SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MÔN SINH HỌC
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG THPT
Tên đề tài:
THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG TRÒ CHƠI Ô CHỮ
TRONG DẠY HỌC MÔN SINH HỌC
NHẰM TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH
Lĩnh vực chuyên môn: Sinh học
Tên tác giả: Nguyễn Thị Phương
Giáo viên môn: Sinh học
Tài liệu kèm theo: Đĩa CD
Năm học: 2015 - 2016
1
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MÔN SINH HỌC
PHẦN I: MỞ ĐẦU
A. ĐẶT VẤN ĐỀ
I. Lí do chọn đề tài.
Là một giáo viên giảng dạy môn Sinh học, một môn học trực quan không dễ
dàng để tạo cho HS niềm say mê với môn học, đặc biệt là những HS mà khả năng
tự học và tự lĩnh hội kiến thức còn kém.Vì vậy trong quá trình giảng dạy tôi luôn
tìm tòi và rút ra những phương pháp dạy học sao cho phù hợp với từng đối tượng
HS, giúp cho HS chủ động lĩnh hội kiến thức một cách đơn giản nhất. Quan trọng
nhất đối với mỗi giáo viên đó là làm thế nào để HS yêu thích môn học của mình,
tạo cho HS tâm lí học là chơi, học là để vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn
cuộc sống.
Theo luật Giáo dục số 38/2005/QH11, Điều 28 quy định: “ Phương pháp
giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của
học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương
pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức
vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học
sinh”.
Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020 ban hành kèm theo
Quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 của Thủ tướng Chính phủ chỉ rõ: “Tiếp
tục đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá kết quả học tập, rèn luyện theo
hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo và năng lực tự học của
học sinh”; “Đổi mới kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông, kỳ thi tuyển sinh đại
học, cao đẳng theo hướng đảm bảo thiết thực, hiệu quả, khách quan và công bằng;
kết hợp kết quả kiểm tra, đánh giá trong quá trình giáo dục với kết quả thi”.
Để chuẩn bị quá trình đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ
thông sau năm 2015, cần thiết phải đổi mới đồng bộ phương pháp dạy học và kiểm
tra, đánh giá kết quả giáo dục theo định hướng phát triển năng lực người học. Giáo
dục định hướng nhằm đảm bảo chất lượng đầu ra của việc dạy học, thực hiện mục
tiêu phát triển toàn diện các phẩm chất nhân cách, chú trọng năng lực vận dụng tri
2
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MÔN SINH HỌC
thức trong những tình huống thực tiễn nhằm chuẩn bị cho con người năng lực giải
quyết các tình huống của cuộc sống và nghề nghiệp.
Trước thực trạng trên, tôi đã thiết kế và sử dụng trò chơi ô chữ trong dạy học
nhằm tạo hứng thú học tập cho HS. Từ việc tổ chức trò chơi theo chủ đề không
những giúp HS tổng hợp được kiến thức mà còn giúp các em phát triển các năng
lực cần thiết sử dụng trong các mối quan hệ ngoài xã hội như năng lực tự quản,
năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ… Vì vậy năm học này tôi quyết
định làm sáng kiến kinh nghiệm về đề tài “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG TRÒ
CHƠI Ô CHỮ TRONG DẠY HỌC SINH HỌC NHẰM TẠO HỨNG THÚ HỌC
TẬP CHO HỌC SINH”.
II. Ý nghĩa của đề tài.
II. 1. Đối với giáo viên.
Cung cấp cho giáo viên nói chung và giáo viên môn Sinh hoc nói riêng một
phương pháp dạy học mới. Với các chủ đề được thiết kế bằng hình thức giải các ô
chữ, giáo viên có thể sử dụng để làm đề kiểm tra, để dạy trong các tiết ôn tập, các
tiết tự chọn, hay trong các buổi sinh hoạt ngoại khóa…
II. 2. Đối với học sinh
Giúp cho HS tổng hợp kiến thức một cách lôgic thông qua mối liên quan về
nội dung của các ô chữ hàng ngang ở mỗi chủ đề. Từ đó cũng giúp HS có cách
nhìn tổng quan nhất về thế giới sống.
