Tải bản đầy đủ (.docx) (93 trang)

Luận văn người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi cho đương sự là trợ giúp viên pháp lý trong tố tụng hình sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (809.43 KB, 93 trang )

I HC QUC GIA H NI
KHOA LUT

NGUYN THU PHNG

NGƯờI BàO CHữA, NGƯờI BảO Vệ QUYềN LợI CHO ĐƯƠNG Sự
Là TRợ GIúP VIÊN PHáP Lý TRONG Tố TụNG HìNH Sự
(Trên cơ sở thực tiễn tại tỉnh Yên Bái)

LUN VN THC S LUT
HC

H NI - 2015


I HC QUC GIA H NI
KHOA LUT

NGUYN THU PHNG

NGƯờI BàO CHữA, NGƯờI BảO Vệ QUYềN LợI CHO ĐƯƠNG Sự
Là TRợ GIúP VIÊN PHáP Lý TRONG Tố TụNG HìNH Sự
(Trên cơ sở thực tiễn tại tỉnh Yên Bái)
Chuyờn ngnh: Lut hỡnh s v t tng hỡnh s
Mó s: 60 38 01 04

LUN VN THC S LUT
HC

Ngi hng dn khoa hc: TS. CHU THI T
RANG VN



H NI - 2015


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn này là công trình nghiên cứu của
riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ
công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm
bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn
học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa
Luật Đại học Quốc gia Hà Nội.
Vậy tôi viết lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể
bảo vệ Luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
NGƯỜI CAM ĐOAN

Nguyễn Thu Phƣơng


MỤC
LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các từ viết tắt
Danh mục các biểu đồ

MỞ
ĐẦU

..........
..........
..........
..........
..........
..........
..........
..........
..........
..........
..........
......1
C
h
ƣ
ơ
n
g
1
:
M

T
S

V

N



ĐỀ CHUNG VỀ

1

1 ƣ

t i
K
t
N
b

ời

a

N

NGƢỜI BÀO
CHƢƢA

g

,

1 ba
̀

BẢO VỆ QUYỀN


o

o

L ỢI CHO

ch

ĐƢƠNG SỰ

ƣ

c

TRONG TỐ

a,

h

N



SỰ LÀ TRỢ GIÚP

g

a


VIÊN PHÁP

ƣ

,

LÝ ................................8

ời

1.1.

bả

n

bào chƣƢa , Ngƣời

o

g

bảo vê q ̣ uyền lơị



cho đƣơng sƣ ̣

q
̣ u


trong tố

yề

NGƢỜI

TỤNG HÌNH

Ngƣời


i

n

tụng hình
sự ...................................

lơị

........................................

ch

......................8

o

1.1.1.


Người bao chưa

đ

.........................................

ƣ

.........................................

ơn

...........8

g

1.1.2.

ư

Người bảo vê

b

o
v

q




q̣ uyền lơị cho đương
̣

sự .......................................

tr

.................13

on

1 2.

g

.

tố

u
y
ê
̀
n


l


ự trong tố tụng

T

tỉnh

ợ hình sự là trợ giúp

I

Yên

i

viên pháp
̉

Bái ...

lý.................................

N

...........

..................................2

H

...........


c

ủ 4
a

.41

Sơ lƣợc lịch sử



các quy định

N

đ pháp luật về



ư Ngƣời bào

I ...

ơ chữa, Ngƣời

......

n bảo vệ quyền lợi cho


......

g đƣơng sự trong

......

s

TTHS là trợ giúp

......

viên pháp lý......36

......

Tiểu kết chƣơng

......

1.......................................

......

.........................................

......

....................39


......
......

Chƣơng 2: THƢ ̣C
TIỄN HOAT
ĐỘNG BÀO
CHƢƢA , BẢO VỆ
QUYỀN

......
......
......
......

LỢI

......

CHO

......

ĐƢƠNG
SƢ ̣

.40
2.1.

TRONG
TTHS


Khái quát

CỦA

chung về

TGVPL

hoạt động

TẠI

TGPL tại


2.1.1.

Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội ở Yên Bái có ảnh hưởng tới hoạt
động trợ giúp pháp lý ..................................................................................41 Quá

2.1.2.

trình thành lập và phát triển của Trung tâm TGPL tỉnh Yên Bái ........45

2.2.

Kết quả hoạt động bào chữa, bảo vệ quyền lợi cho đƣơng sự trong
tố tụng hình sự của trợ giúp viên pháp lý tỉnh Yên Bái.........................50


2.2.1.

Hoạt động bào chữa của Trợ giúp viên pháp lý ..........................................50 Hoạt

2.2.2.

động bảo vệ quyền lợi cho đương sự của Trợ giúp viên pháp lý .......55

2.3.

Đánh giá chung về hoạt động bào chữa, bảo vệ quyền lợi cho
đƣơng sự trong tố tụng hình sự của Trợ giúp viên pháp lý tại tỉnh
Yên Bái .......................................................................................................57

2.3.1.

Kết quả đạt được .........................................................................................57 Một

2.3.2.

số tồn tại, hạn chế ................................................................................58 Nguyên

2.3.3.

nhân ...............................................................................................60
Tiểu kết chƣơng
2 ....................................................................................................62
Chƣơng 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP
NÂNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG BÀO CHỮA, BẢO VỆ
QUYỀN LỢI CHO ĐƢƠNG SỰ TRONG TTHS CỦA

TGVPL
TẠI TỈNH YÊN
BÁI .................................................................................63
3.1.

