Tải bản đầy đủ (.docx) (55 trang)

luận văn tính nhị phân mũ đều của họ các phương trình vi phân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (547.05 KB, 55 trang )

Đ I H C QU C GIA HÀ N I
TRƯ NG Đ I H C KHOA H C T

NHIÊN

KHOA TOÁN CƠ TIN H C

PH M TU N ANH

TÍNH NH PHÂN MŨ Đ U
C A H CÁC PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN

LU N VĂN TH C SĨ KHOA H C

Hà N i - Năm 2015


Đ I H C QU C GIA HÀ N I
TRƯ NG Đ I H C KHOA H C T

NHIÊN

KHOA TOÁN CƠ TIN H C

PH M TU N ANH

TÍNH NH PHÂN MŨ Đ U
C A H CÁC PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN

LU N VĂN TH C SĨ KHOA H C


Chuyên ngành: TOÁN GI I TÍCH
Mã s : 60 46 01 02

NGƯ I HƯ NG D N KHOA H C
TS. LÊ HUY TI N

Hà N i - Năm 2015


M cl c
L i c m ơn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

ii

L i nói đ u . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

iii

1 Ki n th c chu n b
1.1

1

Toán t ti n hóa c a phương trình vi phân . . . . . . . . . . . . . . . .
11.2
Đ nh lý đi m b t đ ng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
11.3
Toán t ngh ch đ o . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

2


1.4

Công th c bi n thiên h ng s

2

1.5

B đ Gronwall-Bellman . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

.......................

2 Nh phân mũ r i r c
2.1

2
4

Nh phân r i r c c a h phương trình sai phân . . . . . . . . . . . . . .
42.2
B t đ ng th c ki u Gronwall r i r c . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
52.3
M i liên h nh phân mũ r i r c gi a hai h sai phân . . . . . . . . . .

3 Nh phân mũ đ u

9
17


3.1

Nh phân mũ đ u c a h phương trình vi phân . . . . . . . . . . . . . .

17

3.2

M i liên h gi a nh phân mũ r i r c và nh phân mũ đ u . . . . . . . .

20

3.3

Nh phân mũ đ u ph thu c tham s

22

3.4

Đa t p tích phân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

...................

K t lu n . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tài li u tham kh o

29
32
33



i


L i c m ơn
Đ hoàn thành đư c chương trình đào t o và hoàn thi n lu n văn này, trong th i
gian v a qua tôi đã nh n đư c r t nhi u s giúp đ c a gia đình, Th y cô và b n bè.
Tôi xin bày t lòng bi t ơn sâu s c t i TS. Lê Huy Ti n, Th y r t nhi t tình hư ng d n và
ch b o tôi trong quá trình hoàn thành lu n văn. Th y đã d y cho tôi cách làm vi c cũng
như cách t nghiên c u và cách seminar. Tôi cũng xin g i l i c m ơn sâu s c t i TS. Nguy
n Văn Khiêm - Gi ng viên khoa Toán Tin trư ng Đ i h c Sư ph m Hà N i, Th y luôn đ ng
hành cùng tôi trong các bu i seminar và Th y ch b o thêm cho tôi nhi u ki n th c. Tôi
cũng xin g i l i c m ơn chân thành t i t t c các Th y cô trong Khoa, đ c bi t GS. TS Nguy
n H u Dư, PGS. TS Hoàng Qu c Toàn, PGS. TS Đ ng Đình Châu, nh ng ngư i đã tr c ti
p truy n th ki n th c, gi ng d y tôi trong quá trình h c cao h c.
Tôi xin c m ơn Ban Ch nhi m khoa Toán - Cơ - Tin h c, Phòng sau Đ i h c trư ng Đ i
h c Khoa h c T nhiên đã t o đi u ki n thu n l i đ tôi hoàn thi n các th t c b o v lu n văn.

ii


L i nói đ u
Khái ni m nh phân mũ là m t ch đ chính trong lý thuy t phương trình vi phân
tuy n tính và nó đ c bi t h u ích khi ngư i ta gi i quy t các bài toán phi tuy n mà ph n tuy
n tính có nh phân mũ.
M t trong nh ng tính ch t quan tr ng c a nh phân mũ là tính v ng. Tính v ng nghĩa là
không b thay đ i b i nhi u c a ma tr n h s . Nói rõ hơn, gi s phương
.


