Kiểm tra học kỳ I. Môn Vật lý 12
Câu 1: Hãy chọn câu đúng nhất:
A. Dao động của hệ chịu tác dụng của lực ngoài tuần hoàn là dao động tự do.
B. Chu kỳ của hệ dao động tự do không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài.
C. Chu kỳ của hệ dao động tự do phụ thuộc vào biên độ dao động
D. Chuyển động của con lắc đơn luôn được coi là dao động tự do.
E. Tần số của hệ dao động tự do phụ thuộc ma sát.
Câu 2: Chọn câu đúng nhất:
A. Những chuyển động có trạng thái chuyển động lặp lại như cũ sau những khoảng
thời gian bằng nhau gọi là dao động điều hoà.
B. Dao động có li độ biến thiên theo định luật dạng sin hay cosin với thời gian được
gọi là dao động điều hoà.
C. Chu kỳ của hệ dao động điều hoà phụ thuộc biên độ dao động.
D. Biên độ của hệ dao động điều hoà phụ thuộc tần số riêng của hệ.
E. Biên độ của hệ dao động điều hoà không phụ thuộc vào ma sát.
Câu 3: Chọn câu đúng nhất:
A. Khi vật dao động điều hoà đi qua vị trí cân bằng thì vận tốc triệt tiêu.
B. Vectơ gia tốc
a
trong dao động điều hoà là một vec tơ không đổi.
C. Vec tơ vận tốc
v
của vật dao động điều hoà biến thiên theo định luật dạng sin
hay cosin đối với thời gian.
D. Vec tơ vận tốc
v
đổi chiều khi vật dao động điều hoà đi qua vị trí cân bằng.
E. Trong dao động điều hoà, hai vectơ vận tốc và gia tốc luôn cùng chiều.
Câu 4: Chọn câu SAI:
A. Vận tốc của vật dao động điều hoà có giá trị cực đại khi qua vị trí cân bằng.
B. Hai vectơ vận tốc và gia tốc của vật dao động điều hoà cùng chiều khi vật chuyển
động từ hai biên về vị trí cân bằng,
C. Lực phục hồi tác dụng lên vật dao động điều hoà luôn luôn hướng về vị trí cân
bằng.
D. Lực phục hồi tác dụng lên vật dao động điều hoà biến thiên điều hoà cùng tần số
với hệ.
E. Khi qua vị trí cân bằng, lực phục hồi có giá trị cực đại vì vận tốc cực đại.
Câu 5: Chọn câu SAI:
Biểu thức li độ của dao động điều hoà: x=Asin (
ω
t +
ϕ
)
A. Tần số góc
ω
tuỳ thuộc đặc điểm của hệ
B. Biên độ A tuỳ thuộc cách kích thích.
C. Biên độ A không tuỳ thuộc gôc thời gian.
D. Pha ban đầu
ϕ
tuỳ thuộc vào cách chọn gốc thời gian và chiều dương
E. Pha ban đầu
ϕ
chỉ phụ thuộc vào gốc thời gian
Câu 6: Chọn câu ĐÚNG:
A. Khi khối lượng quả cầu tăng 16 lần thì chu kỳ dao động của hệ "quả cầu + lò xo"
tăng 4 lần.
Đề số 1
B. Tần số của dao động điều hoà của hệ "quả cầu + lò xo" tỷ lệ với khối lượng quả
cầu.
C. Chu kỳ dao động điều hoà của hệ "lò xo + quả cầu" tỷ lệ nghịch với độ cứng của
lò xo.
D. Chuyển động của con lắc đơn là dao động điều hoà, không phụ thuộc vào biên độ
góc.
E. Công thức tính chu kỳ của con lắc đơn
g
l
T
π
2
=
luôn luôn đúng.
Câu 7: Chọn câu ĐÚNG
A. Năng lượng của dao động điều hoà biến thiên theo thời gian.
B. Năng lượng dao động điều hoà của hệ "quả cầu + lò xo" bằng động năng của quả
cầu khi qua vị trí cân bằng.