Trong mỗi trò chơi giáo viên chỉ là người nhận xét kết quả còn việc tổ chức trò
chơi đều do HS làm chủ. Từ đó giúp HS phát triển được các năng lực quan hệ xã
hội như năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử
dụng ngôn ngữ. Đây là những năng lực rất cần thiết cho HS để giải quyết tốt các
tình huống trong thực tiễn cuộc sống của các em sau này.
Tạo cho HS một môi trường học tập thoải mái, từ đó hình thành niềm say mê,
yêu thích môn học.
III. Phạm vi nghiên cứu.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là chương trình Sinh học 10.
3
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MÔN SINH HỌC
B. PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH
I. Cở sở lý luận và thực tiễn
I.1. Cơ sở lí luận
Một số đặc trưng cơ bản của phương pháp dạy học theo định hướng phát triển
năng lực học sinh là: Giáo viên chủ yếu là người tổ chức, hỗ trợ học sinh tự lực và
tích cực lĩnh hội tri thức. Chú trọng sự phát triển khả năng tự nghiên cứu, khả
năng giải quyết vấn đề, khả năng giao tiếp…Chú trọng sử dụng các phương pháp
và kĩ thuật dạy học tích cực. Hình thức tổ chức học tập đa dạng và đẩy mạnh ứng
dụng công nghệ thông tin trong dạy và học.
Chúng ta đều biết trong số các môn khoa học học tự nhiên thì Sinh học là một
môn khoa học hết sức trừu tượng mà không phải học sinh nào cũng có thể tìm ra
phương pháp học tốt nhất cho mình. Là một giáo viên cũng vậy, nếu như không
thực sự tâm huyết và say mê tìm tòi học hỏi thì cũng khó có thể có phương pháp
giảng dạy phù hợp giúp học sinh tiếp thu kiến thức một cách chủ động cũng như
trong việc phát triển các năng lực cần thiết cho học sinh.
Để nắm chắc được kiến thức HS phải hiểu bản chất vấn đề, biết tổng hợp kiến
thức một cách lôgic, khoa học đặc biệt là sau mỗi chương HS cần nắm được nội
dung chính của cả chương, các vấn đề liên quan với nhau như thế nào.
Khi kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh phải đánh giá được các
năng lực khác nhau. Do vậy, giáo viên phải sử dụng nhiều loại hình, công cụ nhằm
kiểm tra, đánh giá được các loại năng lực khác nhau của người học để kịp thời
phản hồi, điều chỉnh hoạt động dạy học và giáo dục.
I.2. Cơ sở thực tiễn
- Qua việc giảng dạy ở trường trung học phổ thông Ân Thi, tôi nhận thấy một
bộ phận không nhỏ học sinh thụ động học tập do không được làm việc hoặc không
chịu làm việc trong các giờ học. Nguyên nhân chính của tình trạng trên là do các
em chưa có hứng thú với môn học. Vì vậy giải pháp quan trọng để khắc phục tình
trạng đó là tìm ra phương pháp tạo cho các có hứng thú với môn học. Vài năm gần
đây tôi cũng đã sử dụng trò chơi ô chữ trong một số tiết ôn tập với tất cả các đối
4
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MÔN SINH HỌC
tượng HS và nhận thấy HS có sự thay đổi rõ rệt về ý thức và hứng thú với môn
học.
- Qua tham khảo tài liệu trên sách và mạng internet, tôi thấy có một số ít tác
giả cũng đã xây dựng được các trò chơi ô chữ để dạy học. Tuy nhiên trò chơi đó
mới chỉ dừng ở việc sử dụng để củng cố kiến thức cuối một bài chứ chưa sử dụng
cho cả một chương hay một chủ đề lớn.
II. Các biện pháp tiến hành, thời gian tạo ra giải pháp
II.1. Các biện pháp tiến hành
- Trong quá trình nghiên cứu bản thân tôi đã áp dụng nhiều phương pháp như:
Nghiên cứu các tài liệu liên quan, thăm dò ý kiến của học sinh, các vần đề hiện
nay học sinh đang quan tâm, tìm hiểu khả năng tin học và khai thác thông tin trên
mạng internet của học sinh...
- Tìm hiểu kĩ mục tiêu theo từng chương, từng bài bao gồm các kiến thức, kĩ
năng, thái độ và năng lực mà học sinh cần đạt được qua bài học.
