Tải bản đầy đủ (.docx) (126 trang)

Quản lý thiết bị dạy học tại các trường trung học cơ sở quận bắc từ liêm, hà nội đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.65 MB, 126 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO
DỤC

LÊ THỊ THU HẰNG

QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC TẠI CÁC
TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN BẮC TỪ
LIÊM, HÀ NỘI ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI
GIÁO DỤC HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

HÀ NỘI - 2015


1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO
DỤC

LÊ THỊ THU HẰNG

QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC TẠI CÁC
TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN BẮC TỪ
LIÊM, HÀ NỘI ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI
GIÁO DỤC HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC


CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
MÃ SỐ: 60 14 01 14

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Thị Tuyết Oanh

HÀ NỘI - 2015


2


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới PGS. TS. Trần Thị
Tuyết Oanh người đã dành thời gian quý báu để tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và
định hướng cho tôi trong suốt thời gian hoàn thành luận văn.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy cô giáo Khoa Quản lý giáo dục trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội đã truyền đạt cho tôi
những kiến thức, kinh nghiệm quý báu trong suốt thời gian học tập tại trường.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các đồng nghiệp các trường
THCS quận Bắc Từ Liêm - Hà Nội đã hết sức tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ
cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè và gia đình, những người thân yêu
luôn luôn ở bên khuyến khích, động viên và ủng hộ tôi trong học tập cũng như
trong cuộc sống.
Do thời gian có hạn nên luận văn này không thể tránh khỏi những thiếu
sót. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo, bạn bè, các
quý vị quan tâm tới vấn đề này để luận văn được hoàn thiện hơn.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, tháng 11 năm 2015
Học viên


Lê Thị Thu Hằng

i


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Viết đầy đủ

Viết tắt
CB

Cán bộ

CBQL

Cán bộ quản lý

CNTT

Công nghệ thông tin

CNXH

Chủ nghĩa xã hội

CSVC

Cơ sở vật chất

ĐMPPDH


Đổi mới phương pháp dạy học

GAĐT

Giáo án điện tử

GD&ĐT

Giáo dục và đào tạo

GV

Giáo viên

HĐH

Hiện đại hóa

HS

Học sinh

KHKT

Khoa học kĩ thuật

NSNN

Ngân sách nhà nước


NV

Nhân viên

PHBM

Phòng học bộ môn

PPDH

Phương pháp dạy học

QLGD

Quản lý giáo dục

TBDH

Thiết bị dạy học

THCS

Trung học cơ sở

THPT

Trung học phổ thông

ii



MỤC
LỤC
Trang
Lời cảm ơn ......................................................................................................i
Danh mục viết tắt ............................................................................................ ii
Mục lục............................................................................................................ii i
Danh mục các bảng ......................................................................................... vi
Danh mục các biểu đồ .....................................................................................ii v
Danh mục các sơ đồ ........................................................................................iii v
MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY
HỌC TẠI CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐÁP Ƣ́NG
YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DUC ............................................................... 8
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề. .............................................................. 8
1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài ..................................................... 12
1.2.1. Quản lý ................................................................................................
12
1.2.2. Quản lý giáo dục ...................................................................................
14
1.2.3. Quản lý nhà trường .............................................................................. 15
1.2.4. Thiết bị dạy học..................................................................................... 16
1.2.5. Quản lý thiết bị dạy học ........................................................................
18
1.3. Thiết bị dạy học trong trƣờng THCS ...................................................
19
1.3.1. Vai trò của thiết bị dạy học trong quá trình dạy học.............................
19
1.3.2. Một số yêu cầu về TBDH của trường THCS........................................ 20

1.4. Quản lý thiết bị dạy học tại trƣờng Trung học cơ sở đáp ứng
yêu cầu đổi mới giáo dục ............................................................................. 22
1.4.1. Chức năng nhiệm vụ của hiệu trưởng trường Trung học cơ sở
trong quản lý thiết bị dạy học.......................................................................... 22
1.4.2. Nội dung quản lý TBDH tại trường THCS........................................... 25
1.4.3. Yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay đang đặt ra cho quản lý TBDH............ 30


