Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG TRÒ CHƠI Ô CHỮ TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 10 ĐỂ GÂY HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (577.95 KB, 17 trang )

Mục lục
I. Lí do chọn đề tài
1. Lí do chọn đề tài
2. Mục đích nghiên cứu
3. Đối tượng nghiên cứu
4. Phương pháp nghiên cứu
5. Giới hạn, phạm vi nghiên cứu
II. Nội dung
1. Cơ sở lí luận
2. Cơ sở thực tiễn
3. Các bước tiến hành
4. Hiệu quả áp dụng sáng kiến vào thực tiễn giảng dạy
III. Kết luận và kiến nghị
TÀI LIỆU THAM KHẢO

I.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

1
1
1
2
2
2
2
2
2
3
13
15



SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MÔN ĐỊA LÍ

1. Lí do chọn đề tài.
Đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá là nhiệm vụ
quan trọng trong quá trình dạy học ở nhà trường phổ thông nói chung và dạy
học môn Địa lí nói riêng hiện nay. Đổi mới nhằm phát huy tính tích cực, chủ
động của học sinh để thực hiện mục tiêu phát triển toàn diện các phẩm chất
nhân cách, chú trọng năng lực vận dụng tri thức để giải quyết các tình huống
thực tiễn của cuộc sống và nghề nghiệp. Với môn Địa lí trong trường phổ thông
có thể áp dụng nhiều phương pháp : Đàm thoại gợi mở, đóng vai, trải nghiệm
sáng tao hay tổ chức các trò chơi nhằm tạo hứng thú cho học sinh trong đó tổ
chức trò chơi ô chữ là một phương pháp không chỉ gây được hứng thú học tập
cho học sinh mà còn có tác dụng để củng cố, khắc sâu kiến thức sau mỗi bài,
mỗi chương học. Thông qua việc tổ chức trò chơi ô chữ giáo viên có thể kiểm
tra đánh giá kết quả học tập, tiếp thu kiến thức của học sinh thay bằng kiểm tra
miệng đã trở nên nhàm chán.
Trước thực trạng trên, tôi đã quyết định làm về đề tài “THIẾT KẾ
VÀ SỬ DỤNG TRÒ CHƠI Ô CHỮ TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 10 ĐỂ GÂY
HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH”.
2. Mục đích nghiên cứu
- Thông qua việc thiết kế và sử dụng trò chơi ô chữ sẽ giúp cho học sinh củng
cố, tổng hợp kiến thức một cách lôgic mà không cứng nhắc như các phương
pháp truyền thống khác( kiểm tra miệng hay viết bảng…). Từ đó tạo hứng thú
cho học sinh yêu thích hay say mê môn học.
- Trong mỗi trò chơi ô chữ giáo viên là người hướng dẫn, nhận xét kết quả, học
sinh là người tổ chức trò chơi=> giúp học sinh phát triển được các năng lực xã
hội khác: năng lực hợp tác, quản lí, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ=> hướng tới
sự phát triển toàn diện cho học sinh để thích ứng với cuộc sống và nghề nghiệp

sau này.
3. Đối tượng nghiên cứu
Học sinh lớp 10A1, 10a3, 10A6.
4. Phương pháp nghiên cứu
- Trong quá trình tiến hành sáng kiến tôi đã sử dụng các phương pháp: phương
pháp quan sát, phương pháp điều tra, phương pháp phân tích và tổng kết kinh
nghiệm. ..
5. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu.
- Chương trình Địa lí lớp 10.
II. Nội dung
1. Cơ sở lí luận
2