- Tìm hiểu các kiến thức thực tế liên quan đến chủ đề bài học qua báo chí, tập
san, mạng internet …
Từ đó chọn chủ đề và xây dưng hệ thống câu hỏi hay hình ảnh liên quan đến
chủ đề. Sau đó thiết kế ô chữ và sử dụng trong dạy học và kiểm tra.
II.2. Thời gian nghiên cứu
Đề tài được bắt đầu nghiên cứu từ tháng 9 năm 2015 đến tháng 3 năm 2016.
Tại các lớp 10A4, 10A6, 10A7 của Trường THPT Ân Thi.
II.3. Đối tượng khảo sát, thực nghiệm.
Học sinh lớp 10A4, 10A6, 10A7 - Trường THPT Ân Thi, năm học 2015 –
2016.
5
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MÔN SINH HỌC
PHẦN II: NỘI DUNG
A. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI.
• Mục tiêu của đề tài là thiết kế và sử dụng trò chơi ô chữ trong quá trình
dạy học hoặc kiểm tra, đánh giá nhằm tạo hứng thú học tập cho HS.
• Giúp học sinh tiếp cận với phương pháp tổng hợp kiến thức một cách lôgic
thông qua mối liên quan về nội dung của các ô chữ hàng ngang ở mỗi chủ
đề.
• Giúp HS phát triển được các năng lực quan hệ xã hội như năng lực tự quản
lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ thông
qua việc điều hành hay tham gia vào trò chơi. Đây là những năng lực rất cần
thiết cho HS để giải quyết tốt các tình huống trong thực tiễn cuộc sống của
các em sau này.
B. GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI.
I. Điểm mới của phương pháp.
- Thiết kế trò chơi ô chữ theo từng chủ đề trong chương trình Sinh học 10. Mỗi
chủ đề đều mang tính chất tổng hợp kiến thức giúp HS nắm chắc kiến thức đồng
thời hiểu được tính thống nhất đa và đa dạng trong thế giới sống.
- Sử dụng ô chữ trong một số bài kiểm tra nhằm gây hứng thú cho HS bởi hình
thức kiểm tra mới.
- Tổ chức cho HS trò chơi vào cuối tiết học và trong các tiết ôn tập : HS là
người dẫn chương trình, chủ động điều khiển các hoạt động trong giờ học, giáo
viên chỉ là người hướng dẫn ban đầu và nhận xét cuối giờ học. Qua đó tạo cho HS
tâm lí thoái mái và hứng thú với môn học.
- Thông qua việc điều hành hay tham gia vào trò chơi sẽ tạo cho HS sự tự tin và
phát triển tốt các năng lực quan hệ xã hội như năng lực giao tiếp, sử dụng ngôn
ngữ – đó yếu tố quan trọng cho các em bước vào cuộc sống tự lập.
6
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MÔN SINH HỌC
II. Giải pháp cụ thể.
II.1. Quy trình thiết kế ô chữ theo chủ đề.
II.2. Hệ thống ô chữ theo chủ đề đã thiết kế.
CHỦ ĐỀ 1: THẾ GIỚI SỐNG
Ô chữ chìa khóa gồm 11 chữ cái. HS đi giải các ô chữ theo hàng ngang để
tìm ra các dữ kiện về ô chữ chìa khóa. Mỗi ô chữ hàng ngang được giải sẽ là dữ
liệu để tìm ra ô chữ chìa khóa. HS bốc thăm chọn ô chữ hàng ngang để trả lời. HS
có thể trả lời ô chữ chìa khóa ở bất kì thời điểm nào trong quá trình giải các ô chữ
hàng ngang.
Ô chữ chìa khóa:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
- Ô chữ hàng ngang số 1: gồm 5 chữ cái . Đây là đơn vị cơ bản cấu tạo nên mọi
cơ thể sinh vật.
- Ô chữ hàng ngang số 2: gồm 12 chữ cái . Đây là tên một giới sinh vật gồm
những sinh vật nhân sơ, đơn bào với phương thức sống rất đa dạng.
7
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MÔN SINH HỌC
- Ô chữ hàng ngang số 3: gồm 3 chữ cái . Đây là tên một ngành sinh vật gồm
những sinh vật nhân thực, đơn bào hoặc đa bào, có sắc tố quang hợp.