trình vi phân tuy n tính x = A(t)x có nh phân mũ đ u,
đây A(t) là hàm ma tr n
th c liên t c theo t c d ⋅ d. N u B(t) cũng là hàm ma tr n th c liên t c theo t c
.

d ⋅ d và sup |B(t) − A(t)| ≤ δ0 đ nh thì phương trình y = B(t)y cũng có nh phân
mũ đ u.

t

Xu hư ng g n đây, các nhà toán h c không đ t lên đi u ki n c a ma tr n h s mà l i đ t
lên dòng sinh ra b i phương trình, t c là đ t lên toán t ti n hóa. Trong lu n
.

văn này không ch xét h đơn gi n x = A(t)x mà xét h các phương trình vi phân ph
thu c tham s
.

x = A(t; λ)x,

λ là tham s .

Trong lu n văn này, chúng tôi ch ng minh chi ti t m i liên h nh phân mũ đ u gi a h
.

.

các phương trình vi phân x = A(t; λ)x ph thu c tham s v i h y = B(t)y. Ý tư ng
ch ng minh tính liên t c c a nh phân mũ đ u cho h phương trình vi phân s chuy n v nh
phân mũ r i r c c a phương trình sai phân. Đ làm rõ đư c ch ng minh trên, chúng tôi đã

tìm hi u cách ch ng minh c a các nhà toán h c sau.
Coppel đã ch ng minh đ nh lý nhi u nhưng k t qu l i

m c đ đơn gi n (xem

[3]). Palmer đã ch ng minh đ nh lý nhi u m t cách t ng quát (xem [7]) và tương đương đ nh
lý nhi u c a Henry (xem [5]), nhưng cách ch ng minh c a Palmer khác c a Henry. Trong lu
n văn này chúng tôi cho m t ư c lư ng hi n liên quan đ n đ nh lý nhi u c a Henry cho nh
phân mũ và làm rõ các đi u ki n biên c a h s . Vì v y k t qu t t hơn so v i đ nh lý nhi u c
a Henry.
Lu n văn đư c chia làm ba chương:

• Chương 1: Ki n th c chu n b . Chương này nh c l i các ki n th c cơ b n mà
trong ch ng minh

các chương sau c n dùng. Các ki n th c chu n b g m có

toán t ti n hóa c a phương trình vi phân, đ nh lý đi m b t đ ng, toán t ngh ch đ o,
công th c bi n thiên h ng s và B đ Gronwall-Bellman.

• Chương 2: Nh phân mũ r i r c. Chương này trình bày nh phân r i r c c a h
iii


phương trình sai phân, b t đ ng th c ki u Gronwall r i r c, m i liên h nh phân
mũ r i r c gi a hai h sai phân.

• Chương 3: Nh phân mũ đ u. Chương này có ch ng minh đ nh lý chính trong
lu n văn. Chương này trình bày nh phân mũ đ u c a h phương trình vi phân,
m i liên h gi a nh phân mũ r i r c và nh phân mũ đ u, nh phân mũ đ u ph thu c

tham s , và ng d ng trên đa t p tích phân.
M t s kí hi u trong lu n văn
C(R, Rd) là không gian các hàm liên t c.
BC(R, Rd) là không gian các hàm liên t c b ch n.
M (d ⋅ d, R) là không gian các ma tr n th c c d ⋅ d.
GL(d, R) là không gian các ma tr n th c kh ngh ch c d ⋅ d.
BC(δ), U(δ) là các hình c u m bán kính δ trong không gian Banach BC và U.
I là ma tr n đơn v .
Hà n i, ngày 20 tháng 10 năm 2015
Ph m Tu n Anh

iv


Chương 1
Ki n th c chu n b
1.1. Toán t ti n hóa c a phương trình vi phân
Xét phương trình vi phân tuy n tính thu n nh t
.

x = A(t)x

(1.1.1)

đây x ∈ Rd, A ∈ C(R, Rd).
G i X(t) là ma tr n nghi m cơ b n c a h (1.1.1), t c là nghi m c a h (1.1.1) th a
mãn
x(t) = X(t)x(0).
Chúng ta đ nh nghĩa X(t, s) = X(t)X−1(s) là ma tr n ti n hóa (hay toán t ti n hóa)
c a h (1.1.1) và th a mãn các tính ch t sau

X(s, s) = I, ∀s ∈ R
X(t, τ )X(τ, s) = X(t, s), ∀t, τ, s ∈ R
X−1(t, s) = X(s, t), ∀t, s ∈ R.

