 4 điểm P, M, D, N cùng thuộc một
đường tròn.
a Cách 2: Chứng minh 4 điểm cùng thuộc một đường tròn sau đó suy
ra 2 góc bằng nhau.
·
Từ PM//AB ⇒ ·ABD = PMD
(đồng vị)
·
PN//AC ⇒ ·ACB = PND
(đồng vị)
Mà ·ABD + ·ACB = 1800 (do tứ giác ABDC nội tiếp (O)).

·
·
⇒ PMD
+ PND
= 1800 ⇒ tứ giác PMDN nội tiếp hay 4 điểm P, M,
D, N cùng thuộc một đường tròn.
(do cùng bù góc BDC
)
·
·
·
⇒ MPN
= BAC
·
b Do AD là phân giác của góc BAC
⇒ D là điểm chính giữa của cung
nhỏ BC và DO ⊥ BC .
» = DC
» ⇒ BD = DC ⇒ ∆BDC cân tại D
⇒ BD
·
·
·
=> DP là phân giác của góc BDC ⇒ MDP = NDP (1)
/>
1,0

1,0



Xét đường tròn đi qua 4 điểm P, M, D, N, ta có:
·
·
(cùng chắn cung PN)
PMN
= NDP
·
·
(cùng chắn cung MP)
PNM
= MDP
·
·
⇒ PMN
= PNM
⇒ ∆PMN cân tại P.
·
·
» = PN
» ⇒ PQD
Từ ∆PMN cân nên PM = PN ⇒ PM
= PQN
(2 góc nội tiếp chắn 2 cung bằng nhau).
·
⇒ QP là phân giác của MQN
(*)
Xét đường tròn chứa 5 điểm P,M,D,Q,N ta có:
·
·
(cùng chắn cung PMD)

(1)
PND
= PQD
c
Xét (O) có: ·ACD = ·AQD (cùng chắn cung ABD) (2)

1,0

·
Mà PN//AC (gt) => PND
= ·ACD (2 góc đồng vị) (3)
·
Từ (1), (2) và (3) ⇒ ·AQD = PQD
⇒ 3 điểm A, P, Q thẳng hàng(**)

8

·
Từ (*) và (**) suy ra: QA là phân giác của góc MQN
.
1
Từ x, y > 0 và x − 2 y ≤
x
1
⇒ x 2 − 4 xy + 4 y 2 ≤ ⇔ x 3 − 4 x 2 y + 4 xy 2 ≤ 1
x
Hoàn toàn tương tự cũng có: y 3 − 4 xy 2 + 4 x 2 y ≤ 1
Cộng vế với vế của 2 BĐT trên ta được: x 3 + y 3 ≤ 2
Áp dụng BĐT AM – GM cho bộ 3 số dương ta được:
x 3 + x3 + 1 ≥ 3x 2

2 y3 + 2 + 2 ≥ 6 y

⇒ 3 ( x 2 + 2 y ) ≤ 2 ( x 3 + y 3 ) + 5 ≤ 2.2 + 5 = 9 ⇒ P = x 2 + 2 y ≤ 3
Dấu “=” xảy ra ⇔ x = y = 1
Vậy minP = 3 ⇔ x = y = 1 .

Chú ý: trên đây chỉ là một hướng giải, cách giải khác đúng vẫn được điểm tối đa.

/>
1,0



×