- Ô chữ hàng ngang số 4: gồm 14 chữ cái . Đây là tên một giới sinh vật gồm các
sinh vật nhân thực, đơn bào hoặc đa bào, tự dưỡng hoặc dị dưỡng.
- Ô chữ hàng ngang số 5: gồm 7 chữ cái . Đây là đặc điểm chung của các loài
sinh vật sau: vi khuẩn lam, trùng roi xanh, tảo đỏ, bưởi.
- Ô chữ hàng ngang số 6: gồm 11 chữ cái . Đây là tên một giới sinh vật gồm
những nhân thực, đa bào, dị dưỡng, sống di chuyển và có khả năng phản ứng
nhanh.
- Ô chữ hàng ngang số 7: gồm 7 chữ cái . Đây là tên một giới sinh vật gồm các
loài sinh vật nhân thực, đơn bào hoặc đa bào, dị dưỡng.
- Ô chữ hàng ngang số 8: gồm 6 chữ cái . Đây là tên một ngành thực vật mà hiện
nay nó chiếm ưu thế nhất trong giới thực vật.
- Ô chữ hàng ngang số 9: gồm 11 chữ cái . Đây là tên một giới sinh vật nhữ gồm
các loài sinh vật nhân thực, đa bào, tự dưỡng.
- Ô chữ hàng ngang số 10: gồm 7 chữ cái . Đây là một trong những dấu hiệu cơ
bản phân biệt sinh vật với vật vô sinh.
- Ô chữ hàng ngang số 11: gồm 11 chữ cái . Đây là một cơ chế đặc trưng của các
cấp tổ chức sống. Ví dụ điển hình cho cơ chế này ở người như: Khi trời rét, lỗ
chân lông của chúng ta thường co lại.
- Ô chữ hàng ngang số 12: gồm 14 chữ cái . Đây là một loại nguyên liệu của quá
trình tiến hóa.
ĐÁP ÁN
Ô chữ chìa khóa:
T
1
2
3
4
5
H
G
I
Ế
G
I
Ớ
G
I
Ớ
I
Ớ
I
N
G
T
K
U
T
I
Ế
H
T
Y
Ự
S
B
Ở
Ả
Ê
D
Ố
À
I
O
N
Ư
N
G
O
S
I
N H
S
Ỡ
I
N
N H
G
8
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
6
7
8
9
10
11
12
T
I
B
Ự
Ế
MÔN SINH HỌC
G
I
Ớ
G
G
I
S
I
D
Ớ
I
Ề
Ị
Đ
N
I
I
H
I
N
U
D
Đ
Ớ
Ạ
T
H
C
I
Ộ
I
T
H
S
H
T
N
N
K
Ự
Ả
Ỉ
R
G
Ấ
Í
C
N
N
U
V
M
N
V
H
Y
Ậ T
Ậ T
Ề
N
CHỦ ĐỀ 2: ĐẠI PHÂN TỬ HỮU CƠ
Ô chữ chìa khóa gồm 14 chữ cái. HS đi giải các ô chữ theo hàng ngang
để tìm ra các dữ kiện về ô chữ chìa khóa. Mỗi ô chữ hàng ngang được giải sẽ là
dữ liệu để tìm ra ô chữ chìa khóa . HS bốc thăm chọn ô chữ hàng ngang để trả lời.
HS có thể trả lời ô chữ chìa khóa ở bất kì thời điểm nào trong quá trình giải các ô
chữ hàng ngang.
Ô chữ chìa khóa:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
- Ô chữ hàng ngang số 1: gồm 9 chữ cái. Đây là một loại phân tử cần thiết cho
cơ thể nhưng khi con người ăn nhiều, đặc biệt là người già dễ gây bệnh xơ vữa
động mạch ảnh hưởng lớn đến sức khỏe.
9
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MÔN SINH HỌC
- Ô chữ hàng ngang số 2: gồm 7 chữ cái. Đây là một loại phân tử cần thiết cho
cơ thể mà con người bổ sung vào cơ thể hàng ngày chủ yếu bằng cách cơm.
- Ô chữ hàng ngang số 3: gồm 3 chữ cái. Đây là một loại phân tử có chức năng
mang, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền của tế bào.
- Ô chữ hàng ngang số 4: gồm 11 chữ cái. Đây là tên gọi chung của phân tử
ADN và ARN.