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MÔN ĐỊA LÍ

Phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh là:
Giáo viên chủ yếu là người tổ chức, hướng dẫn, hỗ trợ học sinh tự lực và tích
cực lĩnh hội tri thức. Chú trọng sự phát triển khả năng tự nghiên cứu, khả năng
giải quyết vấn đề, khả năng giao tiếp…Chú trọng sử dụng các phương pháp và
kĩ thuật dạy học tích cực. Hình thức tổ chức học tập đa dạng và đẩy mạnh ứng
dụng công nghệ thông tin trong dạy và học. Học sinh là người chủ động tích cực
lĩnh hội tri thức. Khi kiểm tra đánh giá không chỉ đánh giá kết quả học tập của
học sinh mà đánh giá cả các năng lực khác nhau. Qua tham khảo tài liệu trên
sách và mạng internet, tôi thấy có một số ít tác giả cũng đã xây dựng được các
trò chơi ô chữ để dạy học và đã phát huy được tác dụng=> là cơ sở để tôi xây
dựng đề tài.
2. Cơ sở thực tiễn

Trong thực tế giảng dạy Địa lí ở trường THPT C Thanh Liêm tôi nhận
thấy hầu hết các em học sinh quan niệm đây là môn phụ, môn học thuộc nên
các em thường không coi trọng môn này, các em thường thờ ơ, không có hứng
thú học tập. Vì vậy giải pháp quan trọng để khắc phục tình trạng đó là tìm ra
phương pháp tạo hứng thú với môn học=> sử dụng trò chơi ô chữ trong dạy học
Địa Lí.
3. Các biện pháp đã tiến hành
- Trong quá trình nghiên cứu bản thân tôi đã áp dụng nhiều phương pháp
như: Nghiên cứu các tài liệu liên quan, thăm dò ý kiến của học sinh, các vần đề
hiện nay học sinh đang quan tâm, tìm hiểu khả năng tin học và khai thác thông
tin trên mạng internet của học sinh...
- Tìm hiểu kĩ mục tiêu theo từng chương, từng bài bao gồm các kiến thức,
kĩ năng, thái độ và năng lực mà học sinh cần đạt được qua bài học.
- Tìm hiểu các kiến thức thực tế liên quan đến chủ đề bài học qua báo chí,
tập san, mạng internet …
Từ đó chọn chủ đề và xây dưng hệ thống câu hỏi hay hình ảnh liên quan
đến chủ đề. Sau đó thiết kế ô chữ và sử dụng trong dạy học và kiểm tra.
a. Điểm mới của phương pháp.
- Thiết kế trò chơi ô chữ theo từng chủ đề trong chương trình Địa lí 10. Mỗi
chủ đề đều mang tính chất tổng hợp kiến thức giúp HS nắm chắc kiến thức của
từng bài hay từng chương.
- Sử dụng ô chữ trong một số bài kiểm tra nhằm gây hứng thú cho HS bởi
hình thức kiểm tra mới.
- Tổ chức cho HS trò chơi vào cuối tiết học và trong các tiết ôn tập : HS là
người dẫn chương trình, chủ động điều khiển các hoạt động trong giờ học, giáo
3


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM


MÔN ĐỊA LÍ

viên chỉ là người hướng dẫn ban đầu và nhận xét cuối giờ học. Qua đó tạo cho
HS tâm lí thoái mái và hứng thú với môn học.
- Thông qua việc điều hành hay tham gia vào trò chơi sẽ tạo cho HS sự tự tin
và phát triển tốt các năng lực quan hệ xã hội như năng lực giao tiếp, sử dụng
ngôn ngữ – đó yếu tố quan trọng cho các em bước vào cuộc sống tự lập.
b. Giải pháp cụ thể.
* Quy trình thiết kế ô chữ theo chủ đề.
* Hệ thống ô chữ theo chủ đề đã thiết kế
* Luật chơi ô chữ :
Học sinh đi giải các ô chữ theo hàng ngang để tìm ra các dữ kiện về ô chữ
chìa khóa. Mỗi ô chữ hàng ngang được giải sẽ là dữ liệu để tìm ra ô chữ chìa khóa
. Học sinh bốc thăm chọn ô chữ hàng ngang để trả lời.Học sinh có thể trả lời ô chữ
chìa khóa ở bất kì thời điểm nào trong quá trình giải các ô chữ hàng ngang.