1.2. Đ nh lý đi m b t đ ng
Đ nh nghĩa 1.2.1. Gi s X là không gian metric v i kho ng cách d. Ánh x f : X → X
đư c g i là ánh x co n u t n t i 0 ≤ θ < 1 sao cho
d(f (x), f (y)) ≤ θ d(x, y) v i m i x, y ∈ X.
Đi m x0 ∈ X đư c g i là đi m b t đ ng c a ánh x f n u f (x0) = x0.
Đ nh lý 1.2.1. (Nguyên lý ánh x co) M i ánh x co t không gian mêtric đ y đ X vào
chính nó có duy nh t đi m b t đ ng.
1


1.3. Toán t ngh ch đ o
Đ nh lý 1.3.1. Cho X là không gian Banach và A là toán t tuy n tính b ch n trên
X. Khi đó v i m i µ ∈ C sao cho |µ| < ||A||−1 thì toán t I − µA có ngh ch đ o liên
t c, hơn n a
(I

− µA)−1



µnAn.

=
n=0

1.4. Công th c bi n thiên h ng s

Trong không gian Rd, xét phương trình vi phân tuy n tính
.

(1.4.1)

x = A(t)x,

đây A(t) là ma tr n liên t c c p d ⋅ d v i m i t ∈ R. V i m i s ∈ R và xs ∈ Rd thì phương trình
(1.4.1) có m t nghi m duy nh t x(t) th a mãn đi u ki n ban đ u
x(s) = xs. Toán t ti n hóa X(t, s) : Rd −→ Rd v i m i t, s ∈ R xác đ nh b i
X(t, s)xs = x(t).
Xét phương trình vi phân
.

(1.4.2)

x = A(t)x + f (t, x)
v i hàm f (t, x) liên t c. G i x(t) là nghi m c a phương trình (1.4.2). Khi đó, nghi m
c a h (1.4.2) đư c xác đ nh b i công th c
t

X(t, τ )f τ, x(τ ) dτ.

x(t) = x(t, s, xs) = X(t, s)x(s) +
s

Công th c (1.4.3) đư c g i là công th c bi n thiên h ng s .

1.5. B đ Gronwall-Bellman
B đ 1.5.1.

Gi s λ(t) là m t hàm th c liên t c và µ(t) là hàm liên t c không âm trên đo n
[a, b]. N u hàm liên t c y(t) th a mãn
t

y(t) ≤ λ(t) +

µ(s)y(s)ds,
a

2

(1.4.3)


v i a ≤ t ≤ b, thì trên đo n đó
y(t) ≤ λ(t) +

a

tt

λ(s)µ(s)e

s

Nói riêng, n u λ(t) ≡ λ là h ng s thì
t
a

y(t) ≤ λe


3

µ(s)

ds

.

µ(τ )



ds.


Chương 2
Nh phân mũ r i r c
Trong chương này, chúng tôi s gi i thi u đ nh nghĩa nh phân r i r c cho phương
trình sai phân tuy n tính, m i liên h tính nh phân r i r c gi a h sai phân tuy n tính và h
sai phân phi tuy n. B t đ ng th c ki u Gronwall r i r c cũng đư c đ c p đ n, b t đ ng th c
này là công c quan tr ng d n đ n k t qu r t t t cho các đánh giá. M i liên h gi a hai h
phép chi u g n nhau. Đ nh lý cu i cùng trong chương này là công c quan tr ng đ ch ng
minh đ nh lý chính trong chương sau.

2.1. Nh phân r i r c c a h phương trình sai phân
Cho {Tn}∞=−∞ là m t dãy b ch n trong GL(d, R), xét phương trình sai phân n
n ∈ Z.