Sự cần thiết phải hoàn thiện các quy định pháp luật về hoạt
động
bào chữa, bảo vệ quyền lợi cho đƣơng sự trong tố tụng hình

3.1.1.

sự

3.1.2.

của Trợ giúp viên pháp

3.1.3.

lý.........................................................................63

3.2.

Về phương diện lý
luận ...............................................................................63 Về phương
diện lập pháp ............................................................................65 Về

3.3.

phương diện thực tiễn ............................................................................66

Hoàn thiện cơ sở pháp lý và cơ chế bảo đảm thực hiện quyền
bào
chữa, bảo vệ quyền lợi cho đƣơng sự trong tố tụng hình sự


cc
T
Mh
b

a
,
b

o
v

q
u
y
ề
n
l

i
c
h
o
đ
ƣ

ơ
n
g
s



trong tố tụng hình sự
của Trợ giúp viên pháp lý tại tỉnh Yên
Bái.............................................72


3.3.1.

Nâng cao nhận thức của cấp ủy Đảng, chính quyền các cấp về tổ
chức, hoạt động trợ giúp pháp lý.................................................................72

3.3.2.

Tăng cường công tác phối hơp về trợ giúp pháp lý trong tố tụng hình........73 sự

3.3.3.

Nâng cao chất lượng đội ngũ Trợ giúp viên pháp lý...................................73

3.3.4.

Nâng cao nhận thức của nhân dân các dân tộc trong tỉnh về quyền
được trợ giúp pháp lý ..................................................................................74


3.3.5.

Tăng cường sự hợp tác quốc tế và trao đổi về kinh nghiệm .......................76

KẾT LUẬN ..............................................................................................................77
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................79


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BLHS

Bộ luật Hình sự

BLTTHS

Bộ Luật Tố tụng hình sự

CQTHTT

Cơ quan tiến hành tố tụng

NTHTT

Người tiến hành tố tụng

TGPL

Trợ giúp pháp lý

TGVPL


Trợ giúp viên pháp lý

TTHS

Tố tụng hình sự

VAHS

Vụ án hình sự


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

Số hiệu biểu đồ

Tên biểu đồ

Trang

Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ hộ nghèo toàn tỉnh

44

Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ % hộ nghèo ở các địa phương trong tỉnh

44

Biểu đồ 2.3: Đặc điểm nhân thân của bị cáo trong các vụ án sơ thẩm
trên địa bàn tỉnh Yên Bái (2011 - 2013)


44

Biểu đồ 2.4: Tỷ lệ vụ việc trợ giúp pháp lý về hình sự trên địa bàn tỉnh Biểu đồ

45

2.5: Tỷ lệ % vụ việc TGVPL và chuyên viên thực hiện TGPL

48

Biểu đồ 2.6: Tỷ lệ % vụ việc tham gia TTHS của TGVPL và Luật sư

52

Biểu đồ 2.7: Tỷ lệ % các đối tượng được TGPL trong TTHS

52

Biểu đồ 2.8: Tỷ lệ án sơ thẩm trên địa bàn tỉnh có người bào chữa,
người bảo vệ quyền lợi của đương sự

59

Biểu đồ 2.9: Tỷ lệ án phúc thẩm trên địa bàn tỉnh có người bào chữa,
người bảo vệ quyền lợi của đương sự

59



MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Pháp luật TTHS là một trong những hê ṭ hống pháp luâṭ nhằm bảo vệ chế độ
xã hội chủ nghĩa, bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bảo
vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, duy trì trật tự, an toàn xã hội, đồng thời, pháp luật
hình sự còn góp phần chống lại mọi hành vi phạm tội, giáo dục mọi người ý thức chấp hành
và tuân theo pháp luật.
Bộ luật tố tụng hình sự 2003 được ban hành thay thế Bộ luật TTHS 1988, đã có
những thay đổi về thủ tục tố tụng theo hướng tăng thẩm quyền cho các cơ quan tiến hành
tố tụng cấp huyện, xác định chính xác hơn về quyền hạn, nghĩa vụ, trách nhiệm của những
người tiến hành tố tụng, mở rộng hơn quyền của cơ quan, tổ chức, công dân tham gia vào
hoạt động tố tụng hình sự, cũng như quyền hạn, trách nhiệm của người tham gia tố tụng nhất
là đối với người bào chữa và người bảo vệ quyền lợi của đương sự. Bộ luật tố tụng hình sự
2003 quy định người bào chữa có thể là luật sư, người đại diện hợp pháp của người bị tạm
giữ, bị can, bị cáo, bào chữa viên nhân dân; người bảo vệ quyền lợi của đương sự gồm
luật sư, bào chữa viên nhân dân hoặc người khác được Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà
án chấp nhận [32].
Đến năm 2006, có một đạo luật quy định thêm một số chủ thể chưa được quy định
cụ thể trong Bộ luật tố tụng hình sự 2003 nhưng được tham gia tố tụng hình sự để bảo vệ
quyền, lợi ích hợp pháp của các đối tượng theo quy định của pháp luật. Đó là Luật trợ
giúp pháp lý được Quốc hội thông qua ngày 29 tháng 6 năm 2006. Các chủ thể này được
tham gia tố tụng hình sự để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của những người được trợ giúp
pháp lý theo quy định, gồm trợ giúp viên pháp lý và luật sư là cộng tác viên tham gia trợ
giúp pháp lý [32].
Nếu xét hiểu theo nghĩa rộng, thì Bộ luật tố tụng hình sự 2003 cũng đã đề cập đến
các chủ thể này vì có quy định một trong những người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi của
đương sự là "Người đại diện hợp pháp của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo", "người khác
được Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án chấp nhận" [30].

