Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

tình huống công tác xã hội với trẻ em

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.63 KB, 6 trang )

1. tình huống trẻ bị xâm hại thể chất về thể chất
Em Lò Văn T năm nay 14 tuổi sống ở Trung Đồng, Tân Uyên, Lai Châu. Khi em học
lớp 6 thì bố em mất do bị tai nạn giao, em sống cùng mẹ và đứa em gái 12 tuổi, mẹ em
bán hàng rong ở chợ. 2 năm sau mẹ em tái giá. Gần đây, giáo viên của T nhận thấy em có
những biểu hiện bất thường và thay đổi về tính cách, hành vi, việc học của em cũng giảm
sút. Người giáo viên nới rằng dạo gần đây em hay đến trường sớm và về muộn, có khi em
ở lại trường đến tối mấy về, khi đến trường em thường mặc quần áo bẩn, rách hoặc quá
chật, trên người em thường có các viết bần tím. Em không còn cái vẻ hồn nhiên, vô tư
hay cười như hồi xưa nữa, em thường ngồi một mình và không nói chuyện với ai. Trước
đó vài tháng em còn là một cậu bé vui vẻ, hồn nhiên và hạnh phúc, em học rất giỏi và hay
giúp đỡ người khác nên được bạn bè rất yêu mến và quý em. Khi được giáo viên hỏi
chuyện thì em bảo không có gì đáng lo cả, giáo viên tỏ ý muốn gặp bố mẹ em để hỏi
chuyện thì T rất lo lắng và cầu xin. Sau đó em kể rằng em rất đâu khổ, khi ở nhà. Em
thường xuyên bị dượng chửi mắng, đánh đạp, đá và tát em khi mẹ không ở nhà, em phải
làm mọi việc trong nhà và chăm em, em thường xuyên bị bỏ đói, khi được ăn thì toàn là
đồ thừa của cả nhà. Ông còn dọa là không được kể cho mẹ nghe mọi chuyện nếu không
em sẽ giết cả hai anh em. Nên em rất lo sợ không giám kể với ai, mỗi lần mẹ hỏi em đều
nói là dượng rất tốt. Còn mẹ hỏi về các vết bầm tím thì em đều nói rằng bị ngã và bị bạn
bè đánh.
2. tình huống trẻ bị xâm hại tình dục.
Em Lò Thị T năm nay 14 tuổi, sống ở Trung Đồng, Tân Uyên, Lai Châu là con của
vợ chồng anh Thương và chị Hại. Bố làm ruộng, hái chè và làm thuê cho các công trình ở
gần nhà, thu nhập bấp bênh không ổn định. Mẹ em đi xuất khẩu lao động ở ma lai xi a đã
được hơn năm nhưng không thấy liên lạc với gia đình, còn bố em vì nhớ và lo cho vợ nên
buồn chán, ông thường xuyên uống rượu để giải sầu, cứ mỗi lần say rượu, ông lại vào
phòng con gái và thực hiện các hành vi sờ mó, hôn con gái và dùng vũ lực để bắt ép T
quan hệ tình dục với mình. Sau mỗi lần quan hệ xong ông ta đe dọa T không được kể với
ai nếu không sẽ bị giết. Do sợ bị giết nên T không giám nói với ai. Từ đó T trở nên lầm lì,
ít nói, không muốn tiếp xúc với mọi người xung quanh, kết quả học tập giảm sút. T
thường xuyên đến trường sớm và về muộn hơn mọi khi, nhìn em có vẻ buồn và hay khóc
một mình. Em thường hay cấu gắt với mọi người. Một hôm bà ngoại là Hà Thị Khỏ sang


nhà thăm cháu và thấy T có các biểu hiện như: nôn mửa, mắc ói và trông em rất mệt mỏi,
có các biểu hiện như người có thai. Nên bà hỏi chuyện nhưng em nói không có gì đâu bà
ạ, chỉ là cháu bị ốm nê thế thôi, nhưng bà ngoại vẫn cảm thấy nghi ngờ nên về nhà và bảo
với cón gái là chị Lò thị Toàn (gì của cháu) sau đó chị toàn đến nhà và trở cháu đi khám.
Chị Toàn đã té ngửa khi nghe bác sỹ bảo cháu T có thai được 2 tháng. Sau đó cả họ hàng
bên nội ngoại tâp trung vào hỏi chuyện mới hay rằng bố của đúa bé trong bụng của cháu
T chính là con của anh Thương bố cháu T.
3. trẻ em là nạn nhân của xâm hai sao nhãng của cha mẹ trong gia đình
1