xn+1 = Tnxn,


Đ nh nghĩa 2.1.1. T (n, m) là toán t ti n hóa cho (2.1.1) đư c đ nh nghĩa

n>m
Tn−1Tn−2 . . . Tm, 
n=m
T (n, m) = I,
T −1T −1 . . . T −1 , n < m.
n

n+1

m−1

Nh n xét: N u dãy (xn) là m t nghi m c a h (2.1.1) thì xn = T (n, m)xm, n, m ∈ Z.
Đ nh nghĩa 2.1.2. M t ánh x P : Z −→ không gian các toán t tuy n tính b ch n
trên Rd đư c g i là m t h phép chi u n u
PnPn = Pn, n ∈ Z.
N u P là m t h phép chi u thì ánh x Q : Z −→ không gian các toán t tuy n
tính b ch n trên Rd đư c đ nh nghĩa b i
Qn = I − Pn, n ∈ Z
cũng là m t h phép chi u và đư c g i là phép chi u bù c a P.
4

(2.1.1)


(2.1.1) đư c g i là có m t nh phân mũ r i r c lo i (θ, γ, K)

Đ nh nghĩa 2.1.3. H


v i 0 < θ < 1, γ > 1, K ≥ 1 n u có m t h phép chi u Pn, n ∈ Z th a mãn
(i)
(ii)
(iii)

TnPn = Pn+1 Tn
|T (n, m)Pm| ≤ Kθn−m, n ≥ m
|T (n, m)Qm| ≤ Kγn−m, n < m, Qm = I − Pm.

2.2. B t đ ng th c ki u Gronwall r i r c
B t đ ng th c ki u Gronwall r i r c đư c trình bày trong b đ dư i đây. K t qu
c a b đ này khá quan tr ng, nó liên quan đ n các ư c lư ng.
B đ 2.2.1.
Cho {gn}∞=−∞ là m t dãy s dương b ch n. Gi s dãy đó th a mãn b t đ ng th c n


gn ≤

K θ +b
n

k =n

n−1

γn−k−1gk

+c




gn ≤ Kγn + b

k =n

k=−∞

θn−k−1gk,

n≥0
(2.2.1)

n−1

γn−k−1gk + c

k=−∞

θn−k−1gk,

n < 0,

đây θ ∈ (0, 1), γ ∈ (1, ∞) và K, b, c là các h ng s dương. V i m i θ1 ∈ (θ, 1),

γ1 ∈ (1, γ) t n t i m t h ng s L = L(θ, γ, θ1, γ1, b, c) sao cho n u L < 1 thì dãy {gn}
th a mãn
n≥0
gn ≤ 1 K Lθn, −1
gn ≤ 1 K L γ n , −1


n < 0.

H ng s L đư c xác đ nh b i bi u th c
 b + c , n u c ≥ (θ1 − θ)(γ1 − θ)

1
b
θ1 − θ
(γ − θ1)(γ − γ1)
L



 b + c , n u c < ( θ1 − θ)(γ1 − θ) •
b
γ − γ 1
γ1 − θ
(γ − θ1)(γ − γ1)
Ch ng minh. Xét {fn}∞=−∞ là m t dãy s dương b ch n v i chu n đư c đ nh nghĩa n
|f | = |{fn}| = max { sup |fn|θ−n, sup |fn|γ−n}.
n≥0

1

n≤0

1

Kí hi u B(θ1, γ1) là t p h p ch a t t c các dãy trên. Ta s ch ra r ng B(θ1, γ1) là

m t không gian mêtric đ y đ v i mêtric đư c c m sinh b i chu n trên. Th t v y:
5


• Xác đ nh dương
V i m i f, g ∈ B(θ1, γ1), |f − g| = max { sup |fn − gn|θ−n, sup |fn − gn|γ−n} ≥ 0;
1

n≥0

1

n≤0

D u b ng x y ra khi và ch khi fn = gn, ∀n ⇔ f = g.

• Đ i x ng
|f − g| = max { sup |fn − gn|θ−n, sup |fn − gn|γ−n}
1

n≥0

= max { sup |gn −
n≥0

1

n≤0

− fn|γ−n} 1


f

=|g − f |, ∀f, g ∈ B(θ1, γ1).

• B t đ ng th c tam giác
V i m i f, g, h ∈ B(θ1, γ1), ta có
sup |fn − gn| ≤ sup |fn − hn| + sup |hn − gn|,
n≥0

n≥0

n≥0

sup |fn − gn| ≤ sup |fn − hn| + sup |hn − gn|.
n≤0

n≤0

n≤0

Do đó |f − g| ≤ |f − h| + |h − g|, ∀f, g, h ∈ B(θ1, γ1).

