Tải bản đầy đủ (.pptx) (247 trang)

CƠ lý THUYẾT PIII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.57 MB, 247 trang )

CƠ LÝ THUYẾT
Phần 3: ĐỘNG LỰC HỌC


PHẦN 3: ĐỘNG LỰC HỌC
I. Mục đích
II. Nội dung:
Chương 7: Hệ tiên đề ĐLH – PTVP chuyển động
Chương 8: Các Định Lý Tổng Quát Của ĐLH điểm
Chương 9: ĐỘNG LỰC HỌC HỆ VÀ VẬT RẮN
Chương 10: CƠ HỌC GIẢI TÍCH
II. Thời Lượng: 18 tiết (mỗi chương 6 tiết)
III. Tài liệu tham khảo
- Giáo trình giản yếu Cơ học lý thuyết-Phạm Huyền dịch
- Giáo trình cơ học lý thuyết của T. Hiệp, ĐHSPKT VL
- Bài giảng phần ĐLH


Chương 7: Hệ tiên đề ĐLH – PTVP chuyển
động
7.1 Các khái niệm và định nghĩa
-Động lực học:
nghiên cứu chuyển động của vật thể dưới tác
dụng của lực

-Lực:
Ngoại lực(Fe), nội lực(Fi), lực liên kết(Nk), lực quán tính

-Quán tính:
tính chất của vật thể có vận tốc, chuyển động nhanh
hơn hay chậm hơn dưới tác dụng của lực




Chương 7: Hệ tiên đề ĐLH – PTVP chuyển
động
7.1 Các khái niệm và định nghĩa
- Khối lượng (kg):
Đại lượng vật lý đo lượng quán tính của vật thể

- Chất điểm:
vật thể có khối lượng, có kích thước, hình dạng có thể bỏ qua khi
nghiên cứu chuyển động

- Đơn vị:
Hệ SI: m,kg,s,N=kg.m/s2;
Hệ MKS: m, s, kG,kg=kG.s2/m
1kG=9,81N; 1N=0,102kG


Chương 7: Hệ tiên đề ĐLH – PTVP chuyển
động
7.2 Hệ tiên đề động lực học
-Trọng
Định
luật
Địnhlượng
luật1:2: và khối lượng:
-Định
luật
3:
F=m.W

(chiều
gia tốc
cùngđiểm
chiều
với F).
-(định
Định
luật
4:
P=mg
luật quát tính):
F=0,Wchất
đứng
yên
m:
lượng
đo
quán
tính
của
điểm
lập
tácđộng
dụng)
chất
điểm
chịu
nhiều
-(độc
Haikhối

chất
điểm
tác
dụng
lên
nhau
những
lực
hoặc
chuyển
với
vận
tốc

trị số
và chiều
m=P/g

dụ:mỗi
Hai
vật
cùng
chịu
tác dụng
của
lực gia
F chỉtốc

lực,
lực

truyền
cho
điểm
một
không
đổi
(v=const).
w=0
trên
đường
nốigia
haitốc
điểm
-cùng
Mọi trị
vậtsốrơi
tự do
đều thẳng
có cùng
g
cùng
gia
tốc
khimà
chúng
có mình
cùng khối
lượng
bằng
gia

tốc
một
lực
này
truyền
nhưng
ngược
hướng
(Hệ
qui
chiếu
quán
tính(hệ
cố định): là hệ thỏa
Nếu
nhiều
lực
tác
dụng:
m.W=R=
cho vật
mãn
định luật quán tính)

R=


Chương 7: Hệ tiên đề ĐLH – PTVP chuyển
động
7.2 Hệ tiên đề động lực học


Định luật 5:
Bất kỳ một chất điểm không tự do nào
cũng đều có thể xem như tự do sau khi giải
phóng liên kết và thay vào đó bằng các
phản lực liên kết N
m.W=+N


Chương 7: Hệ tiên đề ĐLH – PTVP chuyển
động
7.2 Hệ tiên đề động lực học
7.3 Phương trình vi phân của chuyển động
* Phương pháp giải:
1/ Lập PTVP chuyển động
a/ chọn góc tọa độ tại vị trí ban đầu của điểm
b/ mô tả chuyển động tại vị trí bất kỳ (vx>0. x>0), vẽ tất
cả các lực lên điểm
c/ Áp dụng định luật 2 : viết phương trình m.W=, chiếu
phương trình này lên các trục tọa độ, ta được ptvp trên
các trục tọa độ


Chương 7: Hệ tiên đề ĐLH – PTVP chuyển
động
7.2 Hệ tiên đề động lực học
7.3 Phương trình vi phân của chuyển động
* Phương pháp giải:
1/ Lập PTVP chuyển động


2/ Tích phân ptvp vừa tìm được
3/ Tìm các hằng số tích phân dựa và các điều
kiện ban đầu
4/ Tính các thông số cần tìm theo đề bài toán


