Tải bản đầy đủ (.pptx) (40 trang)

LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.61 KB, 40 trang )

CHƯƠNG 5
LUẬT HÀNH CHÍNH
VIỆT NAM

NHÓM 4C
LỚP 14060202



I. Khái niệm chung về luật hành chính

II. Cơ quan hành chính nhà nước


I. Khái niệm chung về luật hành chính
1/ Đối tượng và phương pháp điều chỉnh của luật
hành chính
– Với tư cách một ngành luật độc lập hệ thống
luật Nhà Nước, luật hành chính là tổng hợp
những quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan
hệ xã hội phát sinh trong quá trình thực hiện
hoạt động chấp hành và điều hành của các cơ
quan Nhà Nước đối với mọi lĩnh vực của xã hội

=> Luật hành chính là ngành luật của quản lí
Nhà Nước


a. Đối tượng điều chỉnh
ĐỐI TƯỢNG ĐiỀU CHỈNH


Các quan hệ xã
hội phát sinh
trong hoạt đông
chấp hành và
điều hành của cơ
quan nhà nước
khi thực hiện việc
quản lí nhà nước
đối với mọi mặt
củ đời sống xã hội

Các quan hệ
trong hoạt
động tổ chức
và công tác nội
bộ của cơ
quan quản lí
Nhà Nước

Những quan hệ
xã hội mang tính
chất chấp hành và
điều hành phát
sinh trong hoạt
động tổ chức và
công tác nội bộ
của kiểm sát, cơ
quan xét xử, cơ
quan quyền lực


Một số quan hệ xã
hội mang tính chất
chấp hành và điều
hành khi các cơ quan
nhà nước không phải
là cơ quan quản lí và
một số tổ chức chính
trị- xã hội được trao
quyền thực hiên một
số chức năng quản lí
nhà nước cụ thể


b. Phương pháp điều chỉnh
_ Phương pháp điều chỉnh của luật hành chính rất đặc
biệt với đặc trưng là phương pháp mệnh lệnh. Theo đó
trong quan hệ hành chính luôn xuất hiện một chủ thể
đươc quyền nhân danh Nhà Nước, được sử dụng quyền
lực nhà Nước để áp đặt ý chí lên các bên khác, các bên
khác tham gia quan hệ phải phục tùng theo mệnh lệnh
của của những người nhân danh Nhà nước và mang
quyền lực Nhà Nước
_ Đặc điểm về đối tượng và phương pháp điều chỉnh
của luật hành chính là cơ sở để phân biệt luật này với
các ngành luật khác


2. Hệ thống luật hành chính
• Hệ thống luật hành chính là sự phân chia các quy
phạm của luật hành chính thành các chế định cụ thể

-Phần chung bao gồm các chế định liên quan đến các
ngành, các lĩnh vực của quản lí nhà nước
+ Các nguyên tắc cơ bản của quản lí nhà nước
+ Vị trí, thẩm quyền của các cơ quan, đơn vị
trong bộ máy hành chính nhà nước
nước
chức

+ Thủ tục hành chính và văn bản hanh chinh nhà
+ Quy chế pháp lý hành chính đối với cán bộ công


+ Trách nhiệm hành chính
+Quy chế pháp lí hành chính đối với công
dân, tổ chức xã hội, người nước ngoài, người
không quốc tịch
+ Chế độ pháp lý về công tác thanh tra và
giải quyết khiếu nại tố cáo
+ Chế độ pháp lý về việc giải quyết các vụ án
hành chính


3. Quan hệ pháp luật hành chính
• Khái niệm:
QHPLHC là quan hệ xã hội phát sinh trong
quá trình quản lí nhà nước, được điều chỉnh bởi
các quy phạm pháp luật hành chính giữa các cơ
quan, tổ chức cá nhân mang quyền và nghĩa vụ
đối với nhau theo quy định của luật hành chính



Ví dụ: Hành vi khiếu nại là sự kiện pháp lí hành chính làm phát sinh quan hệ pháp luật
hành chính giữa người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại đó với người khiếu nại và
người bị khiếu nại


• Đặc điểm
– Quyền và nghĩa vụ tham gia quan hệ pháp luật
hành chính luôn gắn liến với hoạt động chấp
hành, điều hành của quản lí nhà nước và chỉ
phát sinh trong quá trình quản lí quản lí hành
chính nhà nước
– Quan hệ pháp luật hành chính có thể phát sinh
theo yêu cầu hợp pháp của bất kì bên chủ thể
nào, sự thả thuân của bên kia không là điều
kiện bắt buộc phải có cho việc hình thành các
quan hệ pháp luật hành chính