• M i dãy cơ b n có gi i h n trong B(θ1, γ1)
Xét dãy cơ b n f k = {fnk} ∈ B(θ1, γ1). Khi đó
∀ > 0 ∃n0 = n0(ε), ∀k, m ≥ n0 =⇒ |f k − f m| < ε
=⇒ max { sup |fnk − fnm|θ−n, sup |fnk − gm|γ−n} < ε
1

n≥0


n≤0

n

1

=⇒ |fnk −fn | < ε, ∀k, m ≥ n0, −∞ ≤ n ≤ +∞.
m

Do đó, dãy {fnk} h i t t i ph n t kí hi u là {fn0}.

T |f k − f m| < ε, ∀k, m ≥ n0, cho m −→ ∞, khi đó |f k − f 0| < ε, ∀k ≥ n0. T
đó ta có
|fnk − fn0| < ε, ∀k ≥ n0, −∞ ≤ n ≤ +∞.
Suy ra {fn0} là dãy s dương và b ch n hay {fn0} ∈ B(θ1, γ1).
V y B(θ1, γ1) là m t không gian mêtric đ y đ .
Xét ánh x
F : B(θ1, γ1) −→ B(θ1, γ1)
f −→ F (f ) = (F f )n xác đ nh như v ph i c a (2.2.1).
Ánh x F là ánh x liên t c. Th t v y, ta s ch ra r ng
|F (f ) − F (g)| ≤ L|f − g|.
6


• Xét trư ng h p n ≥ 0, ta có


n−1


γn−k−1f k+c

F (f ) = K θ +b
n

k=n

k=−∞



θn−k−1fk,

n−1

γn−k−1g k+c

F (g) = K θ +b
n

k=n

k=−∞

θn−k−1gk.

Khi đó
−n

sup |F (f ) − F (g)|θ ≤ b 1

n≥0


k =n
n−1

γn−k−1 sup |fk − gk|θ−n 1
k ≥0

θn−k−1 sup |fk − gk|θ−n 1
k ≥0

+c
k=−∞


≤b
k =n

γn−k−1θk−n sup |fk − gk|θ−k
1

k≥0

1

n−1

+c
k=−∞


θn−k−1θk−n sup |fk − gk|θ−k


≤b• 1

γ

γ
θ

k =n

1



k ≥0

1

b+c
γ − θ1 θ1 − θ

n−k

|f − g| + c • θ1 1

1
n−1


k=−∞

θ
θ

n−k−1

|f − g|

1

|f − g|.

• Tương t v i trư ng h p n < 0, ta có
−n

sup |F (f ) − F (g)|γ ≤ 1
n<0

b+c
γ − γ1 γ1 − θ

|f − g|.



Đt





b+c,
 γ− θ θ − θ

1 1
L=





b+c•
γ − γ1 γ1 − θ

Do đó |F (f ) − F (g)| ≤ L|f − g| hay F là ánh x liên t c. B i v y, n u L < 1 thì F là
m t ánh x co và khi đó s t n t i m t dãy đi m b t đ ng {gn}∞ . −∞
N u chúng ta đ nh nghĩa m t dãy {fn} ∈ B(θ1, γ1) b i
fn = 1 K L θ n ,

−1


n≥0
fn = 1 K L γ n , −1
7

n < 0.



thì chúng ta s ch ra đư c
n ∈ Z.

(F f )n < fn,
Th t vây:

• Xét trư ng h p n ≥ 0, ta có
(F f )n ≤

K θn +b



γn−k−1

K θk + c n−1 θn−k−1 K θk
k=−∞
1−L 1

k =n

≤ 1 KL −

(1 − L)θn +b


k =n

γn−k−1θk 1 +c


(1 − L)θn + b • 1 • θ−n





k=−∞

γ

≤ 1 KL

n−1

θn−k−1θk 1

n−k−1

θ

γ 1 k=n

1−L 1

+ c • θ1 • θ

1

1


θn

1

≤ 1 K L (1 − L)θn + γ − θ + θ c θ b


1



1

1

≤ 1 K L ((1 − L)θn + Lθn)


1

< 1 K L θn • −1

• Tương t v i trư ng h p n < 0, ta có
(F f )n < 1 K Lγn• −1
Do đó,
(F f )n < fn,

n ∈ Z.

M t khác, n u dãy {gn} th a mãn b t đ ng th c (2.2.1) thì

gn ≤ (F g)n,

n ∈ Z.