1



Ngoài ra, để thực hiện đúng và thống nhất các quy định của Luật trợ giúp pháp lý
trong hoạt động tố tụng, Bộ Tư pháp, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ Tài chính, Viện
kiểm sát nhân dân tối cao, Toà án nhân dân tối cao đã có các Thông tư liên ngành hướng
dẫn. Tuy nhiên, thực tế tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý trong hoạt động tố tụng nói
chung và việc thực hiện quyền hạn, trách nhiệm của trợ giúp viên pháp lý, luật sư là cộng
tác viên pháp lý khi tham gia tố tụng hình sự nói riêng còn gặp nhiều khó khăn, vướng
mắc. Những khó khăn, vướng mắc này xuất phát từ cơ chế, nhận thức của một số cơ quan
tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng, cũng như do nhiều nguyên nhân khác nhau.
Ở Việt Nam, Trợ giúp pháp lý được biết đến như là một trong những chính sách
xã hội rộng lớn thể hiện bản chất tốt đẹp của nền Tư pháp nhân dân. Trợ giúp pháp lý không
chỉ giúp người nghèo, đối tượng chính sách và những đối tượng có hoàn cảnh đặc biệt
được tiếp cận pháp luật, hỗ trợ họ bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp mà còn góp phần xây
dựng và hình thành lối sống và làm việc theo pháp luật. Đây cũng là một trong những hoạt động
thể hiện đậm nét truyền thống, đạo lý tương thân, tương ái "lá lành đùm lá rách", "đền ơn
đáp nghĩa" của dân tộc, phù hợp với yêu cầu xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh
và xu thế phát triển của cộng đồng quốc tế. Trong các hình thức trợ giúp pháp lý cho các
đối tượng được trợ giúp pháp lý thì thực tiễn cho thấy tham gia tố tụng là hoạt động có
hiệu quả nhất trong việc bảo vệ được quyền và lợi ích hợp pháp cho đối tượng. Nên để tăng
cường hiệu quả hơn nữa chính sách về trợ giúp pháp lý, ngày càng nâng cao hiệu quả bảo vệ
quyền, lợi ích hợp pháp cho các đối tượng được trợ giúp pháp lý thì việc xác định vị trí,
vai trò, trách nhiệm và quyền hạn của trợ giúp viên pháp lý, luật sư là cộng tác viên trong
hoạt động tố tụng hình sự có ý nghĩa quan trọng.
Mặt khác, trong bối cảnh Việt Nam đang thực hiện công cuộc cải cách tư pháp
theo tinh thần Nghị quyết số 08 ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị về "Một số nhiệm vụ trong
tâm công tác tư pháp trong thời gian tới"; Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 25/4/2005 của Bộ
Chính trị về "Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010,
định hướng đến năm 2020"; và Nghị quyết số


2


49-NQ/TW ngày 02/06/2005 của Bộ Chính trị về "Chiến lược cải cách tư pháp đến
năm 2020". Thì việc xác định vị trí , vai trò, quyền hạn và trách nhiệm của luâṭ sư
nói chung và đội ngũ luật sư nhà nước - TGVPL nói riêng với yêu cầu cải cách tư
pháp là điều hết sức quan trọng và cần thiết . Bên cạnh đó , năm 2010 Quốc hôị đã
thông qua Luâṭ Tố tung hanh chinh , đã ghi nhận TGVPL là một trong những người bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự.
Trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn tại tỉnh Yên Bái, việc tiếp tục nghiên cứu các
quy định của pháp luật về vị trí, vai trò, trách nhiệm, quyền hạn của trợ giúp viên pháp
lý, đưa ra giải pháp hoàn thiện pháp luật và những giải pháp nâng cao hiệu quả tham gia
tố tụng hình sự của trợ giúp viên pháp lý, không chỉ có ý nghĩa lý luận, thực tiễn và pháp lý
quan trọng mà còn là lý do luận chứng cho sự cần thiết để
tôi lựa chọn đề tài "Người bào chữa, người bảo vê q ̣ uyền lợi cho đương sự là trợ
giúp viên pháp lý trong tố tụng hinh sự (trên cơ sở thực tiễn taị tinh Yên Bái )"
làm luận văn thạc sĩ luật học.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Có thể nói Luật Trợ giúp pháp lý ra đời muộn và cũng là lĩnh vực mới chưa
được công nhận trong các Bộ luật và một số văn bản dưới luật. Luật trợ giúp pháp lý được
triển khai thi hành đã qua 1 lần tổng kết thực hiện 8 năm. Đội ngũ trợ giúp viên pháp lý
mới tham gia tố tụng hình sự theo quy định pháp luật cũng được từng đó năm. Tuy
nhiên, hiện nay không có nhiều nghiên cứu khoa học trợ giúp pháp lý trong tố tụng hình
sự nói chung và về vị trí, vai trò, trách nhiệm, quyền hạn của trợ giúp viên pháp khi tham
gia tố tụng hình sự nói riêng.
Đã có một số đề tài nghiên cứu tiến sỹ, thạc sỹ, đề tài cấp Bộ và các bài báo, tạp chí,
chuyên đề nghiên cứu làm sáng tỏ các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan về TGPL miễn
phí cho người nghèo và đối tượng chính sách. Đó là: "Điều chỉnh pháp luật về TGPL ở Việt
Nam trong điều kiện đổi mới", Luận án tiến sỹ luật học của Nghiên cứu sinh Tạ Thị
Minh Lý, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2009; "Quản lý Nhà nước bằng pháp luật đối với

hoạt động TGPL ở Việt Nam hiện nay", Luận án tiến sỹ luật học của Nghiên cứu sinh
Nguyễn Văn Tùng, Học viện Chính trị -

