Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Khối u buồng trứng và thai nghén Đề cương sản tổng hợp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.56 KB, 2 trang )

Câu 84: Khối u BT và thai nghén: triệu chứng, chẩn đoán, xử trí.
I.





Đại cương.
UNBT là những khối u có vỏ bọc ở ngoài và trong chứa dịch đơn thuần hoặc phối hợp
với các thành phần khác.
Bệnh gặp ở mọi lứa tuổi, hay gặp ở 30 – 45 tuổi.
Chẩn đoán ko khó nhưng tiến triển phức tạp, nên việc điều trị và tiên lượng còn gặp
nhiều khó khăn.
Phân loại:
− UNBT cơ năng và thực thể.
− UNBT lành tính, độ ác tính giới hạn và ác tính.

II.
Lâm sàng:
• Cơ năng: ít triệu chứng, thường phát hiện tình cờ khi khám định kỳ:

Trên phụ nữ có thai: chậm kinh, nghén, vú căng,…xuất hiện các triệu chứng:
− Đau bụng: nếu có xoắn, vỡ nang.
− Dấu hiệu chèn ép vào bàng quang, trực tràng: tiểu khó, đái khó (nếu u to).
− Bụng có thể to lên nhanh hơn thai thường.
• Toàn thân: ít ảnh hưởng.
• Thực thể:
+ Khám bụng:
− Nếu thai nhỏ có thể phát hiện thấy khối cạnh tử cung, tròn, ranh giới rõ, di động
(nếu u lành).
− Nếu thai to: nắn bụng khó thấy khối u, thấy ngôi thai bất thường.


+ Khám trong + nắn bụng:
− Tính chất của tử cung có thai: tử cung mềm, to tương ứng tuổi thai.
− Cổ tử cung bị đẩy lệch (nếu u to).
− Sờ thấy khối u ranh giới rõ cạnh tử cung, chắc, cứng, di động (nếu u lành).
+ Có thể có cổ trướng (nếu u ác tính).
III.

+
+




Cận lâm sàng:
Siêu âm:
Dấu hiệu có thai: hình ảnh túi ối, âm vang thai, thai trong BTC, hoạt động của tim thai.
Hình ảnh khối u: vị trí, kích thước, bản chất của khối u.
hCG (+).
CA 125, αFP, LDH: đánh giá tính chất của khối u.
XQ, CLVT: hạn chế.

IV.
Chẩn đoán xác định: dựa vào LS, CLS (chủ yếu là SA).
V.
Chẩn đoán phân biệt:
• U nang cơ năng: tự biến mất sau vài vòng kinh hoặc sau điều trị thuốc tránh thai kết hợp.
• UXTC:
− RLKN kiểu cường kinh.
− Tử cung to, chắc, nhân lổn nhổn.








SA: CĐXĐ.
Thận lạc chỗ.
U đường tiêu hóa.

VI.








Xử trí:
Phẫu thuật khi có biến chứng: xoắn, vỡ u, chảy máu trong u.
Ko nên mổ vào 3 tháng giữa.
Dùng thuốc giảm co: papaverin,…trước và sau PT.
Nếu là u tiền đạo, ngôi bất thường thì chủ động mổ lấy thai khi đẻ.
Chú ý biến chứng xoắn nang sau đẻ.
Nếu là u ác tính thì mổ ngay.
Tùy thuộc vào tính chất u để quyết định mổ lấy thai hoặc giữ thai.




×