Em Lò Văn T 14 tuổi sống ở Trung Đồng, Tân Uyên, Lai Châu là con trai duy nhất của
vợ chồng anh Thương và chị Hại. Sống trong 1 gia đình khá giả bố mẹ em đều làm kinh
doanh rất bận rộn, bố mẹ em thường xuyên đi công tác ở xa nên không có thời gian quan
tâm em. Từ bé em chỉ được chăm sóc bởi người giúp việc, khi đi học có lái xe đưa đón.


bố mẹ cho em rất nhiều tiền để tiêu vặt nhưng hầu như thời gian em được gặp bố mẹ là
rất ít vì khi bố mẹ đi làm em chưa thức dậy còn khi bố mẹ đi làm về em đã đi ngủ, sức
khỏe của em không tốt nên thường xuyên đau ốm nhưng nhiều khi bố mẹ không biết nếu
có biết cũng chỉ nhắc em uống thuốc. Càng ngày em càng ít nói xa lánh mọi người,
thường xuyên đi chơi cùng đám bạn xấu, thường xuyên đánh nhau bỏ học đi chơi game
nên kết quả học tập ngày càng giảm sút. Khi nhắc đến cha mẹ em thường phớt lờ và bỏ ra
chỗ khác thậm chí tỏ thái độ tức giận.
4. trẻ em lang thang
Em T năm nay 14 tuổi sống ở TP.TN em là một trẻ mồ côi không nơi nương tựa, bố em
mất năm em 12t, mẹ em đang cải tạo tại TTCB-GD-LĐXH TN do tham gia mua bán và
tàng trữ trái phép chất ma túy. Hàng ngày em đi lang thang để kiếm sống, em làm đủ các
nghề như: bán vé số, đánh giầy, ve chai, trộm cắp và xin ăn ở khu vực thành phố thái
nguyên, ban đêm em ngủ ở các vỉa hè, nhà người ta bỏ hang hoặc các gầm cầu ít người
qua lại. Nhiều lần em bị công an bắt và cho vào ttbtxh tỉnh tn nhưng em không thể thích

nghi được với môi trường ở đây vì nó gò bó và không được thoải mái nên em lại trốn ra
ngoài và đi lang thang để được tự do.
5. trẻ lao động sớm
Em Lò Văn T năm nay 12 tuổi, sống ở Trung Đồng. Mẹ T đã mất vào năm em lên 10t, bố
T lấy vợ kế và có 1 con trai 3 tuổi, ông là thợ xây nên công việc không ổn định, lại có tật
uống rượu. Mỗi khi say thường hay chửi bới, thậm chí là đánh và đuổi T về với mẹ đẻ
của em. Mẹ kế T bán rau ở một chợ, thu nhập thấp. Bà thường hùa với cha T để đánh
đuổi T. Sau những giờ học ở trường, T lại trở về nhà và lao vào làm việc, em phải ngủ
muộn dậy sơm, không có thời gian nghỉ ngơi, phải làm tất cả những công việc nhà, nhiều
hôm e còn chưa kịp ăn cơm đã bị mẹ kế bảo đi làm việc kiếm tiền. Dạo gần T thường đi
theo một nhóm bạn cùng tuổi và một vài thanh niên lớn tuổi hơn trong thôn rong ruổi
khắp nơi để tìm việc làm . Trong xã có ai thuê gì thì e làm nấy, kể cả những việc nặng
nhọc. Em phải làm các công việc bốc gạch thuê cho các công trình xây dựng trong xã.
Công việc ở đây nặng nhọc lại không được trang bị bất cứ một trang thiết bị bảo hộ lao
động nào. Mỗi buổi em làm việc từ 5- 6 tiếng,bất chấp tất cả miễn sao mỗi ngày kiếm
được dăm chục nghìn đồng để tự trang trải tiền ăn học học cho mình và đưa cho mẹ kế,
nếu không em sẽ không được đi học. T chỉ biết cam chịu làm theo những gì mẹ kế sai
khiến, em ngày càng lãnh đạm và trở nên lầm lỳ. Gần đây em thường bỏ học, ít đến
trường và kết quả học tập cũng giảm sút.
6. trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV
Em Lò Văn T năm nay 14 tuổi sống ở TĐ, bố em mất vào năm 2009 do bị HIV nhưng
không phát hiện sớm, đến khi ông bị ốm năng đưa đi bệnh viện mấy biết ộng bị HIV và
không kịp cứu chữa nữa. Khi ông mất các bác sỹ ở bệnh viện đa khoa huyện TU khuyện
tất cả tv trong gia đình nên đi2 xét nghiệm kiểm tra để đề phòng thì thấy chị Hà Thị Nọi
mẹ T dương tính với HIV giờ đang được điều trị bàng thuốc kháng virut, còn T thì âm
tính tức là không bị. mặc sù T không bị HIV nhưng những ngày sau đó việc đến trường
và chơi cùng bạn bè cùng trang đứa là vô cùng khó khăn, họ đều cho rằng T bị HIV
nhưng chưa nặng nên chưa phát hiện ra vì vậy cần tránh và không tiếp xúc với T nếu