- Trong quan hệ pháp luật hành chính bao giờ cũng có ít nhất một chủ thể mang quyền
lực của Nhà Nươc nhân danh nhà Nước và để thực hiện quyền lưc nhà nước. Đây là chủ
thể bắt buộc phải có để hình thành quan hệ pháp luật hảnh chính
- Phần lớn các tranh chấp phát sinh trong quan hệ pháp luật hành chính giải quyết theo
thủ tục hành chính. Một số tranh chấp có tính phức tạp giải quyết theo thủ tục hành chính
không đạt sẽ giải quyết theo thủ tục tố tụng hành chính

- Bên vi phạm trong quan hệ pháp luật phải
chịu trách nhiệm pháp lí trước nhà nươc chứ
không phải trươc bên kia



• Phân biệt giữa quan hệ pháp luật hành chính ngang và quan hệ
pháp luật hành chính dọc
– Quan hệ pháp luật hành chính dọc
» Quan hệ hình thành giữa cơ quan nhà nước cấp trên với cơ
quan hành chính nhà nước cấp dưới theo hệ thống dọc. Đó
là những cơ quan nhà nước có cấp trên, cấp dưới phụ
thuộc nhau về chuyên môn kỹ thuật, cơ cấu, tổ chức
• Ví dụ mối quan hệ giữa chính phủ với UBND TP Hồ Chí
Minh, Bộ Tư pháp với Sở Tư pháp


• Quan hệ hình thành giữa cơ quan hành chính nhà nước
có thẩm quyền chuyên môn cấp trên với cơ quan hành
chính có thẩm quyền chung cấp dưới trực tiếp nhằm
thực hiện chức năng theo quy định của pháp luật
– Ví dụ: mối quan hệ giữa Bộ Tư pháp với UBND TP Hồ
Chí Minh
• Quan hệ giữa cơ quan hành chính nhà nước với các đơn
vị cơ sở trực thuộc
– Ví dụ: quan hệ giữa Bộ Giáo Dục – Đào Tạo với trường
ĐH Tôn Đức Thắng, giữa Bộ Y tế với các bệnh Viên
Nhà Nước


• Quan hệ pháp luật hành chính ngang
– Quan hệ giữa cơ quan hành chính nhà nước có thẩm
quyền chuyên môn cùng cấp với nhau. Các cơ quan này
không có sự phụ thuộc nhau về mặt tổ chức nhưng theo
quy định của pháp luật có thể thực hiện 1 trong 2 trường

hợp:
- Một khi quyết định vấn đề gì thì cơ quan này phải được sự
đồng ý, cho phép, phê chuẩn củ cơ quan kia
+Ví dụ: mối quan hệ giữa sở LĐTB và Xã Hội với sở y tế trong việc
thực hiện chính sách xã hội nhà nước


- Phải phối hợp với nhau trong một số lĩnh vực cụ thể
– Quan hệ giữa cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương
với các đơn vị, cơ sở trực thuộc trung ương đóng tại địa
phương đó
• Ví dụ: mối quan hệ giữa UBND TP Hồ Chí Minh với trường
ĐH Tôn Đức Thắng
– Quan hệ hình thành giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền
với cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền chuyên
mô cùng cấp
• Ví dụ: mối quan hệ giữa Chính phủ với bộ tư pháp


4. Luật hành chính với việc xây dựng và hoàn thiện bộ
máy nhà nước và công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay
– Theo nghị quyết Hội Nghị Ban chấp hành Trung Ương lần thứ
8( khóa VII) Đảng Cộng sản Việt Nam đã đề ra chủ trương:
“tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà Nước cộng hòa xã hôi
chũ nghĩa Việt Nam, trọng tâm là cải cách một bước nên
hành chính”.
– Nghị quyết xác định ba nôi dung chủ yếu là:
+ Cải cách thể chế hành chính nhà nước bao gồm việc cải cách
thủ tục hành chính, thủ tục giải quyết các khiếu nại của dân, thủ
tục lập pháp, lập quy và nâng cao hiệu lực thi hành pháp luật



+ Chấn chỉnh tổ chức và quy chế hoạt
động của bộ máy nhà nước, trong đó có
hệ thống hành chính; từ đó tạo ra mối
quan hệ hợp tác, giữa các cơ quan nhà
nước trong việc thực hiện nhiệm vụ,
quyền hạn theo quy định của pháp luật
+ Xây dựng, kiện toàn đội ngũ cán bộ,
công chức để từ đó nâng cao hiệu quả
của việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ.


