Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Thuốc tránh thai tổng hợp Đề cương sản tổng hợp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.11 KB, 6 trang )

Câu : thuốc tránh thai tổng hợp:CĐ, CCĐ, tác dụng phụ, ưu nhược điểm
I.

ĐẠI CƯƠNG.
1. Khái niệm.

- BPTT : Là các BP nhằm ngăn chặn sự thụ tinh và quá trình làm tổ của trứng. Nó có thể là 1
hàng rào cơ học hoặc hóa học ngăn cản sự thành lập giao tử hoặc ngăn cản sự làm tổ của trứng.
- Thuốc uống tránh thai là 1 pp tránh thai có phục hồi , bằng cách dùng nội tiết tố (estrogenprogesteron) làm ức chế phóng noãn hay gây trở ngại quá trình thụ thai và làm tổ của trứng.
- Viên thuốc tránh thai kết hợp là loại thuốc kết hợp bởi 2 loại hormon: progesteron và estrogen.
Trong đó Progesteron là thành phần tránh thai chủ yếu, estrogen để giải quyết chảy máu thấm
giọt và gây ra máu kinh.
- Liều estrogen càng nhỏ càng tốt.
- Progesteron mới gần đây giảm tác dụng nam hóa.
2. Phân loại.

* Dựa vào hàm lượng estrogen trong mỗi loại thuốc , có 2 loại:
- Viên tránh thai liều cao : EE (Ethinyl – Estradiol)= 50Mg/viên.
- Viên tránh thai liều thấp : EE = 20-40Mg/viên.
* Dựa vào cách phối hợp giữa 2 loại nội tiết tố estrogen & progesteron, có 4 loại :
- Viên tránh thai phối hợp : hàm lượng E và P giống nhau trong mọi viên của vỉ thuốc (Ovidon,
Marvelon)
- Dạng kế tiếp : Phần đầu của vỉ thuốc chỉ có E, phần sau của vỉ thuốc chứa cả E và P.
- Dạng 2 pha : hàm lượng E và P thay đổi 1 lần trong vỉ thuốc.
- Dạng 3 pha : hàm lượng E và P thay đổi 2 lần trong vỉ thuốc.
II.

CƠ CHẾ TÁC DỤNG.

Thuốc tác dụng lên 3 nơi :
1. Ở trung tâm dưới đồi – tuyến yên.



- Là tác dụng quan trọng nhất.


- Ức chế phóng noãn do ức chế trục dưới đồi - tuyến yên làm giảm [FSH] và [LH].
Khi đến ngày phóng noãn , không có đỉnh cao LH ức chế BT phóng noãn  tạo vòng kinh
không phóng noãn.
2. Ở nội mạc TC.

- Làm teo nm TC
- Làm loạn dưỡng nội mạc TC: Các tuyến không ở vào thời kỳ chế tiết, tuyến ít , mỏng ,
teo bé, không có các tiểu ĐM xoắn , màng rụng xh sớm không thích hợp cho trứng làm tổ.
3. Tác dụng lên tuyến CTC.

- Làm giảm tiết nhày ở CTC , làm đặc quánh chất nhày CTC  cản trở sự xâm nhập của
tinh trùng.
 vai trò nổi bật của từng cơ chế khác nhau tùy theo từng loại thuốc.
III.

CHỈ ĐỊNH.
1. Mục đích tránh thai :

- Tất cả PN trong độ tuổi sinh đẻ muốn tránh thai tạm thời mà không có CCĐ.
- Tránh thai khẩn cấp.
2. Ngoài mục đích tránh thai , điều trị 1 số bệnh như:
- Chữa trứng cá trước dậy thì
- Đau bụng kinh
- RL kinh nguyệt do nguyên nhân nội tiết.
- Bị thiếu máu vì hành kinh nhiều.
IV.


CHỐNG CHỈ ĐỊNH.
1. CCĐ tuyệt đối.

- Đang có thai/ nghi ngờ có thai.
- Đang cho con bú ( do làm giảm tiết sữa mẹ), nếu k cho con bú thì 3 tuần sau đẻ cũng k được
dùng.
- Bệnh lý nguyên bào nuôi.
- Bệnh lý K thuộc nội tiết tố : K vú , K nm TC


- Bệnh lý nguy cơ tắc mạch : bệnh lý tim mạch:
+ TS huyết khôi TM , ĐM.
+ THA , TBMN trong tiền sử hoặc hiện tại.
+ TS thiếu máu cơ tim , nằm lâu ,bệnh lý hemoglobin
- RLCH :
+ Tăng lipid máu.
+ ĐTĐ type 1
- Lupus ban đỏ hệ thống có kháng thể kháng Phospholipid.
- Bệnh lý gan mật tiến triển : vàng da ứ mật, viêm gan , xơ gan, K gan.
- Suy thận.
- Đau nửa đầu.
- Tâm thần ( vì không biết sử dụng thuốc)
- Dị ứng.
- Nghiện thuốc lá ở ng trên 35t ( vì tăng nguy cơ HK).
2. CCĐ tương đối.

- UXTC
- TS khi có thai : tăng cân quá mức , THA
- Béo phì.

- TS gia đình có : Tăng lipid máu, ĐTĐ , TBMN
- ĐTĐ type 2, Gout, cường giáp trạng
- Trầm cảm
- 1 số bệnh điều trị lâu , thuốc có phản ứng với thuốc tránh thai: thuốc chống lao, chống nấm,
chống co giật ( Carbamazepin)
- Hút thuốc lá > 10 điếu / ngày.
- Trong TH phải PT nên ngừng thuốc trước 4 tuần.