không sẽ bị nhiễm. Tất cả bà con hàng xóm đều xa lánh mẹ con T. Tham chí nhiều phụ
huynh còn đến trường yêu cầu giáo viên phải bắt T nghỉ học nếu không họ sẽ không cho
con đi học Trg kia nữa. Không có cánh nào khác nên giáo viên đành T cho nghỉ học theo
yêu cầu của phụ huynh và học sinh trong trường.
7. trẻ em trẻ em bị ảnh hưởng bởi ma túy
Em Lò Văn T, sống cùng mẹ trong căn nhà tre, nứa tạm bợ ở TĐ. trước đây bố mẹ T đều
làm ruộng và kinh doanh buôn bán nhỏ nên gia đình T cũng khấm khá và hp. Nhưng
không may bố T dính vào ma túy nên ông bán hết ruộng đất, nhà cửa, xe máy và những
đò có giá trị khác trong gia đình để lấy tiền hút trích. Hiện tại bố T đang được cai nghiện
tại TT 05-06 huyện TU, còn mẹ T thì không có việc làm, không có ruộng đất để sản xuất
nên hàng ngày chỉ biết đi nhặt ve chai, lấy củi, hái măng bán để lấy tiền trang trải cuộc
sống cho qua ngày, đến mùa làm ruộng thì chị đi cấy, gặt thuê cho bà con lối xóm để xin
ít thóc về ăn. Còn T do gia đình, vì cuộc sống mưu sinh nên em đã nghỉ học cuối năm
2009 để phụ mẹ kiếm tiền trang trải cuộc sống. Hàng ngày em phải thức khua dậy sớm để
đi làm và không có thời gian để vui chơi, giải trí. Em có ước mo là được làm công an để
bắt hết các tội phạm làm hại cuộc sống con người.
8. trẻ em vi phạm pháp luật
Câu 1: Em Lò Văn T, 14t hiện đang sống trong Trung Tâm BTxh Ba Vì Hà Nội. Là con
của anh Bẹ và chị Thắm sống ở Trung Đồng, từ nhỏ em đã có tính nghịch ngậm, hư đốn,
trộm cắp và bỏ học, khi em được 12tuổi em trộm của tiền của bố mẹ 3tr và của chú thím
nhà bên cạnh 2tr để tiêu vặt, sau đó em bỏ nhà đi chơi đến khi tiêu hết tienf mấy trở về rồi
bị bố đuổi ra khoi nhà. Sau đó em đi lang thang xuống hn em sống chủ yếu bằng việc
trộm cắp và móc túi nên nhiều lần bị công an bắt giữ cảnh cao nhưng do em còn nhỏ nên
được thả tự do. Một lần em tham gia vận chuyển ma túy cho một ông từ thăng long ra ba
vì và bị công an huyện ba vì bắt giữu sau đó đưa vào ttbtxh ba vì chờ bố mẹ em xuống
đón em trở về. Và chờ đến khi em đủ 18t sẽ đưa em đi cải tạo.
9. trẻ em nghiện game
Câu 1: Em Lò Văn T, 14t là học sinh trường THCS nột trú huyện TU, trước đây em là
một học sinh rất ngoan và học giỏi. Nhưng do đi học xa nhà không có sự quan tâm, quản
lý của bố mẹ, cùng với tâm lý của tuổi dậy thì là thích khẳng định mình trước bạn bè nên