Chương 7: Hệ tiên đề ĐLH – PTVP chuyển
động
7.2 Hệ tiên đề động lực học
7.3 Phương trình vi phân của chuyển động
7.3.1 Chuyển động thẳng
- Chọn O làm góc tọa độ
- Xét Điểm M tại điểm bất kỳ
cách O một đoạn x
- Các lực tác dụng: hợp lực R
- Theo định luật 2: m.W=R=
- Chiếu lên trục Ox:
- Từ điều kiện ban đầu , tìm C1, C2


Chương 7: Hệ tiên đề ĐLH – PTVP chuyển
động
7.2 Hệ tiên đề động lực học
7.3 Phương trình vi phân của chuyển động
7.3.2 Chuyển động Cong


Chương 7: Hệ tiên đề ĐLH – PTVP chuyển
động
7.2 Hệ tiên đề động lực học

7.3 Phương trình vi phân của chuyển động
* Phương pháp giải:
Chuyển
động Cong
1/7.3.2
Lập PTVP
chuyển động
a/ chọn góc tọa độ tại vị trí ban đầu của điểm
b/ mô tả chuyển động tại vị trí bất kỳ (vx>0. x>0), vẽ tất cả các lực lên điểm
c/ Tính tổng hình chiếu của tất cả các lực lên trục tọa độ, thay tổng này vào vế
bên phải của phương trình vi phân(chú ý biểu diển tất cả các lực biến đổi qua
các đại lượng t, v, x)
2/ Tích phân PTVP chuyển động
3/ Xác định các hằng số tích phân với các điều kiện ban đầu
4/ Tìm các đại lượng ẩn và khảo xác kết quả thu được


Chương 7: Hệ tiên đề ĐLH – PTVP chuyển
động
7.2 Hệ tiên đề động lực học
7.3 Phương trình vi phân của chuyển động
* Phương pháp giải:
Chuyển
động Cong
1/7.3.2
Lập PTVP
chuyển động
a/ chọn góc tọa độ tại vị trí ban đầu của điểm
3/ Dạng tọa độ tự nhiên
b/ mô tả chuyển động tại vị trí bất kỳ (vx>0. x>0), vẽ tất cả các lực lên điểm

c/ Tính tổng hình chiếu của tất cả các lực lên trục tọa độ, thay tổng này vào vế
bên phải của phương trình vi phân(chú ý biểu diển tất cả các lực biến đổi qua
các đại lượng t, v, x)
2/ Tích phân PTVP chuyển động
3/ Xác định các hằng số tích phân với các điều kiện ban đầu
4/ Tìm các đại lượng ẩn và khảo xác kết quả thu được


Chương 7: Hệ tiên đề ĐLH – PTVP chuyển
động
7.2 Hệ tiên đề động lực học
7.3 Phương trình vi phân của chuyển động


Chương 7: Hệ tiên đề ĐLH – PTVP chuyển
động
7.4 Chuyển động tương đối của điểm
Từ hệ trục tuyệt đối


Chương 7: Hệ tiên đề ĐLH – PTVP chuyển
động
7.3.4 Chuyển động tương đối của điểm
- Nếu chuyển động kéo theo là
chuyển đông tịnh tiến:
- Nếu Hệ kéo theo chuyển động
tịnh tiến thẳng đều, hệ này cũng là
hệ qui chiếu quán tính



Chương 7: Hệ tiên đề ĐLH – PTVP chuyển
động
7.4 Hai bài toán cơ bản Động lực học


Chương 7: Hệ tiên đề ĐLH – PTVP chuyển
động
7.4 Hai bài toán cơ bản Động lực học


Chương 7: Hệ tiên đề ĐLH – PTVP chuyển
động
7.4 Hai bài toán cơ bản Động lực học


Chương 7: Hệ tiên đề ĐLH – PTVP chuyển
động
7.4 Hai bài toán cơ bản Động lực học


Chương 7: Hệ tiên đề ĐLH – PTVP chuyển
động
7.4 Hai bài toán cơ bản Động lực học


Chương 7: Hệ tiên đề ĐLH – PTVP chuyển
động
7.4 Hai bài toán cơ bản Động lực học



Chương 7: Hệ tiên đề ĐLH – PTVP chuyển
động
7.4 Hai bài toán cơ bản Động lực học


Chương 7: Hệ tiên đề ĐLH – PTVP chuyển
động
7.4 Hai bài toán cơ bản Động lực học

Bài tập:


Chương 7: Hệ tiên đề ĐLH – PTVP chuyển
động
7.4 Hai bài toán cơ bản Động lực học


Chương 7: Hệ tiên đề ĐLH – PTVP chuyển
động
7.4 Hai bài toán cơ bản Động lực học

Bài tập:


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×