1.4.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý TBDH trong trường phổ thông ............. 32
Kết luận chƣơng 1 ........................................................................................
33

iii


Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC
TẠI CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN BẮC TỪ
LIÊM, HÀ NỘI..............................................................................................
34
2.1. Khái quát về kinh tế xã hội và giáo dục THCS của quận Bắc
Từ Liêm, Hà Nội............................................................................................ 34
2.1.1. Khái quát về kinh tế - xã hội ................................................................. 34
2.1.2. Vài nét về đặc điểm giáo dục quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội ................... 37
2.1.3. Giáo dục THCS quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội ........................................ 38
2.2. Thực trạng TBDH và quản lý sử dụng TBDH tại các trƣờng
THCS quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội............................................................... 43
2.2.1. Thực trạng TBDH tại các trường THCS quận Bắc Từ Liêm, Hà
Nội ............................................................................................................................... 43
2.2.2. Thực trạng quản lý TBDH tại các trường THCS ................................. 47
2.3. Đánh giá chung....................................................................................... 59

2.3.1. Các mặt mạnh .......................................................................................
59
2.3.2. Tồn tại ................................................................................................59 ..
2.3.3. Nguyên nhân của thực trạng .................................................................
60
Kết luận chƣơng 2 .........................................................................................
62
Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY
HỌC TẠI CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN BẮC
TỪ LIÊM, HÀ NỘI ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO
DỤC HIỆN NAY ........................................................................................... 63
3.1. Định hƣớng và nguyên tắc đề xuất các biện pháp ............................. 63
3.1.1. Định hướng cho việc đề xuất biện pháp................................................ 63
3.1.2. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp......................................................... 65
3.2. Các biện pháp quản lý thiết bị dạy học............................................... 66
3.2.1. Biện pháp 1: Bồi dưỡng nhận thức cho cán bộ quản lý và giáo
viên về vai trò và tác dụng của thiết bị dạy học trước yêu cầu đổi mới
giáo dục .........................................................................................................


66

iv


3.2.2. Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch trang bị, bảo quản và sử dụng
thiết bị dạy học trước khi bước vào năm học mới .......................................... 69
3.2.3. Biện pháp 3: Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ bảo quản, sử dụng
thiết bị dạy học cho giáo viên bộ môn và nhân viên phụ trách TBDH...........
71

3.2.4. Biện pháp 4: Đầu tư thiết bị dạy học để triển khai dạy học theo
phòng học bộ môn ...........................................................................................
73
3.2.5. Biện pháp 5: Phát động phong trào tự làm thiết bị dạy học
truyền thống đơn giản và sưu tầm thiết bị dạy học trong nhà trường............. 76
3.2.6. Biện pháp 6: Tăng cường kiểm tra, đánh giá việc trang bị, bảo
quản và sử dụng thiết bị dạy học trong nhà trường.........................................
77
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp và khảo sát tính cần thiết,
khả thi của các biện pháp ............................................................................. 82
3.3.1. Mối quan hệ giữa các biện pháp .......................................................... 82
3.3.2. Khảo sát tính cần thiết và khả thi của các biện pháp ..................................... 84
Kết luận chƣơng 3 .........................................................................................
92
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ............................................................... 93
1. Kết luận .......................................................................................................
93
2. Khuyến nghị ................................................................................................ 95
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 98
PHỤ LỤC ....................................................................................................... 1
10


v


DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1. Tổng hợp các lớp học bậc THCS trên địa bàn................................
38

Bảng 2.2. Chất lượng học lực của các trường THCS .....................................
39
Bảng 2.3. Xếp loại Hạnh kiểm của các trường THCS.................................... 40
Bảng 2.4. Kết quả xếp loại thể lực.................................................................. 40
Bảng 2.5. Mức độ đáp ứng của TBDH về số lượng .......................................
43
Bảng 2.6. Mức độ đáp ứng của TBDH về chất lượng ....................................
44
Bảng 2.7. Nguyên nhân của những hạn chế trong sử dụng TBDH ...............
46
Bảng 2.8. Đánh giá của CBQL và GV về mức độ nhận thức và thực
hiện các nội dung quản lý TBDH.................................................................... 47
Bảng 2.9. Đánh giá của CBQL về quản lý việc trang bị TBDH..................... 49
Bảng 2.10. Đánh giá của CBQL về quản lý việc sử dụng TBDH .................. 50
Bảng 2.11. Đánh giá của GV về quản lý việc sử dụng TBDH ....................... 51
Bảng 2.12. Đánh giá của CBQL về thực trạng quản lý việc bồi
dưỡng kỹ năng sử dụng TBDH cho GV ......................................................... 52
Bảng 2.13. Đánh giá của GV về quản lý việc bồi dưỡng kỹ năng sử
dụng TBDH cho GV .......................................................................................
53
Bảng 2.14. Đánh giá của CBQL về quản lý việc bảo quản TBDH ................ 55
Bảng 2.15. Đánh giá của GV về quản lý việc bảo quản TBDH ..................... 56
Bảng 3.1. Đánh giá mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý đã đề xuất