- Ô chữ hàng ngang số 5: gồm 7 chữ cái. Đây là một loại phân tử cần thiết cho
cơ thể sống, cơ thể con người bổ sung hợp chất này chủ yếu bằng cách ăn các loại
thực phẩm thịt, trứng, cá, sữa...
- Ô chữ hàng ngang số 6: gồm 6 chữ cái. Đây là nguyên tắc cấu tạo chung của
axit nuclêic, cacbôhiđrat, prôtêin.
- Ô chữ hàng ngang số 7: gồm 7 chữ cái. Đây là tên một loại đường đôi có chủ
yếu trong sữa.
- Ô chữ hàng ngang số 8: gồm 8 chữ cái. Đây là tên gọi chung của các loại
đường glucôzơ, fructôzơ, galactôzơ.
- Ô chữ hàng ngang số 9: gồm 7 chữ cái. Đây là tên một loại chất tuy chỉ cần với
một lượng nhỏ nhưng có vai trò rất quan trọng đối với cơ thể. Hàng ngày chúng ta
cần bổ sung cho cơ thể hợp chất này bằng cách ăn các loại rau và quả.
- Ô chữ hàng ngang số 10: gồm 9 chữ cái. Đây là tên một loại đường ăn phổ
biến của con người, được chiết xuất chủ yếu từ mía.
- Ô chữ hàng ngang số 11: gồm 5 chữ cái. Đây là tên gọi chung của các hợp chất
dầu, mỡ, phôtpholipit, stêrôit, vitamin A, vitamin D, vitamin E, vitamin K. Các
chất này không được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, không tan trong nước.
- Ô chữ hàng ngang số 12: gồm 5 chữ cái. Đây là tên gọi chung của các hợp chất
tinh bột, xenlulôzơ, kitin, glicôgen.
10
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MÔN SINH HỌC
ĐÁP ÁN:
Ô chữ chìa khóa:
Đ
Ạ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
I
A
P
H
Â
N
T
Ử
H
Ữ
U
M
Ỡ
T
Đ
I
T
T
R
Đ
A
Ờ
I
C
L
Ư
G
B
N
C
Ê
H
Ô
Đ
M
R
Í
G
Ậ
T
I
P
N
H
D
U
T
P
T
G
A
A
P
N
V
Ộ
X
Ộ
N
A
N
Ô
A
C
N
T
C
I
Ờ
L
I
Â
Z
Ơ
I
Ô
T
Đ
Ê
N
N
Ơ
N
N
Z
I
Đ
S
L
Ư
V
A
Đ
C
Ơ
C
Ơ
A
11
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MÔN SINH HỌC
CHỦ ĐỀ 3: TẾ BÀO NHÂN SƠ
Ô chữ chìa khóa gồm 11 chữ cái. HS đi giải các ô chữ theo hàng ngang
để tìm ra các dữ kiện về ô chữ chìa khóa. Mỗi ô chữ hàng ngang được giải sẽ là dữ
liệu để tìm ra ô chữ chìa khóa . HS bốc thăm chọn ô chữ hàng ngang để trả lời.
HS có thể trả lời ô chữ chìa khóa ở bất kì thời điểm nào trong quá trình giải các ô
chữ hàng ngang.
Ô chữ chìa khóa:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
- Ô chữ hàng ngang số 1: gồm 7 chữ cái. Đây là tên một thành phần giúp tế bào
vi khuẩn di chuyển.
- Ô chữ hàng ngang số 2: gồm 6 chữ cái. Đây là tên một thành phần có ở một số
loài vi khuẩn, có chức năng bảo vệ tế bào. Một số loài vi khuẩn gây bệnh ở người
có thành phần này sẽ ít bị các tế bào bạch cầu tiêu diệt.
- Ô chữ hàng ngang số 3: gồm 7 chữ cái. Đây là tên một nhóm sinh vật đại diện
của giới Khởi sinh. Nhiều bệnh ở người do nhóm sinh vật này gây ra.
- Ô chữ hàng ngang số 4: gồm 10 chữ cái. Đây là tên một thành phần của tế bào,
bao bên ngoài màng sinh chất, có chức năng bảo vệ tế bào cũng như giúp tế bào có
hình dạng ổn định.
- Ô chữ hàng ngang số 5: gồm 7 chữ cái. Đây là tên một lợi thế của những sinh
vật có kích thước nhỏ.
