Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Suy thai cấp trong chuyển dạ Đề cương sản tổng hợp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.44 KB, 5 trang )

Câu suy thai cấp trong CD: đn, ng nhân, cđ, xử trí.
I . Đại cương.


Suy thai cấp tính là 1 tình trạng đe dọa sinh mạng thai, sức khỏe thai và tương lai phát
triển tinh thần, vận động đứa trẻ sau này.
− Là ng nhân của 1/3 số tr/h tử vong chu sinh.
− Hậu quả suy thai rất khó dánh giá vì có những hậu quả chỉ biểu hiện sau rất nhiều năm ở
độ tuổi đi học.
− Điều trị suy thai cấp tính dựa trên 2 yếu tố:
+ Mức độ suy thai.
+ Khả năng chống đỡ lại của thai.
+ Yếu tố đầu tiên đã biết khá rõ, nhưng yếu tố sau còn khó đánh giá.
II . Nguyên nhân.


Có nhiều ng nhân gây ra suy thai, ct chia ra 3 nhóm sau:
+ CCTC bất thường.
+ CD kéo dài bất thường.
+ Các ng nhân còn lại.

II . 1. CCTC bất thường.


CCTC cường tính ct là nguyên phát hoặc thứ phát do bất tương xứng thai nhi khung
chậu(hay gặp), ct do dùng thuốc oxytocin ko đúng.
− CCTC cường tính ct là:
+ Tăng tần số cơn co (cơn co mau).
+ Tăng cường độ cơn co( cơn co mạnh).
+ Tăng cả tần số và cường độ( cơn co mau mạnh).
− CCTC cường tính làm giảm lưu lượng TH hồ huyết,kéo dài thời gian ứ trệ máu trong hồ


huyết-> thiếu 02 và ứ đọng C02 ở thai.
II .2 CD kéo dài bất thường.


1 số tr/h CCTC bt, ko bất tương xứng KC-thai nhi, nhưng CTC mở chậm, thậm chí ko
mở, thường hay gặp ngôi chỏm kiểu thế sau, đầu cúi ko tốt->nếu để lâu-> bn mệt mỏi, lo
lắng-> CCTC rối loạn và gây suy thai.

II . 3 Các ng nhân còn lại.
CCTC hoàn toàn bt ct gây suy thai vì trao đổi mẹ con bị rối loạn do các bệnh lí khác gây ra.
A ) nguyên nhân của mẹ


Cung cấp máu cho hồ huyết ko đủ:
+ Mạn tính : NĐTN, thai già tháng, bệnh cao HA sẵn có.. bệnh nay-> thai SDD->
dễ bị nguy cơ suy thai cấp tính trong CD.


+
+

Cấp tính: các tình trạng choáng ( RTĐ, RBN…).
Tụt HA do nằm ngửa, dùng thuốc hạ áp quá liều, choáng do các pp giảm đau (gây
tê ngoài màng cứng ct gây tụt HA do liệt mạch).
− Độ bão hòa oxy của máu mẹ ko đủ: mẹ bị thiếu máu, bệnh tim nặng,bệnh phổi (HPQ).
B ) Nguyên nhân phần phụ của thai.



Bánh rau : diện tích trao đổi bị giảm :RBN, u mạch màng đệm…

Dây rốn : sa dây rốn trc ngôi, bên ngôi, dây rốn thắt nút,quấn cổ, bất thường về GP của
dây rốn.

C ) Nguyên nhân của thai.


1 số tr/h thai đã bị yếu sẵn, luôn bị đe dọa suy thai cấp tính trong CD: thai non tháng, thai
già tháng, thai SDD, thai đôi….

III . Chẩn đoán.



Suy thai cấp tính ct xh bất kì lúc nào trong cuộc CD.
Những thai có nguy cơ cao thì suy thai ct xh ngay khi bắt đầu CD vì CCTC là 1 yếu tố
tấn công-> càng làm nặng RL trao đổi ở bánh rau.

Lâm sàng:
Nước ối lẫn phân su:
Xh thường sau khi vỡ ối.
Nước ối lẫn phân xu là minh chứng của suy thai trong quá khứ hay hiện tại.
Nước ối lẫn phân su nguy cơ bị suy thai là rất cao.
Nước ối lẫn phân su mở đường cho NT, TL nặng nếu trẻ hít phải phân su.
Cần chủ động phát hiện ngay sau khi bắt đầu CD, ối chưa vỡ bằng thủ thuật soi ối.
Chỉ tr/c nước ối lẫn phân su ko đủ để cđ suy thai.
Biến đổi nhịp tim thai :
Nghe tim thai bằng ống nghe sản khoa vị trí mỏm vai của thai.
Bt tim thai dao động 120-160 l/ph
Ngoài CCTC tim thai nghe rõ.
Nếu suy thai: nhịp tim thai nhanh(>160l/ph), nhịp chậm(<120l/ph), nhịp tim thai ko đều.

Cổ điển thấy tiếng tim thai yếu đi, mờ, xa xăm.
Phương pháp nghe tim thai bằng ống nghe sản khoa có nhiều nhược điểm: ko td liên tục
nhịp tim thai, ko nghe đc tim thai trong CCTC-> thường phát hiện suy thai muộn và ko
chính xác.
− Ngày nay pp trên đc thay bằng Moniroing
1.






2.







Cận lâm sàng:
3. Triệu chứng trên Monitoring
− Ưu điểm: td liên tục cả CCTC và nhịp tim thai
− CCTC và nhịp tim thai đc ghi lại trên giấy là cơ sở phân tích kết quả.













4.




5.