85

Bảng 3.2. Đánh giá mức độ khả thi của các biện pháp quản lý đã đề xuất ............ 87
Bảng 3.3. Tương quan giữa mức độ cần thiết và mức độ khả thi của
các biện pháp................................................................................................89 ...



vi


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Trang
Biểu đồ 2.1. Ý kiến của GV về thực trạng sử dụng TBDH ........................... 45
Biểu đồ 3.1. Đánh giá mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý đã
đề xuất ............................................................................................................. 86
Biểu đồ 3.2. Đánh giá mức độ khả thi của các biện pháp quản lý đã
đề xuất ............................................................................................................. 88
Biểu đồ 3.3. Mối tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của
các biện pháp................................................................................................... 91

vii


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Trang
Sơ đồ 1.1. Cấu trúc của một hệ thống quản lý ................................................ 12
Sơ đồ 1.2. Chu trình quản lý ........................................................................... 13
Sơ đồ 2.1. Bộ máy quản lý TBDH tại các trường THCS quận Bắc Từ
Liêm................................................................................................................. 42
Sơ đồ 3.1. Quy trình bồi dưỡng nghiệp vụ bảo quản, sử dụng hiệu quả TBDH .......... 72
Sơ đồ 3.2. Mối quan hệ giữa các biện pháp ..................................................... 83

viii


MỞ ĐẦU

1. Lí do chọn đề tài
Chúng ta đã bước vào thế kỷ XXI, toàn cầu hóa và cách mạng khoa học
- công nghệ phát triển mạnh mẽ, thúc đẩy quá trình hình thành xã hội thông tin
và kinh tế tri thức, thế kỷ của khoa học và công nghệ với xu thế hội nhập của
nền kinh tế quốc tế ngày càng cao, với sự cạnh tranh trên thị trường thế giới
ngày càng quyết liệt, với sự phát triển như vũ bão của khoa học - công nghệ ...
Trước tình hình đó, Đảng và Nhà nước ta đã đẩy nhanh sự nghiệp công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nước, trong đó coi "Giáo dục là quốc sách hàng đầu". Vì
vậy, đòi hỏi ngành Giáo dục và Đào tạo phải đào tạo đội ngũ những người lao
động tự chủ, năng động, sáng tạo, tiếp cận và làm chủ được công nghệ tiên
tiến, có năng lực giải quyết các vấn đề thực tiễn đặt ra, có khả năng bắt kịp nhịp độ
phát triển của thời đại.
Mục tiêu của giáo dục Việt Nam được chỉ rõ trong Điều 2, Luật Giáo dục
2005: "Đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức
khoẻ, thẩm mĩ và nghề nghiệp, trung thành với lí tưởng độc lập dân tộc và chủ
nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công
dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc". Quá trình
dạy học được cấu thành bởi các thành tố cơ bản: mục tiêu dạy học, nội dung
dạy học, phương pháp dạy học, giáo viên, học sinh, cơ sở vật chất - thiết bị
dạy học (CSVC-TBDH). Các thành tố đó tác động tương hỗ và phụ thuộc lẫn
nhau. Thành tố thiết bị dạy học là thành tố quan trọng góp phần nâng cao chất
lượng quá trình dạy học.
Để thực hiện được mục tiêu trên, trong những năm qua Đảng, Nhà
nước ta đã có nhiều chủ trương, chính sách lớn đầu tư cho chiến lược phát
triển Giáo dục và Đào tạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng nguồn
nhân lực cho sự nghiệp Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa đất nước. Nhà nước đã
xây dựng bốn chương trình Quốc gia:

1



1. Đổi mới nội dung, chương trình, sách giáo khoa;
2. Đổi mới phương pháp dạy học; 3.
Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ GV; 4.
Nâng cấp CSVC, TBDH.
Trong đó việc ĐMPPDH, đổi mới nội dung chương trình, sách giáo
khoa và trang bị TBDH được đặc biệt quan tâm.
TBDH vừa là nguồn tri thức, vừa là phương tiện chứa đựng, truyền tải
thông tin nhằm tích cực hoá quá trình nhận thức, kích thích hứng thú học tập,
phát triển trí tuệ, kĩ năng thực hành của HS góp phần nâng cao chất lượng dạy và
học. TBDH còn góp phần đảm bảo tính trực quan trong quá trình dạy học, mở
rộng khả năng tiếp cận với các sự vật và hiện tượng, cho phép HS có điều
kiện tự chiếm lĩnh kiến thức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo và khả năng tự học.
Thiết bi ḍ aỵ hoc̣ hỗ trơ ̣ tich cưcvà mang lại nhiều hiệu quả trong một tiết
dạy của người thầy . Nó giúp người thầy thuận lợi trong việc đổi mới phương
pháp dạy học , làm phong phú bài giảng , giúp học sinh hứng thú và sáng tạo
hơn trong viêc̣ tiếp thu kiến thức. Trong cac kỳ thi daỵ giỏi nhất thiết cac thầy
giáo đều sử dụng thiết bị dạy học.
Nghị quyết số 29-NQ/TW ngay 4/11/2013 Hôị nghi ̣Trung ương

8

khóa XI về đổi mới căn bản , toàn diện giáo dục và đào tạo đã nêu rõ q

uan

điểm "Chuyển maṇ h quá trinh giao duc̣ từ chủ yếu trang bi ḳ iến thức sang
phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học . Học đi đôi với hành ,
lý luận gắn với thực tiễn


; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo d

ục gia

đinh và giao duc̣ xã hôị " ; "Phát triển giáo dục và đào tạo phải gắn với nhu
cầu phat triển kinh tế - xã hội và bảo vệ Tổ quốc ; với tiến bô ̣ khoa hoc̣ và
công nghê ,̣ phù hơp quy luật khách quan . Chuyển phat triển g iáo dục và
đao taọ từ chủ yếu theo số lượng sang chú trọng chất lượng và hiệu quả
đồng thời đáp ứng yêu cầu số lương" [14].

2

,


Nhâṇ thức rõ vai trò của thiết bi ̣trong quá trình daỵ hoc̣ , nhiều năm qua
Đảng và nhà nước luôn quan tâm đầu tư xây dưng cơ sở vâṭ chất, trang thiết bi ̣
dạy học theo chuẩn cho các nhà trường đáp ứng những yêu cầu tối thiểu về một
số môn hoc̣ cần thiết phải ứng dung thiết bi ̣daỵ hoc̣.
Thời gian qua, quản lý việc trang bị, bảo quản, sử dụng TBDH tại các
trường THCS của quận Bắc Từ Liêm đã được quan tâm hơn, góp phần quan
trọng trong việc giữ vững, nâng cao chất lượng giáo dục của Quận. Từ năm
2002 các trường THCS đã được trang bị TBDH theo Danh mục thiết bị dạy
học tối thiểu do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định. Từ đó đến nay quản lí việc
trang bị, bảo quản, sử dụng TBDH đã dần đi vào nền nếp. Hằng năm các
trường đều đã được cấp kinh phí và đã có kế hoạch để trang bị bổ sung TBDH.
Hầu hết các trường đã có cán bộ chuyên trách phụ trách TBDH; có phòng chứa
thiết bị, hệ thống tủ giá dần được bổ sung; phòng thí nghiệm, phòng học bộ
môn ngày càng được xây dựng nhiều; có hệ thống hồ sơ sổ quản lý TBDH
được thiết lập; công tác kiểm kê thanh lọc TBDH định kì cũng được quan tâm.

Phong trào đổi mới phương pháp dạy học làm cho CBQL, GV quan tâm hơn
đến việc sử dụng TBDH. Các biện pháp quản lý có tác động tích cực làm cho
nhiều tiết học GV đã sử dụng TBDH như một phần không thể thiếu của tiết học
giúp chất lượng các tiết học ngày càng được nâng cao đáp ứng yêu cầu của
ĐMPPDH. CBQL, GV, NV phụ trách TBDH ngày càng nghiêm túc hơn trong
quản lý TBDH. Tuy vậy, thực tế hoạt động quản lý TBDH vẫn bộc lộ nhiều
hạn chế: Công tác quản lý TBDH ở các trường còn mang tính hành chính, chưa
hiệu quả. Việc trang bị chưa có kế hoạch tổng thể và chi tiết; việc mua sắm
TBDH chưa đảm bảo về số lượng, thiếu đồng bộ (có loại thừa, có loại thiếu),
chất lượng hạn chế (độ bền, độ chính xác chưa đảm bảo, có loại mới mua đã
không sử dụng được); công tác bảo quản còn nhiều bất cập; thiếu cán bộ
chuyên trách; thiếu kho chứa hoặc kho chưa đủ diện tích; thiếu hệ thống tủ, giá,
phòng thí nghiệm, phòng học bộ môn; quản lý việc sử dụng TBDH chưa chặt