việc học của em bị chểnh mảng, kết quả học tập giảm sút, em hay đi chơi cùng các bạn
xấu trong trường và tập chơi các trò chơi điện tử, dạo gần đây em hay nghỉ học và ít thấy
em ở trường, khi thầy cô hỏi các bạn về T thì các bạn trong lớp bảo chắc là T đang ở quán
điện tử này, quán điện tử kia rồi thầy giáo chủ nhiệm em đi tìm và thấy em cùng với một
số bạn khác đang đánh điện tử ở 1 quan cách cổng trường tầm 2km. Khi thấy thầy giáo
thì em và các bạn bỏ chạy, cũng có nhiều thầy cô nhìn thấy T đi chơi và khuyên em
nhưng T không nghe. Có lúc T đi ở trong quan điện tử cả ngày không về ăn cơm, cũng
không về phòng ngủ. Kết quả 3học tập của em ngày càng yếu, em phải ở lại lớp.
10. trẻ em bỏ học do bị bát nạt tại trường
Em Lò Văn T năm nay 14 tuổi sống ở Trung Đồng, Tân Uyên, Lai Châu. Khi em học
lớp 6 thì bố em mất do bị tai nạn giao thông, em sống cùng mẹ và đứa em gái 12 tuổi, mẹ


em bán hàng rong ở chợ, thu nhập bấp bênh, cuộc sống gia đình khó khăn. T là một bạn
nam chăm ngoan học giỏi, nhưng từ khi bố em mất, do em bị suy sụp về tinh thần quá
nhiều nên kết quả học tập của em bị giảm sút, từ đó bị các bạn khinh bỉ, các bạn nói T là
đồ không có bố mà cũng muốn đi học, sao không ở nhà để giúp mẹ đi, nhưng T vẫn để
ngoài tai như không có chuyện gì. Nhưng không dừng lại ở đấy, một số bạn còn nói bố T
mất là do ăn ở thất đức nên bị quả báo, vì các bạn xúc phạm đến bố mình nên T đánh các
bạn ấy. Từ đó T và các bạn mâu thuẫn ngày càng nhiều hơn, mỗi lần thấy T các bạn đều
chêu chọc cho T tức giận, khi T không kìm chế được bản thân chửi lại thì họ tập trung
vào đánh T túi bụi, hầu như hôm nào T đến trường cũng đều bị đánh nên T rất sợ và
không giám đến trường. Vì thương con nhưng không biết làm gì nên mẹ T bảo em nghỉ
học ở nhà để phụ giúp mẹ.
Lưu ý: đây chỉ là những tình huống, ví dụ giả tưởng không có trên thực tế, nó chỉ
mang tính chất minh họa để tham khảo, chúc mọi người học tốt

Yêu cầu:
- tiến hành tham vấn cá nhân cho trẻ đó để giúp trẻ chia sẻ cảm xúc, tìm hiểu nhu cầu và
tìm kiếm giải pháp cho vấn đề mà trẻ đang gặp phải .

- lập kế hạch can thiệp, trợ giúp cho trường hợp nân nhân trẻ bị xâm hại đã nêu ở trên.
Ví dụ : tham vấn cho T

- NVXH: Chào em! Anh là cán bộ bảo vệ trẻ em đang làm việc tại trung tâm chăm sóc và
bảo vệ trẻ em Tỉnh Thái Nguyên. Hôm nay anh đến đây rất mong em hợp tác với anh để
giải quyết vấn đề của em hiện tại. Em tên gì vậy?
- TC: Em tên là T
- NVXH: em năm nay bao nhiêu tuổi rồi?
- TC : Dạ 14 tuổi ạ
- NVXH: em có thể chia sẻ với anh về vấn đề của em được không?
- TC: em...em...em...
- NVXH: Có phải bây giờ em đang cảm thấy rất bối rối và lo sợ đúng không?
- TC: (khóc) Dạ, vâng ạ.
- NVXH: anh hiểu là em đang có điều gì rất khó nói, nhưng những gì mà em chia sẻ hôm
nay anh sẽ không nói cho ai biết nếu không được sự đồng ý của em. Em nói cho anh biết
về chuyện của em nhé?
4

- TC: (thở dài) dạ em khổ lắm anh ạ.
- NVXH: em khổ như thế nào em nói rõ hơn cho anh biết được không?