CHỦ ĐỀ 1: HỆ MẶT TRỜI
Ô chữ chìa khóa gồm 9 chữ cái. HS đi giải các ô chữ theo hàng ngang để
tìm ra các dữ kiện về ô chữ chìa khóa. Mỗi ô chữ hàng ngang được giải sẽ là dữ
liệu để tìm ra ô chữ chìa khóa. HS bốc thăm chọn ô chữ hàng ngang để trả lời.
HS có thể trả lời ô chữ chìa khóa ở bất kì thời điểm nào trong quá trình giải các
ô chữ hàng ngang.
Ô chữ chìa khóa:

1
2
3
4
- Ô chữ hàng ngang số 1: gồm 7 chữ cái . Đây là hành tinh duy nhất có sự
sống(còn gọi là hành tinh xanh)

- Ô chữ hàng ngang số 2: gồm 7 chữ cái . Đây là một hành tinh nổi bật nhất
trong Thái Dương hệ, cung cấp năng lượng, ánh sáng tự nhiên cho Trái Đất
- Ô chữ hàng ngang số 3: gồm 9 chữ cái . Đây là thiên hà có chứa Mặt Trời và
các hành tinh của nó.
- Ô chữ hàng ngang số 4: gồm 8 chữ cái . Đây là hình dạng quỹ đạo của hầu
hết các hành tinh
ĐÁP ÁN
Ô chữ chìa khóa:
4


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

H
1
2
3
4



D

M
T
M

H

R


I
Ì

MÔN ĐỊA LÍ


Á
T
N
N

T
I
T
G
H

Đ
R
Â
E

T


N
L

R

T
I
H
Í



I

À
P

( Nguồn Internet)

CHỦ ĐỀ 2: GIÓ MÙA
Ô chữ chìa khóa gồm 6 chữ cái. HS đi giải các ô chữ theo hàng ngang để tìm
ra các dữ kiện về ô chữ chìa khóa. Mỗi ô chữ hàng ngang được giải sẽ là dữ
liệu để tìm ra ô chữ chìa khóa . HS bốc thăm chọn ô chữ hàng ngang để trả lời.
HS có thể trả lời ô chữ chìa khóa ở bất kì thời điểm nào trong quá trình giải các
ô chữ hàng ngang.
Ô chữ chìa khóa:

1
2
3
4
- Ô chữ hàng ngang số 1: gồm 3 chữ cái. Sự chênh lệch về khí áp sinh ra
- Ô chữ hàng ngang số 2: gồm 7 chữ cái. Đới khí hậu nằm trong phạm vi hai
đường chí tuyến Bắc và Nam, nơi có nền nhiệt độ cao quanh năm.


5


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MÔN ĐỊA LÍ

- Ô chữ hàng ngang số 3: gồm 5 chữ cái . Áp cao hoạt động mạnh ở lục địa
Á-Âu vào mùa đông
- Ô chữ hàng ngang số 4: gồm 4 chữ cái . Áp thấp hoạt động mạnh vào mùa
hạ ở châu Á
ĐÁP ÁN:
Ô chữ chìa khóa:

G
1
2
3
4

I

Đ

Ó


X
I


G
I
I
R

M
I
N
B
A

Ó
Ó
I
N

N
A

Ù

A

G

Các trung tâm áp cao. Áp thấp trong tháng 7( SGK Địa lí 10)

CHỦ ĐỀ 3: THỦY TRIỀU
Ô chữ chìa khóa gồm 9 chữ cái. HS đi giải các ô chữ theo hàng ngang để tìm
ra các dữ kiện về ô chữ chìa khóa. Mỗi ô chữ hàng ngang được giải sẽ là dữ liệu

để tìm ra ô chữ chìa khóa . HS bốc thăm chọn ô chữ hàng ngang để trả lời.
HS có thể trả lời ô chữ chìa khóa ở bất kì thời điểm nào trong quá trình giải các
ô chữ hàng ngang.
Ô chữ chìa khóa:

6


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MÔN ĐỊA LÍ

1
2
3
4
5
6
- Ô chữ hàng ngang số 1: gồm 9 chữ cái. Đây là lực làm cho các hành tinh
chuyển động xung quanh Mặt Trời
- Ô chữ hàng ngang số 2: gồm 8 chữ cái. Đây là vệ tinh duy nhất của Trái Đất
- Ô chữ hàng ngang số 3: gồm 7 chữ cái. Đây là ngôi sao là trung tâm của
hệ Mặt Trời mà các hành tinh khác chuyển động xung quanh nó.
- Ô chữ hàng ngang số 4: gồm7 chữ cái. Hành tinh đứng thứ 3 trong hệ
Mặt Trời
- Ô chữ hàng ngang số 5: gồm 9 chữ cái. Vào khoảng các ngày 15(16,17)
âm lịch ta thường quan sát thấy Mặt Trăng như thế nào?
- Ô chữ hàng ngang số 6: gồm 11 chữ cái. Vào nửa đầu tháng âm lịch ta
thường thấy mặt Trăng như thế nào?
Vào các ngày nửa đầu tháng(8,9,10) và nưả cuối tháng (22,23,24) âm lịch ta

thường thấy Mặt Trăng như thế nào
ĐÁP ÁN:
Ô chữ chìa khóa:

T
1
2
3
4
5
6

H
L

T

T
R



M
M
T
R
Ă

Y
C



R
Ă
N

H
T
T
Á
N
G

T

T
T
I
G
K

R
P
R
R
Đ
T
H

D

Ă


R
U

I

N
I
T
Ò
Y



U

N
G
N


T

7


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM


MÔN ĐỊA LÍ

Triều cường ở TPHCM( nguồn Internet)

CHỦ ĐỀ 4: TRỒNG TRỌT
Ô chữ chìa khóa gồm 9 chữ cái. HS đi giải các ô chữ theo hàng ngang để
tìm ra các dữ kiện về ô chữ chìa khóa. Mỗi ô chữ hàng ngang được giải sẽ là dữ
liệu để tìm ra từ chìa khóa . HS bốc thăm chọn ô chữ hàng ngang để trả lời.
HS có thể trả lời ô chữ chìa khóa ở bất kì thời điểm nào trong quá trình giải các
ô chữ hàng ngang.
Ô chữ chìa khóa:

1
2
3
4
-

Ô chữ hàng ngang số 1: gồm 12 chữ cái. Loại cây cung cấp nguồn thức
ăn có nguồn gốc tinh có bột
- Ô chữ hàng ngang số 2: gồm 8 chữ cái. Tư liệu sản xuất chủ yếu và không
thể thay thế của nông nghiệp là
- Ô chữ hàng ngang số 3: gồm 13 chữ cái . Phân chia theo giá trị sử dụng thì
các cây cà phê, cao su, hồ tiêu được xếp vào nhóm cây nào
- Ô chữ hàng ngang số 4: gồm 8 chữ cái . Đây là một trong 2 đối tượng của
sản xuất nông nghiệp

ĐÁP ÁN
Ô chữ chìa khóa:
8



SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

T

1
2
3
4

R

C
C

Â



Â
Đ
Y
C

Y

C
Â


MÔN ĐỊA LÍ

N

L
T
Ô
Y

G

Ư
T
N
T

Ơ
R
G
R

T

N

N


G
N

G
N

R



T

T H
G
H I
G



C



P

Thu hoạch cà phê, cao su ở Việt Nam( Nguồn Internet)

CHỦ ĐỀ 5: LÚA GẠO
Ô chữ chìa khóa gồm 6 chữ cái. HS đi giải các ô chữ theo hàng
ngang để tìm ra các dữ kiện về ô chữ chìa khóa. Mỗi ô chữ hàng ngang được
giải sẽ là dữ liệu để tìm ra ô chữ chìa khóa . HS bốc thăm chọn ô chữ hàng
ngang để trả lời. HS có thể trả lời ô chữ chìa khóa ở bất kì thời điểm nào trong
quá trình giải các ô chữ hàng ngang.