12
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MÔN SINH HỌC
- Ô chữ hàng ngang số 6: gồm 7 chữ cái. Đây là tên một dạng vật chất di truyền
phụ của ở một số loài vi khuẩn, nằm ở tế bào chất và có khả năng nhân đôi độc lập
với hệ gen chính của tế bào.
- Ô chữ hàng ngang số 7: gồm 12 chữ cái. Đây là tên một thành phần cấu trúc
của tế bào có chức năng thực hiện quá trình trao đổi chất giữa tế bào với môi
trường.
- Ô chữ hàng ngang số 8: gồm 7 chữ cái. Đây là tên một loại bào quan trong tế
bào, không có màng bao bọc, có cả ở tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực.
- Ô chữ hàng ngang số 9: gồm 7 chữ cái. Đây là tên một hình thức phân chia tế
bào chủ yếu ở các loài vi khuẩn.
- Ô chữ hàng ngang số 10: gồm 9 chữ cái. Đây là tên một thành phần của tế bào,
là nơi chứa các bào quan cũng như các chất hữu cơ, vô cơ của tế bào.
- Ô chữ hàng ngang số 11: gồm 9 chữ cái. Đây là tên một thành phần của tế bào,
không có màng bao bọc, chứa vật chất di truyền chính và điều khiển mọi hoạt
động của tế bào.
ĐÁP ÁN:
Ô chữ chìa khóa:
T
Ế
1
B
À
T
O
I
N
Ê
N
H
M
Â
A
N
S
Ơ
O
13
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
S
T
I
M
À
T
V
H
N
P
N
R
P
Ế
V
MÔN SINH HỌC
V
I
À
H
L
G
I
H
B
Ù
Ỏ
K
N
S
A
S
B
Â
À
N
N
H
H
Ả
S
I
Ô
N
O
G
H
U
T
N
M
N
X
Đ
C
N
Ầ
Ẩ
Ế
N
I
H
Ô
Ô
H
H
Y
N
B
H
T
C
M
I
Ấ
Â
À
A
O
N
H
H
Ấ
T
T
N
CHỦ ĐỀ 4: TẾ BÀO THỰC VẬT
Ô chữ chìa khóa gồm 12 chữ cái. HS đi giải các ô chữ theo hàng ngang để
tìm ra các dữ kiện về ô chữ chìa khóa. Mỗi ô chữ hàng ngang được giải sẽ là dữ
liệu để tìm ra từ chìa khóa . HS bốc thăm chọn ô chữ hàng ngang để trả lời.
HS có thể trả lời ô chữ chìa khóa ở bất kì thời điểm nào trong quá trình giải các ô
chữ hàng ngang.
Ô chữ chìa khóa:
14
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MÔN SINH HỌC
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
- Ô chữ hàng ngang số 1: gồm 8 chữ cái. Đây là tên một loại bào quan trong tế
bào. Bào quan này có 1 lớp màng bao bọc và tùy từng loại tế bào mà bào quan này
có chức năng khác nhau. Ở tế bào cánh hoa bào quan này được ví như “ Túi đựng
đồ mĩ phẩm” của tế bào.
- Ô chữ hàng ngang số 2: gồm 12 chữ cái. Đây là tên một thành phần cấu trúc
của tế bào có chức năng thực hiện quá trình trao đổi chất giữa tế bào với môi
trường.
- Ô chữ hàng ngang số 3: gồm 14 chữ cái. Đây là tên một hệ thống màng bên
trong tế bào, được nối liền với nhân tế bào, trên có đính nhiều hạt riboxom có
chức năng chủ yếu tổng hợp protein cho tế bào.
- Ô chữ hàng ngang số 4: gồm 5 chữ cái. Đây là tên một bào quan được ví như “
Nhà máy điện” cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống của tế bào.
- Ô chữ hàng ngang số 5: gồm 10 chữ cái. Đây là tên một hệ thống màng bên
trong tế bào, được ví như “Phân xưởng lắp ráp, đóng gói và phân phối các sản
phẩm của tế bào”.
- Ô chữ hàng ngang số 6: gồm 15 chữ cái. Đây là tên một hệ thống màng bên
trong tế bào, có chức năng chuyển hóa đường, tổng hợp lipit và phân hủy các chất
15
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MÔN SINH HỌC
độc hại trong tế bào. Ở người bào quan này rất phát triển ở các tế bào tuyến nhờn
của da, tế bào gan, tế bào kẽ tinh hoàn.