Đ t (Hg)n = (F g)n − gn. Vì F liên t c và đơn đi u nên H cũng liên t c và đơn đi u.
Ta có
(Hg)n ≥ 0,
(Hf )n < 0.

n

n−1

θ

k=−∞

θ1

n−k−1


Khi đó, s t n t i {gn} sao cho gn ≤ gn < fn và th a mãn (Hg)n = 0, rõ ràng {gn} là
dãy đi m b t đ ng c a ánh x co F .
V y b đ đã đư c ch ng minh.
8


2.3. M i liên h nh phân mũ r i r c gi a hai h sai phân
Perron đã ch ra m i liên h nh phân mũ đ u gi a h phương trình vi phân tuy n

tính và h phi tuy n nhưng v i trư ng h p đơn gi n khi ma tr n h s là ma tr n h ng (xem
trong [2]). Đ nh lý ti p theo có th đư c hi u như ki u Đ nh lý Perron r i r c (t c là áp d ng
cho h sai phân).
Đ nh lý 2.3.1. H

(2.1.1) có m t nh phân mũ r i r c khi và ch khi h phi tuy n
(2.3.1)

xn+1 = Tnxn + fn
có m t nghi m duy nh t b ch n v i m i dãy b ch n {fn}∞=−∞ ⊂ Rd. Hơn n a, nghi m n
đó có th đư c xác đ nh


xn =
đây Gn,m là hàm Green c a h

(2.3.2)

Gn,k+1fk,

k=−∞

(2.1.1) đư c đ nh nghĩa
T (n, m)Pm,

Gn,m =

n≥m

(2.3.3)


−T (n, m)Qm, n < m.

Ch ng minh.
Đi u ki n c n: Gi s phương trình xn+1 = Tnxn có m t nh phân mũ r i r c. S d ng
các đ nh nghĩa trên ta thu đư c


xn =

Gn,k+1fk,

k=−∞

là nghi m duy nh t b ch n c a phương trình xn+1 = Tnxn + fn,

đây Gn,m là hàm

Green và đư c đ nh nghĩa như (2.3.3).
Đi u ki n đ : Gi s B = l∞(Z, Rd) là không gian Banach c a dãy b ch n x = {xn} ∈
Rd v i chu n |x| = sup |xn|. Gi s L là toán t tuy n tính {xn} −→ {xn+1 − Tnxn}
n

v i mi n xác đ nh g m t t c các x ∈ B sao cho Lx ∈ B. Khi đó, L là toán t tuy n
tính đóng (do {fn} b ch n trong Rd) và là ánh x m t - m t t B vào chính nó. Theo
đ nh lý đ th đóng, L có toán t kh ngh ch b ch n G trong L (B) và đư c xác đ nh
dư i d ng




(Gf )n =

k=−∞

Gn,k+1fk,

v i các dãy {fk} đ nh và fk = 0 n u |k| r t l n.

−∞ < n < ∞,
đây, m i Gn,m ∈ L (Rd) v i

|Gn,m| ≤ |G|L (B) và
0 n u n = k,

Gn+1,k+1 − TnGn,k+1 =

I n u n = k.
9


Gn,m = T (n, m)Pm, v i n ≥ m,

N u chúng ta đ nh nghĩa Pm = Gm,m,

T (m, n)Gn,m = −(I − Pm), v i n < m. Chúng ta s ch ra Pm là h phép chi u và h xn+1 = Tnxn có nh
phân mũ r i r c. Đi u này đư c ch ng minh d a vào toán t G
v i m i f ∈ B, nhưng ta ch c n ch ng minh cho dãy h u h n. Th t v y:
Gi s xn+1 = Tnxn, n ≥ m là m t dãy xác đ nh b ch n. Chúng ta có th gi s
xn = 0 khi n < m, do đó xn+1 − Tnxn = 0 v i n = m − 1 và xm − Tm−1xm−1 = xm v i n = m−1. Như v y xn
= Gn,mxm v i m i n và đ c bi t xm = Pmxm hay (I −Pm)xm = 0.