Ô chữ chìa khóa:

1
2
3
4
5
- Ô chữ hàng ngang số 1: gồm 8 chữ cái. Đây là loại đất màu mỡ được
hình thành ở hạ lưu các sông lớn
- Ô chữ hàng ngang số 2: gồm 6 chữ cái. Đặc điểm nổi bật của khí hậu
nhiệt đới là

9


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MÔN ĐỊA LÍ

- Ô chữ hàng ngang số 3: gồm 16 chữ cái. Đồng bằng châu thổ có diện tích
lớn thứ 2 của Việt Nam
- Ô chữ hàng ngang số 4: gồm 8 chữ cái. ASEAN là tổ chức của các nước
thuộc khu vực
- Ô chữ hàng ngang số 5: gồm 8 chữ cái. Đây là dãy núi cao đồ sộ nhất thế giới
ĐÁP ÁN:
Ô chữ chìa khóa:

L
1
2

3
4
5

Ú

Đ Ấ
N
Đ Ồ N G B
Đ Ô
H I

A
T
Ó

N
M

P
N
N
G
A

G
H
G
G
N

L

Ù

S
A
A


S
M
Ô
M
Y

O

A
N G H Ồ N G
Á
A

Trồng lúa ở ĐBSH và ĐBSCL- nguồn Internet)

CHỦ ĐỀ 6: CÔNG NGHIỆP NĂNG LƯỢNG
Ô chữ chìa khóa gồm 19 chữ cái. Học sinh đi giải các ô chữ theo
hàng ngang để tìm ra các dữ kiện về ô chữ chìa khóa. Mỗi ô chữ hàng ngang
được giải sẽ là dữ liệu để tìm ra ô chữ chìa khóa . Học sinh bốc thăm chọn ô
chữ hàng ngang để trả lời. Học sinh có thể trả lời ô chữ chìa khóa ở bất kì thời
điểm nào trong quá trình giải các ô chữ hàng ngang.

Ô chữ chìa khóa:

1
2
3
10


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MÔN ĐỊA LÍ

4
5
- Ô chữ hàng ngang số 1: gồm 11 chữ cái. Ngành công nghiệp khai thác
được ví là «vàng đen» của nhiều quốc gia
- Ô chữ hàng ngang số 2: gồm 12 chữ cái. Đây là ngành công nghiệp cung
cấp nguyên liệu cho công nghiệp nhiệt điện, công nghiệp luyện kim
- Ô chữ hàng ngang số 3: gồm 17 chữ cái. Ngành công nghiệp được coi là
cơ sở để phát triển nền công nghiệp hiện đại
- Ô chữ hàng ngang số 4: gồm 13 chữ cái. Phong nhiệt, địa nhiệt...được xếp
vào nhóm này
- Ô chữ hàng ngang số 5: gồm 5 chữ cái. Các quốc gia Đức, Anh,
Pháp...thuộc khu vực
ĐÁP ÁN:
Ô chữ chìa khóa:
C Ô N G N G H
1
2
3

4
5

K
K
C Ô N
N Ă

H
H
G
N

A
A
N
G

I
I
G
L
T

I

T
T
H
Ư

Â



H
H
I

Y

P

N

Á
Á

N
Â

Ă

C
C
P
G
U

N G


D
T
Đ
S


H
I


L

Ư Ợ N

G

U
A N
Ệ N L Ự C
C H

Công nghiệp năng lượng ở các nước Tây Âu- Nguồn Internet)

CHỦ ĐỀ 7: NGÀNH THƯƠNG MẠI
11


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MÔN ĐỊA LÍ


Ô chữ chìa khóa gồm 14 chữ cái. Học sinh đi giải các ô chữ theo hàng
ngang để tìm ra các dữ kiện về ô chữ chìa khóa. Mỗi ô chữ hàng ngang được
giải sẽ là dữ liệu để tìm ra ô chữ chìa khóa . Học sinh bốc thăm chọn ô chữ
hàng ngang để trả lời. Học sinh có thể trả lời ô chữ chìa khóa ở bất kì thời điểm
nào trong quá trình giải các ô chữ hàng ngang.
Ô chữ chìa khóa:

1
2
3
4
- Ô chữ hàng ngang số 1: gồm 7 chữ cái. Sản phẩm lao động của con người
được mang ra trao đổi gọi là
- Ô chữ hàng ngang số 2: gồm 9 chữ cái. Nơi diễn ra sự trao đổi hàng hóa
giữa người mua, người bán được gọi là
- Ô chữ hàng ngang số 3: gồm 9 chữ cái. Hoạt động trao đổi buôn bán ở trong
nước gọi là
- Ô chữ hàng ngang số 4: gồm 11 chữ cái. Hoạt động trao đổi buôn bán với
nưóc ngoài gọi là

ĐÁP ÁN:
Ô chữ chìa khóa:

N
1
2
3
4


G

À

N

N

H

T
N
G

H
H

O

T
À

I


H
N
T
T
I


Ư
G
R
H
T

Ơ
H
Ư
Ư
H

N
Ó

Ơ
Ư

G
A
N
N
Ơ

M
G
G
N






G

12


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MÔN ĐỊA LÍ

Chợ quê Bắc Bộ

Siêu thị

CHỦ ĐỀ 8: ĐƯỜNG BIỂN
Ô chữ chìa khóa:

1
2
3
4
5
- Ô chữ hàng ngang số 1: gồm 8 chữ cái. Nơi vũng vịnh nước sâu, kín gió ở
ven biển sẽ là nơi để xây dựng?
- Ô chữ hàng ngang số 2: gồm 5 chữ cái. Đây là loại khoáng sản quan trọng
được phân bố chủ yếu ở thềm lục địa phía Nam nước ta.
- Ô chữ hàng ngang số 3: gồm 11 chữ cái. Đây là đại dương lớm thứ hai trên

Trái Đất
- Ô chữ hàng ngang số 4: gồm 4 chữ cái.Đây là kênh nhân tạo nối Địa Trung
Hải với biển Đỏ, thuộc chủ quyền của Ai Cập.
- Ô chữ hàng ngang số 5: gồm 6 chữ cái.Đây là cảng contener lớn nhất Việt
Nam

ĐÁP ÁN :
Ô chữ chìa khóa:
Đ
Ư


N

G

B

I



N

13


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

1

2
3
4
5

C
Đ




D
I
S

N

T
X
À

MÔN ĐỊA LÍ

G
U
Â
U
I

B

K
Y
Y
G

I
H
D
Ê
Ò

Cảng Sài Gòn


Í
Ư

N
Ơ

N

G

N

cảng Hải Phòng

4. Hiệu quả của việc áp dụng đề tài vào thực tiễn
a. Đối với việc sử dụng trong bài kiểm tra.

Tôi đã tiến hành song song cả 2 hình thức kiểm tra, đánh giá: 1 là hình
thức truyền thống, 2 là kiểm tra, đánh giá bằng cách sử dụng ô chữ trong bài
kiểm tra 15’ ở 3 lớp 10A1, 10A3, 10A6 và của Trường THPT C Thanh Liêm,
kết quả đạt được như sau:
Hình thức KT
Thái độ của HS

Kiểm tra bằng trắc
nghiệm thông thường

- Đa số học sinh cố
gắng làm hết sức để có thể
1. Thái độ của học đạt được điểm số cao
sinh trong quá nhất.
- Một số học sinh thờ ơ
trình làm bài
không làm, đợi bạn khác
làm rồi đi chép.

Kiểm tra bằng hình thức
giải ô chữ
- Đa số học sinh làm bài với
sự hứng thú rất cao.
Không bị áp lực về vấn đề
điểm số.
- Với các học sinh yếu, các
em không đi chép bài mà
ngược lại rất chăm chú suy
nghĩ về các tình huống có
trong đề kiểm tra.

14


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MÔN ĐỊA LÍ

Bình thường.