3


Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh, 2007; "Thực hiện pháp luật về TGPL", Luận
án tiến sỹ luật học của Nghiên cứu sinh Nguyễn Huỳnh Huyện, Học viện Chính trị - Hành
chính Quốc gia Hồ Chí Minh, 2011; "Hoàn thiện pháp luật về người trợ giúp pháp lý ở
Việt Nam", Luận văn Thạc sỹ luật học của tác giả Vũ Hồng Tuyến, Trường Đại học
Luật Hà Nội, năm 2004; "Thực hiện pháp luật về TGPL cho người nghèo ở Việt Nam", Luận
văn Thạc sỹ luật học của tác giả Vũ Thị Hoàng Hà, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc
gia Hồ Chí Minh, 2008; "Chất lượng hoạt động TGPL ở Việt Nam", Luận văn Thạc sỹ
luật học của tác giả Phạm Quang Đại, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí
Minh, 2013 v.v..
Bên cạnh đó, còn có một số bài nghiên cứu đăng trên tạp chí như "Một số vấn
đề về TGPL cho người nghèo và đối tượng chính sách" của Tiến sỹ Trần Huy Liệu,
chuyên đề TGPL, Thông tin khoa học pháp lý số 4/2005; "Bàn về khái niệm TGPL" của
Tiến sỹ Tạ Thị Minh Lý, đặc san TGPL, tháng 10/2006; "Huy động các tổ chức đoàn thể
xã hội tham gia TGPL", của Tiến sỹ Đỗ Xuân Lân, đặc san TGPL số 14/2006; "Chất
lượng vụ việc TGPL" của Thạc sỹ Nguyễn Hải Anh, tạp chí dân
chủ pháp luật số 5/2008; số chuyên đề tháng 6/2014 tạp chí Dân chủ và pháp luật về
TGPL trong TTHS.
Phần lớn các công trình khoa học nói trên chỉ tập trung nghiên cứu, luận
giải về cơ sở khoa học của chính sách TGPL, mô hình tổ chức vận hành của hệ thống
các tổ chức thực hiện TGPL , phương thức cung cấp dịch vụ pháp lý miễn
phí…cho nhân dân nói chung trên diện rộng và phạm vi cả nước chỉ đề cập đến
một số vấn đề lý luận và thực tiễn về TGPL ; cũng có một số nghiên cứu về TGPL trong
TTHS nhưng chưa nhiều ; chưa có một công trình khoa học nào nghiên cứu vấn đề lý và
làm rõ những luận cũng như thực tiễn hoạt động tham gia tố tụng hình sự của trợ giúp

viên pháp lý với tư cách là người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi của đương sự trong
các vụ án hình sự trên địa bàn tỉnh Yên Bái; tìm ra những ưu điểm, hạn chế và những
giải pháp nâng cao vị trí, vai trò cũng như hiệu quả hoạt động bào chữa và việc bảo vệ
quyền lợi của đương sự trong các vụ án hình sự của TGVPL tại tỉnh Yên Bái.

4


Như vậy, tình hình nghiên cứu trên đây lại một lần nữa cho phép khẳng định
việc nghiên cứu đề tài "Người bào chữa, Người bảo vê q ̣ uyền lợi cho đương sự là
Trợ giúp viên pháp lý trong tố tụng hình sự (trên cơ sở thực tiễn tại tỉnh Yên
Bái)" à đòi hỏi khách quan, cấp thiết, vừa có tính lý luận vừa có tính thực tiễn.
3. Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu của luận văn
3.1. Mục đích nghiên cứu
Mục đích của luận văn là nghiên cứu các quy định của pháp luật về nghĩa vụ,
quyền hạn của trợ giúp viên pháp lý khi tham gia bào và bảo vệ quyền lợi cho đương sự
trong các vụ án hình sự. Trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn về vai trò và hoạt động của trợ giúp
viên pháp lý khi tham gia tố tụng hình sự tại tỉnh Yên Bái. Từ đó, luận văn đưa ra những
giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định về của pháp luật về nghĩa vụ, quyền hạn của trợ
giúp viên pháp lý khi tham gia bào chữa và bảo vệ quyền lợi cho đương sự trong các vụ
án hình sự nói chung cũng như đề xuất những giải pháp nâng cao vị trí, vai trò và hiệu quả
hoạt động của trợ giúp viên pháp lý khi tham gia tố tụng hình sự để bảo vệ quyền, lợi ích
hợp pháp của các đối tượng được trợ giúp pháp lý theo quy định của nhà nước.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Từ mục đích nghiên cứu nêu trên, luận văn có những nhiệm vụ chủ yếu sau:
- Luận văn nghiên cứu làm sáng tỏ một số vấn đề chung về người bào chữa,
người bảo vệ quyền lợi cho đương sự trong tố tụng hình sự TTHS
- Nghiên cứu các quy định pháp luật cụ thể về hoạt động bào chữa, bảo vệ quyền
lợi cho đương sự trong vụ án hình sự của TGVPL.
- Nghiên cứu, đánh giá thực tiễn áp dụng các quy định pháp luật về hoạt động

bào chữa, hoạt động bảo vệ quyền lợi cho đương sự vụ án hình sự của trợ giúp viên pháp lý
tại tỉnh Yên Bái. Đồng thời phân tích làm rõ những khó khăn, tồn tại, hạn chế xung quanh
việc áp dụng tại tỉnh Yên Bái.
- Từ đó đề xuất những giải pháp hoàn thiện các quy định pháp luật về hoạt động
tham gia tố tụng hình sự của TGVPL nói chung và những giải pháp nâng cao hiệu quả
hoạt động của trợ giúp viên pháp lý khi tham gia bào chữa, bảo vệ quyền lợi cho đương sự
trong TTHS trên địa bàn tỉnh Yên Bái.