C. Năng lượng của dao động điều hoà tỷ lệ với biên độ dao động.
D. Năng lượng của dao động điều hoà chỉ phụ thuộc vào đặc điểm của hệ.
E. Khi biên độ của vật dao động điều hoà tăng gấp đôi thì năng lượng của hệ giảm
đi một nửa.
Câu 8: Năng lượng dao động điều hoà của hệ "quả cầu + lo xo":
A. Tăng 2 lần khi biên độ A tăng 2 lần.
B. Tăng 16 lần khi tần số dao động tăng 2 lần và biên độ A tăng 2 lần.
C. Giảm 4 lần khi biên độ A giảm 3 lần và tần số dao động tăng 2 lần
D. Giảm 9/4 lần khi tần số dao động tăng 3 lần và biên độ A giảm 2 lần.
E. Tăng 16/9 lần khi tần số dao động tăng 5 lần và biên độ A giảm 3 lần.
Câu 9: Chọn câu ĐÚNG:
A. Chu kỳ con lắc đơn giảm khi nhiệt độ tăng.
B. Chu kỳ con lắc đơn không chịu ảnh hưởng của nhiệt độ.
C. Chu kỳ con lắc không phụ thuộc vào độ cao
D. Đồng hồ quả lắc sẽ chạy chậm nếu đưa lên độ cao h so với mặt đất.
E. Chu kỳ dao động của quả lắc giảm, đồng hồ chạy chậm.
Câu 10: Treo một con lắc đơn trên trần một ô tô:
A. Khi ô tô chuyển động thẳng đều, chu kỳ dao động của con lắc tăng.
B. Khi ô tô chuyển động thẳng đều chu kỳ dao động của con lắc giảm.
C. Khi ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều, chu kỳ con lắc tăng.
D. Khi ôtô chuyển động thẳng chậm dần đều, chu kỳ của con lắc giảm
E. Chu kỳ dao động của con lắc không chịu ảnh hưởng của trạng thái chuyển động
của ô tô.
Câu 11: Xét hệ dao động điều hoà "quả cầu + lò xo", pha ban đầu
ϕ
phụ thuộc:
A. Gốc toạ độ B. Gốc toạ độ và gốc thời gian
C. Gốc toạ độ và chiều dương D. Cách kích thích
E. Gốc thời gian và chiều dương
Câu 12: Xét hệ dao động điều hoà "quả cầu + lò xo", biên độ A phụ thuộc:
A. Cách kích thích B. Cách kích thích và gốc toạ độ
C. Cách kích thích vfa gốc thời gian D. Gốc thời gian và chiều dương
E. Cách kích thích, gốc toạ độ, gốc thời gian và chiều dương.
Câu 13: Xét hệ dao động điều hoà "quả cầu + lò xo". Khi chọn cách kích thích bằng
cách kéo quả cầu xuống dưới vị trí cân bằng một đoạn x
0
= A rồi buông ra. Chọn vị trí
cân bằng làm gốc toạ độ, gôc thời gian là lúc buông quả cầu, chiều dương hướng xuống
dưới thì pha ban đầu có trị số:
A.
0
=
ϕ
B.
πϕ
=
C.
2
π
ϕ
−=
D.
2
π
ϕ
=
E.
4
π
ϕ
=
Câu 14: Xét hệ dao động điều hoà "quả cầu + lò xo". Nếu chọn gốc thời gian lúc quả
cầu đang đi xuống cách vị trí cân bằng một đoạn
2
A
x
=
thì pha ban đầu có trị số:
A.
4
π
ϕ
=
B.
6
π
ϕ
=
C.
6
π
ϕ
−
=
D.
3
π
ϕ
=
E.
3
π
ϕ
−=
Câu 15: Độ lệch pha của hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số và ngược pha
nhau là:
A.
πϕ
k
=∆
B.
πϕ
k2
=∆
C.