- Ô chữ hàng ngang số 7: gồm 6 chữ cái. Đây là tên một loại bào quan trong tế
bào có chức năng thực hiện quá trình quang hợp.
- Ô chữ hàng ngang số 8: gồm 9 chữ cái. Đây là tên một thành phần của tế bào
có chức năng lưu trữ thông tin di truyền nên nó điều khiển mọi hoạt động của tế
bào.
- Ô chữ hàng ngang số 9: gồm 7 chữ cái. Đây là tên một loại bào quan trong tế
bào, không có màng bao bọc, có cả ở tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực.
- Ô chữ hàng ngang số 10: gồm 14 chữ cái. Đây là tên một thành phần của tế
bào, bao bên ngoài màng sinh chất, có chức năng bảo vệ tế bào cũng như giúp tế
bào có hình dạng ổn định.
- Ô chữ hàng ngang số 11: gồm 9 chữ cái. Đây là tên một thành phần của tế bào,
đây là nơi chứa các bào quan cũng như các chất hữu cơ, vô cơ của tế bào.
- Ô chữ hàng ngang số 12: gồm 5 chữ cái. Đây là tên gọi chung của các phân tử
trong tế bào có khả năng hấp thu, chuyển hóa năng lượng ánh sáng(quang năng)
thành năng lượng hóa học trong các hợp chất hữu cơ( hóa năng).
- Ô chữ hàng ngang số 13: gồm 8 chữ cái. Đây là tên một qua trình xảy ra trong
tế bào, có thể nói đây là quá trình tạo ra nguồn chất hữu cơ cho toàn bộ thế giới
sinh vật.
ĐÁP ÁN
Ô chữ chìa khóa:
T
1
2
3
4
5
6
7
8
Ế
L
L
Ư
B
À
O
M
Ư
À
Ớ
K
N
I
Ớ
B
I
Ộ
N
N
H
T
H
G
N
M
Ộ
L
Â
Ô
S
Ộ
T
Á
I
Ụ
N
H
N
I
I
I
Y
C
C
T
Ự
G
N
C
T
G
H
L
Ế
C
B
H
H
H
Ô
Ấ
Ạ
B
À
C
Ấ
Ể
N
T
P
À
V
Ậ
T
O
H
T
Ấ
H
T
Ạ T
G
T
I
R
Ơ N
O
16
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
9
10
11
12
13
T
H
À
T
R
N
Ế
Q
MÔN SINH HỌC
I
H
B
S
U
B
X
À
Ắ
A
Ô
E
O
C
N
X
N
C
T
G
Ô
L
H
Ố
H
M
U
Ấ
L
T
Ợ
P
Ô
Z
Ơ
CHỦ ĐỀ 5: TẾ BÀO ĐỘNG VẬT
Ô chữ chìa khóa gồm 12 chữ cái. HS đi giải các ô chữ theo hàng ngang
để tìm ra các dữ kiện về ô chữ chìa khóa. Mỗi ô chữ hàng ngang được giải sẽ là dữ
liệu để tìm ra ô chữ chìa khóa . HS bốc thăm chọn ô chữ hàng ngang để trả lời.
HS có thể trả lời ô chữ chìa khóa ở bất kì thời điểm nào trong quá trình giải các ô
chữ hàng ngang.
Ô chữ chìa khóa:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
17
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MÔN SINH HỌC
12
- Ô chữ hàng ngang số 1: gồm 7 chữ cái. Đây là tên một loại bào quan trong tế
bào. Bào quan này có vai trò như chiếc kéo trong hai hiện tượng dưới đây:
1. “Nòng nọc đứt đuôi”. Trước khi trở thành con cóc sống trên cạn, nòng nọc
phải "cắt" chiếc đuôi của mình. Để "cắt" đuôi, nòng nọc sử dụng bào quan này
trong các tế bào cuống đuôi của mình như chiếc kéo tự động. Trong quá trình phát
triển, hệ gen của cóc đã được lập trình để đến cuối giai đoạn nòng nọc, bào quan
này ở các tế bào cuống đuôi tự nổ tung hi sinh các tế bào này khiến cho đuôi được
tiêu biến.