3


chẽ; nhiều nơi GV chưa chú ý sử dụng, sử dụng không hiệu quả. Tình trạng
"dạy chay" còn phổ biến, TBDH được sử dụng còn mang tính phong trào, phần lớn
chỉ được sử dụng trong các trường hợp đặc biệt như: Hội thi GV dạy giỏi, hội
giảng hoặc khi có đoàn kiểm tra; còn không ít trường hợp lạm dụng CNTT trong
dạy học. Do đó quản lý TBDH hiện nay đang là vấn đề được nhiều nhà quản lý
giáo dục quan tâm.
Tìm ra được một số nguyên nhân cơ bản và đề xuất những biện pháp quản
lý nhằm nâng cao hiệu quả trang bị, bảo quản và sử dụng TBDH, góp phần nâng cao
chất lượng dạy học tại các trường THCS là một nhiệm vụ cần thiết hiện nay.
Xuất phát từ những lí do trên, tác giả chọn đề tài: "Quản lý thiết bị dạy
học tại các trường trung học cơ sở quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội đáp ứng yêu
cầu đổi mới giáo dục hiện nay" để nghiên cứu trong luận văn tốt nghiệp, với hy
vọng có thể áp dụng tại địa phương nhằm nâng cao chất lượng dạy học tại các

trường Trung học cơ sở trên địa bàn quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về quản lý TBDH trong cơ sở giáo dục
phổ thông và thực trạng quản lý TBDH tại các trường THCS quận Bắc Từ
Liêm, Hà Nội. Luận văn đề xuất biện pháp quản lý thiết bị dạy học đáp ứng
yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay nhằm nâng cao chất lương daỵ hoc̣ tại các
trường THCS quâṇ Bắc Từ Liêmgóp phần nâng cao chất lương giao duc̣."
,
3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Quản lý thiết bị dạy học tại các trường THCS.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp quản lý thiết bị dạy học tại các trường THCS trên địa bàn quận
Bắc Từ Liêm, Hà Nội.

4


4. Giả thuyết khoa học
Hiện nay công tác quản lý TBDH tại các trường THCS trên địa bàn
quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội có những hiêụ quả nhất định , song trước yêu cầu
đổi mới giáo dục nói chung, đổi mới dạy học nói riêng còn có những bất cập
nên dẫn đến hiệu quả sử dụng TBDH chưa cao. Nếu xác định đúng nguyên
nhân của bất cập đó và áp dụng một số biện pháp quản lý TBDH như xac điṇ h
trong đề tài một cách đồng bộ, phù hợp sẽ nâng cao chất lượng hoạt động của
TBDH, từ đó sẽ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tại các trường THCS
của quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội.
5. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
- Luận văn tập trung nghiên cứu: Tại các trường công lập của quận Bắc
Từ Liêm, Hà Nội.

- Xác định các biện pháp quản lý TBDH của hiệu trưởng trường THCS
quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
Luận văn tập trung giải quyết các nhiệm vụ sau:
6.1. Xác định cơ sở lý luận cho quản lý TBDH tại các trường THCS đáp ứng
yêu cầu đổi mới giáo dục.
6.2. Khảo sát thực trạng về quản lý TBDH tại các trường THCS quận Bắc Từ
Liêm, Hà Nội.
6.3. Xác định các biện pháp quản lý TBDH tại các trường THCS quận Bắc Từ
Liêm, Hà Nội.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Các phương pháp nghiên cứu lý luận
Đề tài sử dụng một số phương pháp nghiên cứu lý luận bao gồm: Phân
tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa những vấn đề lý luận cơ bản liên

5


quan đến đề tài. Tìm hiểu các khái niệm thuật ngữ có liên quan. Nghiên cứu
các văn bản, nghị quyết của Đảng, các văn bản của Nhà nước, Quốc hội, của
ngành giáo dục và đào tạo về công tác quản lý TBDH. Nghiên cứu cơ sở lý luận về
sử dụng TBDH. Các tài liệu khác có liên quan đến đề tài.
7.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
72.1. Phương pháp quan sát
Đề tài sử dụng phương pháp quan sát để thu thập những số liệu thực tế
trong môi trường tự nhiên, cụ thể là quan sát một số giờ học có sử dụng
TBDH theo hướng phát huy tính tích cực của người học và một số giờ học sử
dụng TBDH theo phương pháp dạy học truyền thống từ đó so sánh để rút ra
những kết luận khoa học.
7.2.2. Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi

Thiết kế và sử dụng mẫu phiếu hỏi dành cho giáo viên và học sinh
thuộc các trường THCS.
Phiếu hỏi cũng được sử dụng để khảo sát tính khả thi của các biện pháp
quản lý mà đề tài đưa ra sau khi nghiên cứu lý luận và thực trạng.
7.2.3. Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia
Lấy ý kiến một số chuyên gia về lĩnh vực của đề tài.
7.2.4. Phương pháp phỏng vấn
Để hiểu sâu thêm những thông tin thu thập được từ các phiếu điều tra,
tác giả tiến hành phỏng vấn giáo viên của các nhà trường, cán bộ quản lý có
kinh nghiệm trong sử dụng, bảo quản TBDH.
7.2.5. Phương pháp đánh giá, tổng kết rút kinh nghiệm
Bằng việc đưa ra kết quả nghiên cứu lý luận thực tiễn và lấy thực tiễn
để kiểm nghiệm lại kết quả nghiên cứu lý luận.

6


7.3. Các phương pháp sử dụng toán thống kê
Đề tài sử dụng phương pháp toán thống kê để xử lý kết quả nghiên cứu:
sử dụng các công thức tính số trung bình cộng,… để so sánh, đối chiếu các kết
quả nghiên cứu nhằm rút ra những kết luận.
9. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ
lục, nội dung chính của luận văn được trình bày trong 3 chương:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý thiết bị dạy học tại các trường
Trung học cơ sở đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo duc̣ .
Chƣơng 2: Thực trạng quản lý thiết bị dạy học tại các trường Trung
học cơ sở quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội.
Chƣơng 3: Biện pháp quản lý sử dụng thiết bị dạy học tại các trường
Trung học cơ sở quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội đap ứng yêu cầu đổi mới giao

dục.

7


CHƢƠNG
1
CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC
TẠI CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ
SỞ
ĐÁP Ƣ́NG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DUC
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề
Trực quan trong dạy học là một trong những nguyên tắc lí luận dạy học,
được nghiên cứu xuyên suốt qua các thời kì triết học: Trực quan trong triết
học cổ đại, trực quan trong triết học siêu hình cận đại, trực quan trong triết
học biện chứng duy tâm, trực quan trong triết học duy vật biện chứng.
Cùng với sự phát triển của các tư tưởng trong lĩnh vực tâm lí, giáo dục học, lí
thuyết về dạy học trực quan đã có những bước tiến mới, nhận thức được vai trò
quan trọng của phương tiện - thiết bị dạy học trực quan. Tính trực quan trong
dạy học đóng vai trò minh họa trong bài giảng của giáo viên, giúp học sinh
không chỉ nhận biết được hiện tượng mà còn nắm rõ bản chất của hiện tượng.
Thiết bị dạy học - phương tiện dạy học trực quan, có vai trò lớn trong q u
á t r ì n h n h ậ n t h ứ c c ủ a h ọ c s i n h . Th e o L ê n i n , q u y l u ậ t n h ậ n t h ứ c c ủ a c o n
người là "Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu t ượ n g
đếnthựctiễn".
Theo tài liệu của Dự án Việt - Úc về đào tạo giảng viên (VAT): Kiến thức thu
được qua nghe là 11%, qua nhìn là 81%, qua các giác quan khác là 9%. Kiến
thức nhớ được qua nghe là 20%, qua nhìn là 30%, qua nghe và nhìn là 50%,
qua nói là 80%, qua nói và làm là 90%.
Đối với Việt Nam, việc đầu tư CSVC-TBDH đặc biệt được Đảng và Nhà nước

rất quan tâm, từ những năm 1960 Bộ giáo dục và Đào tạo đã chính thức ban
hành tiêu chí TBDH từ mẫu giáo đến phổ thông, đến năm 2000 đã chính thức
ban hành quy chế thiết bị giáo dục trong trường mầm non, trường phổ thông,
đến năm 2010 chính thức ban hành danh mục thiết bị dạy học tối thiểu cấp
THCS.


8


×