V.

TÁC DỤNG PHỤ.
1. RLKN: SL ít , số ngày ít , ra máu giữa 2 kỳ kinh ( do giảm estrogen), ra máu thấm

giọt.
2. Buồn nôn, nhức đầu(td phụ estrogen) . Sau 2 tháng TC này giảm.
3. Đau vú, căng vú , đb giữa kỳ kinh. Đôi khi có cảm giác như nghén.
4. Trứng cá , sạm da(progesteron)
5. Giảm lượng sữa mẹ
6. Tăng đông máu do tăng sinh sợi huyết, tăng kết dính tiểu cầu nguy cơ HK tắc

mạch.
7. Tăng cholesterol do tăng CH Lipid.
8. RLCH đường làm tăng insulin, dung nạp đường giảm, có xu hướng tăng đường

máu ( NN có thể do cả estrogen & P).
9. Ảnh hưởng nội tiết tố  nặng thêm Basedow , ĐTĐ.
10. Gây vàng da, ứ mật, tăng sỏi túi mật.
11. Tăng cân giữ nước , THA (estrogen)
12. Trầm cảm, thay đổi tâm tính.

VI.

CÁCH SỬ DỤNG.
1. Uống thuốc:

- Bắt đầu uống từ ngày 1-5 của vòng kinh:
+ Vỉ 28 viên = 21v tránh thai + 7v giả uống liên tục rồi sang vỉ khác.
+ Vỉ 21 viên = 21v tránh thai  uống hết vỉ rồi nghỉ 1 tuần
- Uống đều hàng ngày và nên uống vào 1 giờ nhất định ( buổi tối) theo chiều mũi tên ghi trên vỉ
thuốc. Hiệu quả tránh thai ngay trong CK đầu tiên.
- Đối với PN sau đẻ : khi đã ngừng cho con bú .
- Sau nạo sảy thai thì sau 7 ngày.


- Trong TH muốn dùng tránh thai khẩn cấp :
+ Nên sử dụng vỉ 21 viên ,.
+ Mỗi lần uống Levonogestrel 0,5mg và Ethinylestradion 100Mg tương đương 4 viên thuốc.
+ Lần đầu uống 48h sau giao hợp, lần 2 cách 12h
2. Nếu quên thuốc

* Nếu quên uống viên thuốc có nội tiết ( từ tuần 13):
- Nếu quên 1 /2 viên đv loại thuốc có [E] từ 30-35Mg
hoặc quên 1 viên với loại thuốc có [E] =< 20Mg
hoặc bđ vỉ thuốc chậm 1-2 ngày
 thì cần uống 1 viên ngay khi nhớ ra.Tiếp tục uống mỗi lần 1 viên như thường lệ .
Để an toàn thì dùng thêm BPTT khác.
- Nếu quên từ 3 viên trở lên với loại thuốc có [E] = 30-35Mg
hoặc quên từ 2 viên trở lên với loai thuốc có [E] =< 20Mg
hoặc bđ vỉ thuốc chậm từ 3 ngày trở lên
thì uống ngay 1 viên khi nhớ ra , tiếp tục uống thuốc như thường lệ + BPTT hỗ trợ trong 7

ngay kế tiếp.
+ Nếu xảy ra ở tuần lễ thứ nhất + có giao hợp k bảo vệ trong vòng 5 ngày vừa qua  cần dùng
thêm BPTT khẩn cấp.
+ Nếu xảy ra ở tuần lễ thứ 3  cần uống tiếp các viên thuốc có nội tiết, bỏ các viên thuốc k có
nội tiết , tiếp tục ngay bằng vỉ thuốc mới.
* Nếu quên viên thuốc k có nội tiết ( viên 2228) thì bỏ viên thuốc quên, uống tiếp viên
thuốc kế.
3. Nếu tiêu chảy, nôn trong vòng 4h sau uống  uống như thường lệ + BPTT

khác trong vòng 7 ngày ???
4. Ngừng thuốc:

- Trước PT 4 tuần.
- Trước khi có thai it nhất 3 tháng để nm TC về bt, hạn chế đa thai


- Nếu chậm kinh  khám xem có thai k.
Nếu có thai  ngừng thuốc , vẫn giữ thai bt.
5. Sau nạo hút thai : nên dùng loại kế tiếp để giúp cho nm TC tái tạo tốt , hạn chế

dính buồng TC.
VII.

ƯU NHƯỢC ĐIỂM.
1. Ưu điểm.

- Hiệu quả cao, có hồi phục, dễ sd , thuận tiện
- Giảm 1 số triệu chứng phụ khoa : giảm đau bụng kinh, giảm rong kinh, giảm kinh nhiều , giảm
viêm PP.
- Giảm GEU , U lành tính BT , K nội mạc TC , K vú.

- Không ảnh hưởng đến giao hợp.
- Giảm nguy cơ thiếu máu thiếu Fe.
- Dùng cho mọi lứa tuổi trong độ tuổi sinh đẻ
2. Nhược điểm.

- Đắt tiền , cần cung cấp đều đặn viên thuốc
- Nhớ uống thuốc hàng ngày, dễ quên với ng mới sd
- Nhiều tác dụng phụ.
- Giảm lượng sữa mẹ  không dùng khi cho con bú
- Không phòng được STDs.



×