V i m i x ∈ Rd, gi s xn = Gn,mx. Khi đó v i xn+1 = Tnxn, n ≥ m, thì xn là b ch n.
Ta có (I − Pm)xm = 0 = (I − Pm)Gm,mx = (I − Pm)Pmx. Vì v y Pm = Pm. Cũng lưu 2
ý r ng n u (I − Pm)x = 0 thì xm = x và (I − Pm+1)xm+1 = 0. Do đó, ta có
0 = (I − Pm+1)xm+1 = (I − Pm+1)Gm+1,mx = (I − Pm+1)T (m + 1, m)Pmx
= TmPmx − Pm+1TmPmx = TmPmx − Pm+1Tmx,

khi Pmx = x

khi Pmx = x.

⇒ TmPmx = Pm+1Tmx,

Gi s xn+1 = Tnxn, n ≤ m là m t dãy xác đ nh b ch n. Chúng ta có th gi s

xn = 0 khi n > m và xn = −Gn,m+1Tmxm v i m i n. Ch ng minh tương t ta có
khi Pmx = 0.

Pm+1Tmx = TmPmx,
K t h p t hai trư ng h p trên, ta có

∀n.

TnPn = Pn+1 Tn,
Lưu ý r ng, t đ ng th c trên ta ch ng minh đư c

∀n, m.

T (n, m)Pm = PnT (n, m),

Bây gi , ta ch n x ∈ Rd. N u T (n, m)x = 0, ∀n ≥ m, khi đó T (p, m)x = 0, ∀p ≥ n.

N u T (n, m)Pmx = 0,
Φ−1 = |Tk,mPmx| > 0, k


m≤k≤n

n

k=m

n

T (n, k) Pk T (k, m) Pm x Φk = T (n, m) Pm x

Do đó
Φ−1

n
k =m

Φk ≤ |G|.

n

10

k =m

Φk.



N u Ψn =

n
k =m

Φk thì ta có Ψ−1 ≤ (1 − |G|−1)Ψn và n
Φn ≥ |G|−1(1 − |G|−1)m−nΦm
|T (n, m) Pm x| ≤ |G|2(1 − |G|−1)n−m|x|,

n ≥ m.
Đ
n
g
t
h
c
t
r
ê
n
v
n
đ
ú
n
g
k
h
i

v
t
r
á
i
l
à
t
m
t
h
ư
n
g
.
Ch ng minh
tương t , n u ρ−1
= |T (n, m)(I − Pm)x| >


(i (θ, γ, K). Đ nh
lý đã đư c ch ng
P
minh.
+

0,
n<
m
thì


+ Đ nh lý ti p theo s nghiên c u tính v ng
c a nh phân mũ r i r c đ i v i hai h
xs

ta


na

m

ρnρ
+
k


|
G
|

ρ
n


|
G
|

1


(
1
+
|
G
|

1

)
m

Đ
t
K
=
(1
+|
G|
)2 ,
θ
=
1
−|
G|
−1
,
γ=
1

+|
G|
−1
.
V
yh
xn+
=
1
Tn
xn

m
t
nh
p

n

1

ũ

ρ
m

l
o
|T


(2.3.4)
c
ó
m

p
h
â
n

h
â
n

m
ũ

.

r
Đ nh lý 2.3.2. Gi s h
(2.1.1) có m t
nh phân mũ r i r c lo i (θ, γ, K) v i m t
dãy b ch n {Tn}∞=−∞ ⊂ GL(d, R). V i m i θ1 ∈ (θ,

i
r

1), γ1 ∈ (1, γ), K1 > K t n t i n


c

m t h ng s ε > 0 sao cho v i b t kỳ dãy b ch

l
o

n {Sn}∞=−∞ ⊂ GL(d, R) th a mãn n
đ
i

i

u

1

(
θ
,

γ

k
i

1

,


K

n

1

)
.
s

up |Tn − Sn| ≤ ε
n

m

= Snx n

n
h

p

â



n+1

t


i

h
n

x

t
h
ì
h

Ch ng minh. Theo Đ nh
lý 2.3.1, h (2.3.4) có nh
phân mũ r i r c khi và ch
khi h
p
h
i


{(Sk −
Tk)xk}
+

t
h

u
y


(

=

3
x.
+5
+) (
T
đ
(2.3.5)
ư
có m t
nghi m

c

duy nh t
b ch n v i b
m i dãy b i
ch
n {fn} ⊂

u

d

R . Hơn n
a, theo


d

(2.3.2)

i

n
g

n

h
i



xGx
m

nk
,

d

k

u

+


y

1

n
h

+
f

{k
(}
S
k ∞

t

G

n

c

T,
k

a

,

k

.

k

)+
1

+
1

1 G
1
n

2

n

−∞

f

k




Nghi m duy nh t xn b ch n trong Rd n u đi u ki n sau th a mãn



sup

|Gn,k+1(Sk − Tk)| < 1.

k=−∞

n

(2.3.6)

Vì Gn,m là hàm Green c a h (2.1.1) và h đó có nh phân mũ lo i (θ, γ, K) nên ta có
Kθn−m, n ≥ m

|Gn,m| ≤

Kγn−m, n < m.