5


3.3. Phạm vi nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu và giải quyết những vấn đề xung quanh việc tham gia
bào chữa, bảo vệ quyền lợi cho đương sự trong TTHS của TGVPL và thực tiễn tại tỉnh Yên
Bái; những tồn tại hạn chế, từ đó kiến nghị những giải pháp hoàn thiện pháp luật và
nâng hiệu quả hoạt động bào chữa, bảo vệ quyền lợi cho đương sự trong TTHS của
TGVPL tại tỉnh Yên Bái.
Về thời gian: Luận văn nghiên cứu thực tiễn tham gia bào chữa, bảo vệ quyền lợi cho
đương sự trong TTHS của TGVPL tại tỉnh Yên Bái từ 2006 đến 2013.
4. Phƣơng pháp luận và các phƣơng pháp nghiên cứu
Đề tài được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận chủ nghĩa duy vật lịch sử
và chủ nghĩa duy vật biện chứng mác-xít, tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước và pháp luật,
quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về xây dựng Nhà nước pháp quyền, về chính sách hình sự,
về vấn đề cải cách tư pháp được thể hiện trong các Nghị quyết Đại hội Đảng VIII, IX, X và
các Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống
pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Nghị quyết số 49-NQ/TW
ngày 26/5/2005 về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 của Bộ Chính trị.
Trong quá trình nghiên cứu đề tài, tác giả luận văn đã sử dụng các phương pháp
cụ thể và đặc thù của khoa học luật hình sự như: phương pháp phân tích và tổng hợp;
phương pháp so sánh, đối chiếu; phương pháp diễn dịch; phương pháp quy nạp;

phương pháp thống kê, điều tra xã hội học để tổng hợp các tri thức khoa học luật tố
tụng hình sự và luận chứng các vấn đề tương ứng được nghiên cứu trong luận văn.
5. Những điểm mới và đóng góp của luận văn
- Luận văn là công trình nghiên cứu đầu tiên và có hệ thống ở cấp độ một
luận văn thạc sĩ luật học về sự tham gia TTHS của trợ TGVPL tại tỉnh Yên Bái.
- Trên cơ sở kết quả nghiên cứu lý luận và thực tiễn, luận văn đề xuất những giải
pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của trợ giúp viên pháp lý khi tham gia tố tụng hình sự
để bào chữa, bảo vệ quyền lợi lợi cho đương sự là các đối tượng được trợ giúp pháp lý ở tỉnh
Yên Bái nói riêng và Việt Nam nói chung.

6


Bên cạnh đó, luận văn sẽ là một tài liệu tham khảo cần thiết và bổ ích dành
cho không chỉ các nhà lập pháp, mà còn cho các nhà nghiên cứu, các cán bộ giảng dạy pháp
luật, các nghiên cứu sinh, học viên cao học và sinh viên thuộc chuyên ngành Tư pháp
hình sự tại các cơ sở đào tạo luật. Kết quả nghiên cứu của luận văn còn phục vụ cho việc
trang bị những kiến thức chuyên sâu cho các cán bộ thực tiễn đang công tác tại các Cơ
quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án, Trợ giúp pháp lý trong quá trình thực hiện quyền hạn
và trách nhiệm của mình.
6. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của
luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Một số vấn đề chung về Người bào chữa, Người bảo vê q̣ uyền lơị
cho đương sự trong tố tụng hình sự là Trợ giúp viên pháp lý.
Chương 2: Thưc tiễn hoaṭ động người bào chữa , bảo vệ quyền lợi cho đương
sự trong trong tố tụng hình sự của Trợ giúp viên pháp lý taị tỉnh Yên Bái.
Chương 3: Hoàn thiện pháp luật và một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt
động bào chữa, bảo vệ quyền lợi cho đương sự trong trong tố tụng hình sự của Trợ giúp
viên pháp lý tại tỉnh Yên Bái.


7


Chương 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGƢỜI BÀO CHƢƢA, NGƢỜI BẢO VỆ
QUYỀN LỢI CHO ĐƢƠNG SƢ ̣ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ LÀ
TRỢ GIÚP VIÊN PHÁP LÝ
1.1. Ngƣời bào chƣƢa, Ngƣời bảo vê q ̣ uyền lơị cho đƣơng sƣ ̣ trong tố tụng
hình sự
1.1.1. Người bào chữa
Hiêṇ nay có nhiều quan đ iểm khac nhau về quyền bao chưa . Có quan điểm
cho rằng: "quyền bào chữa làtổng hòa tất cảcác hành vi tốtụng hướng tới viêcbãi
c
bỏ sự buộc tội và xác định bị can không có lỗi hoặc nhằm làm g

iảm trách nhiệm

của bị can" [22].
Có quan điểm cho rằng , "quyền bào chữa không chỉ thuộc về bi cc an , bị cáo
mà còn thuộc về người bị tình nghi phạm tội , người bi kc ết án , người bào chưa , bị
đơn dân sự và người đại diên hợp pháp của họ" [47].
Quan điểm khác lại cho rằng:
Quyền bao chưa trong BLTTHS là tổng hòa cac hanh vi tố tung do
người bi ṭ am giữ, bị can, bị cáo, người bi ḳ ết án thưc hiêṇ trên cơ sở phù
hơp với quy điṇ h của phap luâṭ nhằm phủ nhâṇ môṭ phầ n hay toan bô ̣ sự
buôc tôị
̣ của cơ quan tiến hành tố tung , làm giảm nhẹ hoặc loại trừ trách
nhiêm hình sựcủa mình trong vu án
̣ hình sự[26].