- TC: em thườngng bị dượng đánh, đạp, đá và tát em khi mẹ vắng nhà, em phải làm tất cả
việc nhà và bị bỏ đói đến khi được ăn thì toàn là thức ăn thừa.
-NVXH: Thế mẹ của em đi đâu?
-TC: Mẹ em đi bán hàng ạ.
- NVXH: Mẹ em làm nghề gì ?
-TC: Mẹ em bán hàng dong ở chợ
-NVXH: Tần suất mà dượng em có hành vi đánh đạp em là bao nhiêu lần trong 1 tuần?
- TC: tùy thôi anh. Có ngày 1 lần, có ngày 2 - 3 lần, cũng có ngày em không bị đánh...

- NVXH: em đã kể chuyện này với mẹ chưa?
-TC: dượng em bảo nếu em kể với ai thì dượng sẽ giết 2 anh em em nên em không giám
kể chuyện này với ai cả, ngoài thầy giáo ạ.
- NVXH: Mẹ em có biết về việc dượng em co hành đánh đập với cháu không?
- TC: Cháu không biết nữa, chắc là không?
- Đã bao giờ cháu nghĩ đến việc kể lại chuyện này cho mẹ cháu nghe chưa?
- TC: Có nhưng mà cháu không biết nên bắt đầu từ đâu cô ạ.
- Theo những gì cháu vừa chia sẻ với cô thì mẹ cháu vẫn chưa biết được đã có chuyện gì
xảy ra cháu ở nhà với bố đúng không?
-TC: Vâng
- NVXH: Vậy nếu mẹ cháu biết được chuyện này thì mẹ cháu sẽ phản ứng như thế nào?
- TC: Im lặng
- NVXH: Cảm ơn cháu! Chú thấy cháu rất mạnh mẽ, khi giám chia sẻ câu chuyên của
mình với cô chú. Theo những gì cháu đã chia sẻ thì có phải là cháu thường xuyên bị bố
của mình xâm hại tình dục khi ở nhà với bố mỗi khi bố say rượu, còn mẹ cháu thì đi làm
nên không ở nhà và cháu không giám chia sẻ câu chuyện của mình với ai vì sợ bố đánh
nên mẹ cháu vẫn chưa biết đúng không?
- TC: Vâng ạ
- NVXH: Bây giờ cháu đang cảm thấy như thế nào khi chia sẻ câu chuyện của mình với
chú?
5

- TC: Cháu cảm thấy thoải mãi hơn rồi ạ
- NVXH: Cảm ơn cháu đã chia sẻ câu chuyện của mình với cô chú. Sáng mai chú cháu
mình lại tiếp tục nhé?


- TC: Vâng
- NVXH: Chú chào cháu!
Lập kế hoạch trợ giúp

- tiếp nhận thông tin ban đầu
- đánh giá sơ bộ và thực hiện các giải pháp can thiệp khẩn cấp
+ mức độ tổn thương của T: cao nghiêm trọng, đe dọa đến tính mạng.
+mức độ nguy cơ của T nếu không được hỗ trợ:
+khả năng phục hồi của T trước các tổn thương: thấp(k có kn tự phục hồi)
+khả năng tự bảo vệ của T trước các khó khăn: thấp ( T không có khả năng tìm người bảo
vệ khi đối diện với nguy hiểm)
- các biện pháp can thiệp khẩn cấp
Nhu cầu khẩn
cấp

Biện pháp dịch vụ cung Đơn vị cung cấp
cấp
dịch vụ

Thời gian thực hiên

- xác định vấn đề của thân chủ >> xác định vấn đề ưu tiên cần giải quyết
- vẽ sơ đồ phả hệ, sơ đồ sinh thái
- vẽ sơ đồ swot
-xác định nhu cầu của thân chủ
- lập kế hoạch can thiệp trợ giúp
stt

Vấn đề
của T

Nhu
cầu


Các hoạt
động

6

Tổ chức
thực hiện

Các bên
tham gia

Thời gian
thực hiện

Kết quả
mong đợi



×