Đường ghi CCTC :
+ Cho biết cường độ CCTC,
+ Trương lực cơ bản của TC
+ Tần số cơn co.
Đường ghi nhịp tim thai cho thấy:
+ Nhịp tim thai cơ bản,
+ Độ giao động của nhịp tim thai,
+ Biến đổi nhịp tim thai liên quan với CCTC
Phân tích nhịp tim thai cơ bản:
+ Bt từ 120-160l/ph, có ít nhất 2 nhịp tăng trong 10ph, dao động nội tại 5-25 l/ph,
ko có nhịp giảm.
+ Nhịp tim thai nhanh > 160l/ph, ct do mẹ sốt, dùng thuốc thai bị NT, hoặc do thai
bị suy.
+ Nhịp tim thai chậm < 120l/ph, ct do hạ thân nhiệt, chèn ép cuống rốn, dùng 1 số
loại thuốc(ức chế beta), hoặc thai suy…
+ Nhịp chậm thường bh của suy thai, nếu nhịp chậm trên 3 ph phải nghĩ tới suy thai,
tuy nhiên cần loại trừ cơn co cường tính gây suy thai.

Phân tích dao động tim thai: chia thành các mức:
+ Dao động độ 0( nhịp phẳng): dưới 5l/ph.
+ Dao động độ I: từ 6-10 l/ph.
+ Dao động độ II: từ 11-25l/ph.
+ Dao động độ III ( nhịp nảy): > 25l/ph.
+ Nhịp phẳng chỉ xh khi thai suy rất nặng,đôi khi gặp khi thai còn ngủ.
+ Nếu thai ngủ, nếu kích thích thai nhịp phẳng mất đi nhường chỗ cho các loại nhịp
dao động khác.
+ Nhịp phẳng ct gặp trong thai vô sọ, thai rất non tháng, 1 số tr/h dị dạng tim.
Khi thai suy trên monitoring ct biểu hiện:
+ Nhịp tim thai cơ bản dưới 120l/ph hoặc trên 160l/ph.
+ Dao động nội tai < 5l/ph, kéo dài trên 30ph.
+ Xh nhịp giảm chậm, giảm kéo dài, và nhịp giảm biến đổi.
Soi ối:
Ct kiểm tra màu sắc nước ối gđ đầu cuộc CD bằng soi ối.
Bt nước ối trong,hoặc có lẫn ít chất gây.
Nước ối xanh hoặc sánh bẩn phân su ct biểu hiện suy thai.
Ngày nay ít sử dụng.
Đo pH máu da đầu: pp Astrup của Saling: lấy 1 giọt máu da đầu
− Bt : pH>7,25, pC02<60mmHg, p02>15 mmHg,BE> 8mEq.
− pH 7,2-7,25 là giới hạn của bt.
− pH< 7,2 bệnh lí : suy thai chắc chắn.
− đo pH là chỉ tiêu duy nhất cho phép cđ chính xác suy thai cấp trong CD.
− Hiện nay xn này hầu như ko còn đc sử dụng.

IV . Xử trí.
Tùy ng nhân mà có hướng xư trí cho thích hợp.


Chuẩn bị HSSS tốt.

1 . Nội khoa.


Cung cấp oxy cho mẹ :thở oxy 5-6l/ph, ngắt quãng, nồng đô riêng phần của Sa02 của
thai ct tăng 4-7%.
− Nằm nghiêng T hạn chế TC chèn ép vào các mạch máu lớn.
− Truyền dịch :
+ Phụ thuộc huyết động của mẹ, nếu thaaasps bù dich ct cải thiện nội môi cho
thai,
+ Dịch truyền : ct Ringerlactat, Natribicarbonat 4,2%.
+ Nếu nhịp tim thai về bt ct theo dõi tiếp.
+ Ko nên dùng dung dịch Glucose truyền cho mẹ-> nguy cơ hạ đường huyết sau
sinh.
+ KS khi biểu hiện NT, hạ sốt khi sốt >38,5
2 . Sản khoa.









Tìm kiếm các ng nhân gây suy thai có hướng xử trí thích hợp.
CCTC cường tính :
+ Tìm ng nhân cơ học gây đẻ khó : u tiền đạo, bất tương xứng thai KC,ngôi bất
thường…->giảm co+ thường phải MLT, nếu bất tương xứng thai nhi KC(ngôi
chỏm) ct làm nghiệm pháp lọt ngôi chỏm, thất bại => MLT.
+ Nếu do sử dụng quá liều Oxytocin ngừng truyền hoặc giảm truyền, sử dụng các

thuốc giảm co Buscopan, papavesrin …
CCTC thưa yếu :
+ Dùng các thuốc tăng co như oxytocin.
+ Ct dùng forcep nếu đủ đk: đầu lọt, ko bất tương xứng KC-thai,
Sa dây rốn :
+ Nếu cuống rốn còn đập thì cho mẹ nằm mông cao, lấy gạc tẩm dung dịch Natri
Clorua 0,9% ấm để bọc cuống rốn, chuyển mổ lấy thai cấp cứu
Nếu ko tìm đc ng nhân: đt suy thai o kết quả, tùy đk MLT hoặc forcep nếu đủ đk đầu lọt,
ko bất tương xứng KC-thai.
Nếu nước ối đặc phân su nên MLT.

3 . Dự phòng.
-

Theo dõi chuyển dạ bằng biểu đồ chuyển dạ để phát hiện sớm suy thai và can thiệp lấy
thai ra kịp thời

-

Đánh giá đúng tình trạng bệnh lý của mẹ và thai

-

Theo dõi liên tục tim thai 15-30 phút/lần phù hợp với chuyển dạ

-

Điều chỉnh cơn co cho phù hợp với giai đoạn chuyển dạ



-

Nếu có điều kiện nên theo dõi tim thai liên tục với Monitoring sản khoa, phát hiện sớm
các nhịp tim thai bất thường.



×