Theo môṭ cach hiểu chung nhất thì quyền bao chưa là tổng thể cac quyền mà
pháp luâṭ quy điṇ h cho chủ thể của quyền này đươc trinh bày các ý kiến , quan điểm ̣̀
của mình đối với việc buộc tội , đươc đưa ra những chứng cứ cần thiết để đề nghi ̣
các cơ quan tiến hành tố tụng xem xét bác bỏ toàn bộ hoặ

c môṭ phần đối với viêc ̣

buôc ̣ tôị hoăc ̣ giam nhe ṭ rach nhiêm cho ho ̣ . Hay nói cach khac , quyền bao chưa
hiểu theo đúng nghia của từ nay là quyền của môṭ người đươc đưa ra cac chứng cứ
để chứng minh cho sự vô tội (lỗi) hoăc giảm
nhe ṭ ôị (lỗi của minh ) [22]. Như vâỵ ,
̣
những chủ thể nào liên quan trưc tiếp đ ến viêc buôc
tôị
̣
̣ và cần phải phản bác laị

8


viêc buôc
tôị
tôị
̣
̣ đó hoăc để
̣ giảm nhe c̣ ác trách nhiêm hình sự do viêc buôc
̣
̣ gây ra
thì mới cóthểtrởthành chủthểcủa quyền bào chữa .
Tóm lại, quyền bao chưa của người bi ṭ am giữ , bị can, bị cáo là tổng hợp tất

cả các hành vi / phương thức mà phap luâṭ quy đ ịnh cho người bi ṭ am giữ , bị can, bị
cáo sử d ụng trong các giai đo ạn của quá trình TTHS để chống laị sự buôc ̣tôị hoăc ̣
làm giảm trách nhiệm hình sự cho họ.
Để thực hiện quyền bào chữa người bị tạm giam, bị can, bị cáo có thể thực hiện
bằng một thông qua một hoặc cả hai phương thức là tự mình bào chữa và nhờ
người khac bao chữa.
Về phương thức tự mình bào chữa: Đây là hình thức mà người bi ṭ am giữ , bị
can, bị cáo sử dụng các quyền mà pháp luật quy định cho họ trong việc chứng minh
sự vô tôị hoăc ̣lam giảm nhe ṭ ôị cho minh. Như vâỵ , người bi ṭ am giữ, bị can, bị cáo
đươc sử dung nhưng hiểu biết về phap luâṭ của minh để chống laị sự buôc tôị
̣ hoăc ̣
giảm nhẹ trách nhiệm hình sự của mình . Họ có thể thực hiện quyền tự b ào chữa của
mình bằng cách đề xuất chứng cứ , nhâṇ xét và đánh giá chứng cứ , đưa ra yêu cầu ,
tranh luâṇ trước tòa, kháng cáo bản án hay quyết định của tòa án .
Về phương thức nhờ người khác bào chữa: Đây là hinh thức mà người bi ṭ am giư,,̃ bị
can, bị cáo thực hiện quyền bào chữa thông qua người bào chữa .
Pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam ghi nhận hai phương thức bào chữa trên.
Điều 11 BLTTHS quy định:
Bảo đảm quyền bào chữa của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo
Người bị tạm giữ, bị can, bị cáo có quyền tự bào chữa hoặc nhờ
người khác bào chữa.
Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án có nhiệm vụ bảo đảm cho người
bị tạm giữ, bị can, bị cáo thực hiện quyền bào chữa của họ theo quy định của
Bộ luật này [30, Điều 11].
Tuy nhiên, BLTTHS chưa đưa ra khái niệm về người bào chữa chỉ đưa ra các
đối tượng được thực hiện bào chữa. Khoản 1 Điều 56 BLTTHS quy định:

9



Người bào chữa
1. Người bào chữa có thể là:
a) Luật sư;
b) Người đại diện hợp pháp của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo; c)
Bào chữa viên nhân dân [30, Điều 56].
Như vậy, theo pháp luật tố tụng hình sự nước ta, người bào chữa chỉ có ba đối
tượng gồm: Luật sư; Người đại diện hợp pháp của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo và Bào
chữa viên nhân dân. Nhưng người đó không được bào chữa nếu là: a) Người đã tiến hành tố
tụng trong vụ án đó; người thân thích của người đã hoặc đang tiến hành tố tụng trong vụ án
đó; b) Người tham gia trong vụ án đó với tư cách là người làm chứng, người giám định hoặc
người phiên dịch. (Khoản 2 Điều 56 BLTTHS).
Luâṭ sư, theo Điều 2 của Luật Luật sư 2006 thì luật sư là người có đủ tiêu
chuẩn, điều kiêṇ hành nghề theo quy điṇ h của LLS và thưc hiêṇ các dic ḥ vu ̣ pháp lý
theo yêu cầu của cá nhân, cơ quan, tổ chức có yêu cầu.
Theo quy điṇ h , công dân Việt Nam trung thành với Tổ quốc, tuân thủ Hiến
pháp và pháp luật, có phẩm chất đạo đức tốt, có bằng cử nhân luật, đã được đào tạo nghề
Luật sư, đã qua thời gian tập sự hành nghề Luật sư, có sức khoẻ bảo đảm hành
nghề Luật sư thì có thể trở thành Luật sư và muốn được hành nghề Luật sư phải có
Chứng chỉ hành nghề Luật sư và gia nhập một Đoàn Luật sư [31].
Người đại diện hợp pháp của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo là bố mẹ đẻ, bố mẹ
nuôi, người đỡ đầu, anh, chị em ruột và những người theo quy định của pháp luật đối với bị
can bị cáo là người chưa thành niên, người có nhược điểm về thể chất hoặc tinh thần. Người
đại diện hợp pháp của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo nếu không bào chữa cho bị cáo
thì họ cũng có những quyền như người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, họ tham gia tố tụng với
tư cách là người đại diện hợp pháp, nếu họ tham gia tố tụng với tư cách là người bào chữa thì
họ có quyền và nghĩa vụ như đối với người bào chữa. Người đại diện hợp pháp của người bị
tạm giữ, bị can, bị cáo nhất thiết phải là người đã thành niên; không bị tâm thần; có quốc tịch
Việt Nam và cư trú tại Việt Nam, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác đối với
người bị tạm