II. Cơ quan hành chính nhà nước
1. Khái niệm và đặc điểm cơ quan hành chính
nhà nước
a. Khái niệm
Cơ quan hành chính nhà nước là các chủ thể của
quan hệ pháp luật hành chính, bao gồm các cơ quan
quản lí hành chính theo luật và các cơ quan được pháp
luật quy định có thẩm quyền thực hiện các chức năng
quản lí nhà nước về ngành hay lĩnh vực công tác trên
phạm vi lãnh thổ nhất định với cơ cấu tổ chức và phạm
vi lãnh quyền độc lập


-

b. Đặc điểm
Tính quyền lực nhà nước của cơ quan hành chính nhà nước. Hoạt động của các cơ

quan nhà nước là những hoạt động nhân danh nhà nước, vì lợi ích nhà nước. Cơ
quan hành chính nhà nước có quyền đưa ra các quyết định để thực hiện chức
năng quản lí nhà nước của mình, các quyết định để thực hiện chức năng quản lí
của mình, các quyết định này có hiệu lực bắt buộc thực hiện và cơ quan hành
chính có quyền áp dụng các biện pháp cưỡng chế cần thiết để đảm bảo thực thi
cac quyết định đó


Phạm vi thẩm quyền của cơ quan hành
chính nhà nước
+ Thẩm quyền nhà nước là những
quyền hạn và nghĩa vụ cụ thể do pháp
luật quy định để các cơ quan thực hiện
chức năng quản lí nhà nước của mình
+ Thẩm quyền của cơ quan nhà nước
bao giờ cũng được xác định về phạm vi,
không gian, thời gian. Trên cơ sở đó, mỗi
cơ quan hành chính nhà nước chỉ hoạt
động trong phạm vi thẩm quyền của
mình


+ Hoạt đông của cơ quan hành chính nhà
nước là hoạt đông chấp hành của cơ quan
quyền lực nhà nước, dựa trên cơ sở và thực
hiên hiến pháp, luật, các nghị quyết, lệnh, quyết
định của ctich nước, pháp lệnh, nghị quyết của
ủy ban thường vụ Quốc hội ở địa phương, các
cơ quan hành chính nhà nước chấp hành các
nghị quyết của hội đồng nhân dân các cấp. Mặt

khác cqhc nhà nước mỗi cáp cũng là cơ quan
chấp hành đối với cơ quan hành chính cấp trên.


+ Hệ thống tổ chức cơ quan hành chính nhà
nước hình thành từ mối quan hệ qua lại chặt
chẽ giữa các cơ quan hành chính nhà nước.
Trong hệ thống đó, Chính phủ là cơ quan hành
chính nhà nước cao nhất. Hệ thống cơ quan
hành chính nhà nước và các mối quan hệ chặt
chẽ giữa các cơ quan tạo thành Bộ máy hành
chính quốc gia- bộ phận hợp thành quan trọng
của bộ máy nhà nước


2. Các loại cơ quan hành chính nhà nước
a.Theo cơ sở pháp lí của việc thành lập
Các cơ quan hành chính bao gồm:
 Thứ nhất, các cơ quan hành chính mà việc thành lập được hiến
pháp quy định còn gọi là cơ quan hiến định :
- Chính phủ, thủ tướng chính phủ, với tư cách là cơ quan hành
chính nhà nước cao nhất
- Các Bộ, cơ quan ngang bộ là cơ quan của chính phủ thực hiện
quản lí một ngành, một lĩnh vực trong phạm vi vả nước
-UBND các địa phương là cơ quan hành chính nhà nước ở địa
phương


 Thứ hai, những cơ quan hành chính được
thành lập trên cơ sở các đạo luật, các văn

bản dưới luật: các tổng cục, cục, vụ, các sở,
ban trực thuộc các cơ quan hiến định nói
trên, các đơn vị hành chính trong các lĩnh
vực văn hóa, y tế, giáo dục ,.....


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×