πϕ
)12(
+=∆
k
D.
2
)12(
π
ϕ
+=∆
k
E.
πϕ
5,2
−=∆
Câu 16: Biên độ dao động tổng hợp A của hai dao động điều hoà, cùng phương cùng
tần số, khác biên độ có pha vuông góc là:
A. A= A
1
+ A
2
B. A= A
1
-A
2
C. A=
21
AA
−
D.
2
2
2
1
AAA
−=
E.
2
2
2
1
AAA
+=
Câu 17: Dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng biên độ, cùng phương,
cùng tần số có:
A. Tần số gấp đôi tần số các dao động thành phần
B. Biên độ A =
2
cos2
21
ϕϕ
−
A
C. Biên độ: A =
)cos(2
21
ϕϕ
−
A
D. Biên độ: A =
2
cos2
21
ϕϕ
−
A
E. Phan ban đầu:
2
21
ϕϕ
ϕ
−
=
Câu 18: Biên độ dao động tổng hợp của hao dao động điều hoà cùng phương, cùng tầ n
số, cùng biên độ A, có độ lệch pha
3
π
ϕ
=
là:
A. A =
2A
B. A =
3A
C. A =
2
A
D.A =
2
3A
E. A =
2
2A
Câu 19: Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà, cùng phương, cùng tần
số, khác biên độ là:
A. A =
( )
2121
2
2
2
1
cos2
ϕϕ
−−− AAAA
B. A =
( )
2121
2
2
2
1
cos2
ϕϕ
−++
AAAA
C. A =
( )
2121
2
2
2
1
cos2
ϕϕ
−++
AAAA
D. A =
( )
2121
2
2
2
1
cos2
ϕϕ
−−+
AAAA
E. A =
2
cos2
21
21
ϕϕ
−
AA
Câu 20: Pha ban đầu
ϕ
của dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng
phương, cùng tần số, khác biên độ được xác định:
A.
2211
2211
coscos
sinsin
ϕϕ
ϕϕ
ϕ
AA
AA
tg
+
+
=
B.
2211
2211
coscos
sinsin
ϕϕ
ϕϕ
ϕ
AA
AA
tg
+
−
=
C.
2211
221
coscos
sinsin
cos
ϕϕ
ϕϕ
ϕ
AA
AA
+
+
=
D.
2211
221
coscos
sinsin
sin
ϕϕ
ϕϕ
ϕ
AA
AA
+
+
=
E.
21
sinsinsin
ϕϕϕ
+=
Câu 21: Chọn câu sai:
A. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực ngoài tuần hoà tác dụng lên hệ.
B. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc ma sát
C. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc tần số của lực ngoài.
D. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi tần số lực ngoài tuần hoàn bằng tần số riêng của
hệ.
E. Dao động cưỡng bức không bị tắt dần.
Câu 22: Chọn câu sai:
A. Tần số của dao động tự do là tần số riêng của hệ.
B. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực ngoài tuần hoàn.
C. Quả lắc đồng hồ dao động với tần số riêng của nó.
D. Ngoại lực tác dụng lên quả lắc đồng hồ là trọng lực của quả lắc
E. Dao động của quả lắc đồng hồ là dao động duy trì.
Câu 23: Cho 3 dao động điều hoà có biểu thức:
txtxtx
ω
π
ωω
cos2,
2
sin,sin2
321
=
−=
A. x
1
và x
2
ngược pha B. x
1
và x
3
ngược pha C. x
2
và x
3
ngược pha D. x
1
và x
3
cùng
pha
E. Tất cả đều sai
Câu 24: Cho dao động điều hoà có biểu thức
tx
ω
cos3
=
. Góc hợp bởi trục gốc và vectơ
quay biểu diễn dao động điều hoà là:
A. 0 B.
6
π
C.
4
π
D.
2
π
−
E.