10


giữ, bị can, bị cáo là người có quốc tịch nước ngoài, người không có quốc tịch hoặc
làngười Việt Nam ở nước ngoài.
Bào chữa viên nhân dân là người được tổ chức, đoàn thể xã hội cử ra để bào
chữa cho bị cáo. Tuy nhiên, hiện nay chế định bào chữa viên nhân dân chưa được cụ thể
hoá, quy định chi tiết ở bất cứ văn bản pháp luật nào. Do chưa có quy định cụ thể nên hầu
như chưa có sự tham gia của các bào chữa viên nhân dân tại các phiên tòa kể cả hình sự
lẫn dân sự, hành chính v.v.. Mặc dù, tại điểm c Điều 56 của Bộ luật TTHS quy định về
người bào chữa, trong đó có nêu sự tham gia của bào
chữa viên nhân dân trong các phiên tòa để bảo vệ quyền lợi cho bị can

, bị cáo ,

người bị hại... Thực tế hiêṇ nay hoạt động của bào chữa viên nhân dân cũng không
được tổ chức thành một hệ thống, chưa có quy định nào cụ thể, chi tiết về điều kiện, tiêu chuẩn để
được công nhận là bào chữa viên nhân dân, hiện nay trong xã hội có nhiều người có trình độ
pháp lý có hiểu biết về công việc bào chữa nhưng họ chưa được kết nạp vào đoàn Luật sư và
họ lại được bị can, bị cáo nhờ bào chữa.
Có thể nói , viêc bao
đam q uyền bao chưa thông qua người bao chưa là môṭ
̣
đảm bảo rất quan trong vì nhiều trường hơp người bi ṭ am giữ , bị can, bị cáo không
hiểu biết về phap luâṭ thì ho ̣ không thể tự minh sử dung hết cac quyền mà phap luâṭ
quy điṇ h cho ho ̣ để có thể bảo vê q̣ uyền lơị cho minh

, họ cũng không thể biết và

nắm bắt hết đươc các hoaṭđông tốtung của cơ quan tiến hành tốtung cóvi pham

pháp luật hay không ? Như vâỵ , viêc tham
gia của người bao chữ a đươc xem là môṭ
̣
sự cần thiết để giúp đỡ cho người bi ṭ am giữ , bị can, bị cáo về mặt pháp lý , bảo vệ
quyền và lơị ich hơp phap của ho ̣.
Một người bào chữa có thể bào chữa cho nhiều người bị tạm giữ, bị can, bị
cáo trong cùng một vụ án, nếu quyền và lợi ích của họ không đối lập nhau. Nhiều người
bào chữa có thể bào chữa cho một người bị tạm giữ, bị can, bị cáo. Người bào chữa tham
gia tố tụng từ khi khởi tố bị can. Trong trường hợp bắt người theo quy định tại Điều 81
và Điều 82 của BLTTHS thì người bào chữa tham gia tố tụng từ khi có quyết định tạm
giữ.
Khi tham gia tố tụng, người bào chữa có các quyền sau:

11


- Có mặt khi lấy lời khai của người bị tạm giữ, khi hỏi cung bị can và nếu
Điều tra viên đồng ý thì được hỏi người bị tạm giữ, bị can và có mặt trong những hoạt
động điều tra khác; xem các biên bản về hoạt động tố tụng có sự tham gia của
mình và các quyết định tố tụng liên quan đến người mà mình bào chữa;
- Đề nghị Cơ quan điều tra báo trước về thời gian và địa điểm hỏi cung bị
can để có mặt khi hỏi cung bị can;
- Đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên
dịch theo quy định của Bộ luật này;
- Thu thập tài liệu, đồ vật, tình tiết liên quan đến việc bào chữa từ người bị tạm giữ,
bị can, bị cáo, người thân thích của những người này hoặc từ cơ quan, tổ chức, cá nhân
theo yêu cầu của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo nếu không thuộc bí
mật nhà nước, bí mật công tác;
- Đưa ra tài liệu, đồ vật, yêu cầu;
- Gặp người bị tạm giữ; gặp bị can, bị cáo đang bị tạm giam;