Đánh giá v trái c a (2.3.6) ta có


sup
n

|Gn,k+1(Sk − Tk)|

k=−∞






≤ ε sup
n

k=−∞

|Gn,k+1| ≤ ε sup K

n−1

k =n

n

γn−k−1



=ε K

+K

θn−k−1



γl + K


θl

l=−1

l=0



K+K
γ−1 1−θ



k=−∞

Đi u ki n (2.3.6) đư c th a mãn n u ta ch n ε > 0 đ nh sao cho

ε<

−1

K+K
γ−1 1−θ



(2.3.7)

V y n u ta ch n ε như (2.3.7) thì nghi m duy nh t xn c a h (2.3.5) b ch n trong Rd. Khi đó, h
(2.3.4) có m t nh phân mũ r i r c (theo Đ nh lý 2.1.1).

Ti p theo, ta s ch ra r ng h (2.3.4) có nh phân mũ r i r c lo i (θ1, γ1, K1).
Gi s Gn,m là hàm Green đư c liên k t v i nh phân mũ r i r c cho h (2.3.4). N u
đ t fn = 0 trong (2.3.5) ta đư c


Gn,m = Gn,m +

Gn,k+1(Sk − Tk)Gn,m.

k=−∞

Khi đó, ta có
|Gn,m| ≤

Kθn−m

+ εK


k=n

n−1

γn−k−1|G

n,m

|

+ εK




|Gn,m| ≤ Kγn−m + εK

k=n

k=−∞

θn−k−1|Gn,m|,

n≥m

θn−k−1|Gn,m|,

n < m.

n−1

γn−k−1|Gn,m| + εK

12

k=−∞

(2.3.8)


Áp d ng b t đ ng th c lo i Gronwall r i r c (theo B đ 2.2.1) cho (2.3.8) ta có k t
qu như sau. V i m i θ1 ∈ (θ, 1), γ1 ∈ (1, γ) t n t i m t h ng s L = L(θ, γ, θ1, γ1, K)

sao cho n u εL < 1 thì Gn,m th a mãn
K

n≥m

|Gn,m| ≤ 1 − εL θn−m, 1
K

(2.3.9)

n < m,

|Gn,m| ≤ 1 − εL γn−m, 1
đây L đư c xác đ nh b i bi u th c

 K + K , n u1≥

1
θ1 − θ


γ

θ

(θ1 − θ)(γ1 − θ)
(γ − θ1)(γ − γ1)

L=
 K + K , n u1<

γ −θ 1
γ − γ 1


(θ1 − θ)(γ1 − θ) •
(γ − θ1)(γ − γ1)

Vì θ1 ∈ (θ, 1), γ1 ∈ (1, γ) nên ta có
L > γK 1 + 1K θ


⇒ L−1 < γ K 1 + 1 K θ

K t h p v i đi u ki n

−1




(2.3.7), ta có th thu h p giá tr c a ε, t c là

ε < L−1.
K
V y h (2.3.4) có nh phân mũ lo i (θ1, γ1, K1) trong đó K1 = 1 − εL . Đi u ph i ch ng
minh c a Đ nh lý 2.2.1.
V i đi u ki n gi thi t như trong đ nh lý trên không nh ng h (2.3.4) có nh phân
mũ mà phép chi u tương ng c a hai h cũng g n nhau.
H qu 2.3.1. N u Pn và Pn l n lư t là các phép chi u tương ng v i nh phân r i
r c cho h

(2.1.1) và h
(2.3.4) thì
sup |Pn − Pn| ≤ (sup |Sk − Tk|)γKK1θ + (sup |Sk − Tk|)γK− θ1 K
n
k1−
k≥n
≤ε

KK 1 + KK 1
γ1 − θ γ − θ1



1

Ch ng minh. Theo hàm Green cho t ng h và m i liên h gi a hai hàm Green, ta có


×