- Đa số học sinh hứng thú với
tiết trả bài.

2. Thái độ của học
sinh sau khi trả bài

- Mong muốn được tổ chức
các tiết kiểm tra, đánh giá như

vậy
Thu được thông tin
Ngay cả với những HS học
phản hồi ngược về việc yếu, thờ ơ với các bài kiểm tra
3. Đối với giáo nắm kiến thức, kĩ năng thì với hình thức kiểm tra mới
của học sinh với kiến thức
viên
này các em rất thích thú. Tạo
đã được học.
cho tôi có động lực hơn để
tìm ra những biện pháp để tạo
hứng thú học tập cho HS.


b. Đối với việc sử dụng trong tổ chức trò chơi.
Tôi đã điều tra ý kiến về thái độ của HS về việc được tổ chức trò chơi trong
các tiết ôn tập ở hai lớp 10A1, 10A3, 10A6 kết quả như sau :
Lớp
10A1
10A3
10A6

Sĩ số
44
40
41

Không thích
0
1
5

Thích
10
9
12

Rất thích
34
30
24

III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận
Mỗi cá nhân để thành công trong học tập và cuộc sống cần phải sở hữu các
loại năng lực khác nhau gồm năng lực chung và năng lực chuyên biệt. Với việc
áp dụng đề tài SKKN vào thực tiễn giảng dạy không chỉ phát triển cho HS các
năng lực để tiếp thu, ôn luyện kiến thức mà còn giúp HS phát triển tốt các năng
lực quan trọng nhóm năng lực quan hệ xã hội, gồm :
+ Năng lực giao tiếp.
+ Năng lực hợp tác.
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
Khi kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh phải đánh giá được các
năng lực khác nhau. Do vậy, giáo viên phải sử dụng nhiều loại hình, công cụ
nhằm kiểm tra, đánh giá được các loại năng lực khác nhau của người học để kịp
thời phản hồi, điều chỉnh hoạt động dạy học và giáo dục
15


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MÔN ĐỊA LÍ

Đề tài được được triển khai phù hợp sẽ là một phương pháp tốt để tạo
niềm yêu thích môn Sinh học cho HS, đặc biệt là những HS trước đây chưa
tích cực trong học tập. Đồng thời có thể sử dụng để kiểm tra, đánh giá HS
với hình thức kiểm tra mới không gây nhàm chán cho HS. Từ đó góp phần
việc đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục
theo định hướng phát triển năng lực người học.
2. Kiến nghị.
Là một giáo viên cần thường xuyên quan tâm đến việc đổi mới phương
pháp dạy học sao cho phù hợp với từng đối tượng học sinh. Cần có phương
pháp để tạo niềm hứng thú cho học sinh, từ đó HS mới chủ động tìm tòi,

tiếp thu kiến thức một cách chủ động, say mê chứ không phải học mang tính
chất chống đối.
Sau thời gian nghiên cứu và áp dụng đề tài có hiệu quả vào giảng dạy
đặc biệt là đối với các lớp gồm phần lớn là HS trung bình, tôi mạnh dạn đề
nghị với trường, tổ chuyên môn đặc biệt là bộ môn Địa lí sẽ áp dụng
phương pháp đưa ra trong đề tài để tạo hứng thú, niềm say mê học tập của
HS một cách hiệu quả.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.“Sách giáo khoa Địa lí 10, Lê Thông( chủ biên)” , Nhà xuất bản giáo dục
Việt Nam.
2. “Sách hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Địa lí lớp 10”,
NXB giáo dục Việt Nam.
3. “Sách Phương pháp dạy học Địa lí theo hướng tích cực”, PGS- TS Đặng
Văn Đức
4. Lí luận dạy học hiện đại, Nguyễn Văn Cường”.
5. Tài liệu tập huấn chuyên môn về hướng dẫn thiết kế trò chơi ô chữ, ĐHSP
I Hà Nội
6. Trang web: www.google.com.vn

16


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MÔN ĐỊA LÍ

17




×