- Đọc, ghi chép và sao chụp những tài liệu trong hồ sơ vụ án liên quan đến
việc bào chữa sau khi kết thúc điều tra theo quy định của pháp luật;
- Tham gia hỏi, tranh luận tại phiên toà;
- Khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của cơ quan, người có thẩm quyền
tiến hành tố tụng;
- Kháng cáo bản án, quyết định của Toà án nếu bị cáo là người chưa thành niên hoặc
người có nhược điểm về tâm thần hoặc thể chất quy định tại điểm b khoản 2 Điều 57 của
Bộ luật này.
Khi tham gia tố tụng, người bào chữa có các nghĩa vụ:
- Sử dụng mọi biện pháp do pháp luật quy định để làm sáng tỏ những tình
tiết xác định người bị tạm giữ, bị can, bị cáo vô tội, những tình tiết giảm nhẹ trách
nhiệm hình sự của bị can, bị cáo.
Tùy theo mỗi giai đoạn tố tụng, khi thu thập được tài liệu, đồ vật liên quan đến vụ
án, thì người bào chữa có trách nhiệm giao cho Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án.
Việc giao nhận các tài liệu, đồ vật đó giữa người bào chữa và cơ quan tiến hành tố tụng phải
được lập biên bản theo quy định tại Điều 95 của Bộ luật này;

12


- Giúp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo về mặt pháp lý nhằm bảo vệ quyền và
lợi ích hợp pháp của họ;
- Không được từ chối bào chữa cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo mà mình
đã đảm nhận bào chữa, nếu không có lý do chính đáng;
- Tôn trọng sự thật và pháp luật; không được mua chuộc, cưỡng ép hoặc xúi
giục người khác khai báo gian dối, cung cấp tài liệu sai sự thật;
- Có mặt theo giấy triệu tập của Toà án;
- Không được tiết lộ bí mật điều tra mà mình biết được khi thực hiện việc
bào chữa; không được sử dụng tài liệu đã ghi chép, sao chụp trong hồ sơ vụ án vào mục đích
xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức và cá nhân.

Người bào chữa chỉ thực hiện bào chữa khi người bị tạm giữ, bị can, bị cáo hay
người đại diện hợp pháp của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo yêu cầu hoặc khi được chỉ
định trong các trường hợp: a) Bị can, bị cáo về tội theo khung hình phạt có mức cao nhất là
tử hình được quy định tại Bộ luật hình sự; b) Bị can, bị cáo là người chưa thành niên, người có
nhược điểm về tâm thần hoặc thể chất.
Trong trường hợp bào chữa chỉ định: nếu bị can, bị cáo hoặc người đại diện hợp
pháp của họ không mời người bào chữa mà theo quy định pháp luật trường hợp đó phải có
người bào chữa thì Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát hoặc Toà án phải yêu cầu Đoàn luật sư
phân công Văn phòng luật sư cử người bào chữa cho họ hoặc đề nghị Uỷ ban Mặt trận Tổ
quốc Việt Nam, tổ chức thành viên của Mặt trận cử người bào chữa cho thành viên của tổ
chức mình. Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức thành viên của Mặt trận có
quyền cử bào chữa viên nhân dân để bào chữa cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo là thành
viên của tổ chức mình.
1.1.2. Người bảo vê q ̣ uyền lợi cho đương sự
Bên cạnh sự tham gia bào chữa của Người bào chữa trong TTHS thì pháp
luật TTHS có quy định về sự tham gia của người bảo vệ quyền lợi cho đương sự trong
các vụ án hình sự.
Theo Từ điển tiếng Việt của Viên Ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng, đương sự là

13


"Người là đối tượng trong một sự việc nào đó được đưa ra giải quyết" [49]. Như
vậy, đương sự bao gồm những chủ thể tham gia vào vụ việc được giải quyết mà vụ việc đó có
ảnh hưởng đến quyền lợi, nghĩa vụ của họ. BLTTHS không đưa ra khái niệm về đương sự
nhưng quy định đương sự gồm có 3 đối tượng là: Người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn
dân sự, người có nghĩa vụ liên quan đến vụ án.
BLTTHS quy định:
Người bảo vệ quyền lợi của đương sự
1. Người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền

lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án hình sự có quyền nhờ luật sư, bào chữa viên
nhân dân hoặc người khác được Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án chấp nhận
bảo vệ quyền lợi cho mình [30, Điều 59, Khoản 1].
Như vậy, người bảo vệ quyền lợi cho đương sự là người được người bị hại, nguyên
đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án hình sự nhờ
và được Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án chấp nhận bảo vệ quyền lợi cho mình.
Người bảo vệ quyền lợi có thể là luật sư, bào chữa viên nhân dân hoặc người khác được
chấp nhận. Việc xác định một người có phải là người bảo vệ quyền lợi của đương sự trong
vụ án hình sự hay không phải do Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án quyết định.
Người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan
đến vụ án hình sự muốn nhờ người khác
bảo vệ quyền lợi cho mình thì người đó phải là nhờ luật sư, bào chữa viên nhân

dân hoặc người khác và người đó phải được Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà
án chấp nhận. Người bảo vệ quyền lợi của đương sự được tham gia tố tụng từ
khi khởi tố bị can. Khi tham gia TTHS, người bảo vệ quyền lợi của đương sự được
pháp luật đảm bảo các quyền để đảm bảo hoạt động bảo vệ quyền lợi cho đương sự, đồng
thời phải tuân thủ đúng các nghĩa vụ mà pháp luật quy định.
Theo quy định, khi tham gia tố tụng, Người bảo vệ quyền lợi cho đương sự có
quyền: a) Đưa ra tài liệu, đồ vật, yêu cầu; b) Đọc, ghi chép và sao chụp những tài liệu trong hồ
sơ vụ án liên quan đến việc bảo vệ quyền lợi của đương sự sau khi kết thúc điều tra theo
quy định của pháp luật; c) Tham gia hỏi, tranh luận tại phiên toà;

14


×