2
π
Câu 25: Một vật dao động điều hoà có phương trình:
x = 1,60sin(1,30t – 0,75) (cm) với t được tính bằng s. Li độ ở thời điểm t = 0,6s là:
A. x = 1,6 cm B. x = 0,80 cm C. x = 0,048 cm D. x = -1,09 cm E. x = 0
Câu 26: Một vật dao động điều hoà có phương trình:
x = 1,60sin(1,30t – 0,75) (cm) với t được tính bằng s. Vận tốc của vật ở thời điểm t =
0,6s là:
A. 1,52 cm/s B. 2,08 cm/s C. –2,08 cm/s D. 1,84 cm/s E. –1,84 cm/s
Câu 27: Một vật dao động điều hoà có phương trình:
x = 1,60sin(1,30t – 0,75) (cm) với t được tính bằng s. Gia tốc của vật ở thời điểm t =
0,6 s là:
A. 0,08 cm/s
2
B. –0,08 cm/s
2
C. –1,84 cm/s
2
D. 1,84 cm/s
2
E. 2 cm/s
2
Câu 28: Hệ dao động "quả cầu + lò xo" có biên độ A và năng lượng của hệ bằng E
0
.
Động năng của hệ khi li độ
2
A
x
=
là:
A.
0
4
3
E
B.
0
2
1
E
C.
0
3
1
E
D.
0
4
1
E
E.
0
3
2
E
Câu 29: Hệ dao động "quả cầu + lò xo" có biên độ A và năng lượng của hệ bằng E
0
. Li
độ x khi động năng bằng thế năng :
A.
2
A
x
=
B.
4
A
x
=
C.
2
2A
x
=
D.
4
2A
x
=
E.
4
3A
x
=
Câu 30: Phương trình dao động của con lắc lò xo: x =A
t
π
sin
(x: cm; t:s). Thời gian để
quả cầu dao động từ vị trí cân bằng đến vị trí biên là:
A. 1s B. 0,5s C. 1,5s D. 2s E. Tất cả đều sai
Câu 31: Thời gian để quả cầu dao động từ vị trí cân bằng đến vị trí li độ
2
A
x
=
A.
s
3
1
B.
6
5
s C. 0,5 s D. 0,25 s E.
6
1
s
Câu 32: Thời gian để quả cầu dao động từ vị trí
3
A
x
=
đến vị trí biên:
A. 0,25 s B. 0,5 s C.
3
1
s D.
6
1
s E. 0,4 s
Câu 33: Cho x
1
=
+
3
2sin2
π
t
và x
2
=
−
6
2sin
π
t
Biểu thức của x = x
1
+x
2
là:
A. x =
−
6
2sin2
π
t
B. x =x
+
3
2sin32
π
t
C. x =x
+
6
2sin2
π
t
D. x =
−
6
2sin2
π
t
E. x = 3sin
+
4
2
π
t
Câu 34: Khi con lắc đơn dao động với ……….nhỏ thì chu kỳ dao động không phụ
thuộc biên độ.
Chọn cụm từ đúng trong các cụm từ sau đây điền vào chổ trống cho hợp nghĩa:
A. chiều dài B. hệ số ma sát C. biên độ D. tần số E. gia tốc trọng trường
Câu 35: Dao động……..là dao động mà trạng thái chuyển động của vật được lặp lại
như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau. Chọn cụm từ đúng trong các cụm từ sau
đây điền vào chổ trống cho hợp nghĩa:
A. điều hoà B. cưỡng bức C. tự do D. tuần hoàn E. tắt dần
Câu 36: Chọn câu đúng:
A. Sóng ngang có phương dao động trùng với phương truyền sóng
B. Sóng dọc có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng
C. Sóng cơ học truyền được trong chân không
D. Sóng ngang truyền được trong chất khí
E. Sóng trên mặt nước là sóng ngang
Câu 37: Chọn câu đúng:
A. Chất rắn và chất lỏng truyền được cả sóng ngang và sóng dọc.
B. Chỉ có chất khí mới truyền được sóng dọc
C. Sự truyền sóng cũng làm vật chất truyền theo