2. “Chương trình rụng đuôi của con người”. Khi ở trong bụng mẹ, mỗi
người cũng có một chiếc đuôi! Đuôi của chúng ta được lập trình để tự rụng nhờ
các enzim của bào quan này.
18
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MÔN SINH HỌC
- Ô chữ hàng ngang số 2: gồm 12 chữ cái. Đây là tên một thành phần cấu trúc
của tế bào có chức năng thực hiện quá trình trao đổi chất giữa tế bào với môi
trường.
- Ô chữ hàng ngang số 3: gồm 14 chữ cái. Đây là tên một hệ thống màng bên
trong tế bào, được nối liền với nhân tế bào, trên có đính nhiều hạt riboxom có
chức năng chủ yếu tổng hợp protein cho tế bào.
- Ô chữ hàng ngang số 4: gồm 5 chữ cái. Đây là tên một bào quan được ví như “
Nhà máy điện” cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống của tế bào.
19
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MÔN SINH HỌC
- Ô chữ hàng ngang số 5: gồm 10 chữ cái. Đây là tên một hệ thống màng bên
trong tế bào, được ví như “Phân xưởng lắp ráp, đóng gói và phân phối các sản
phẩm của tế bào”.
- Ô chữ hàng ngang số 6: gồm 15 chữ cái. Đây là tên một hệ thống màng bên
trong tế bào, có chức năng chuyển hóa đường, tổng hợp lipit và phân hủy các chất
độc hại trong tế bào. Ở người bào quan này rất phát triển ở các tế bào tuyến nhờn
của da, tế bào gan, tế bào kẽ tinh hoàn.
- Ô chữ hàng ngang số 7: gồm 15 chữ cái. Đây là tên một cấu trúc bên trong tế
bào, có chức năng như một cái giá đỡ cơ học cho tế bào và tạo cho tế bào có hình
dạng xác định.
- Ô chữ hàng ngang số 8: gồm 9 chữ cái. Đây là tên một thành phần của tế bào
có chức năng lưu trữ thông tin di truyền nên nó điều khiển mọi hoạt động của tế
bào.
- Ô chữ hàng ngang số 9: gồm 7 chữ cái. Đây là tên một loại bào quan trong tế
bào, không có màng bao bọc, có cả ở tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực.
- Ô chữ hàng ngang số 10: gồm 8 chữ cái. Đây là tên một bào quan có chức năng
hình thành thoi vô sắc trong quá trình phân bào.
- Ô chữ hàng ngang số 11: gồm 9 chữ cái. Đây là tên một thành phần của tế bào,
đây là nơi chứa các bào quan cũng như các chất hữu cơ, vô cơ của tế bào.
- Ô chữ hàng ngang số 12: gồm 15 chữ cái. Đây là tên một cấu trúc của tế bào,
nó nằm ngoài màng sinh chất. Chức năng chủ yếu là giúp các tế bào liên kết với
nhau tạo nên các mô, đồng thời giúp tế bào thu nhận thông tin.
20
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MÔN SINH HỌC
ĐÁP ÁN:
Ô chữ chìa khóa:
T
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Ế
L
L
K
C
B
À
M
Ư
À
Ớ
N
I
Ư
H
B
Ớ
U
Ộ
I
N
N
H
T
Ấ
T
Ế
T
O
L
G
N
M
N
G
H
R
R
B
N
Đ
I
S
Ộ
T
Á
Ộ
X
Â
I
U
À
Ề
Z
I
I
I
Y
I
Ư
N
B
N
O
N
Ộ
Ô
N
C
T
G
C
Ơ
T
Ô
G
C
N
N
X
H
H
H
Ô
H
N
Ế
X
T
H
G
G
Ô
C
Ấ
Ể
N
Ấ
G
B
Ô
H
Ấ
O
M
H
T
G
T
T
À
M
Ể
T
Ạ
V
Ậ
T
Ấ
H
T
Ạ
T
I
T
Ế
O
R
B
Ơ N
À O
I
B
À O
CHỦ ĐỀ 6: HÔ HẤP TẾ BÀO
Ô chữ chìa khóa gồm 10 chữ cái. HS đi giải các ô chữ theo hàng ngang
để tìm ra các dữ kiện về ô chữ chìa khóa. Mỗi ô chữ hàng ngang được giải sẽ là dữ
liệu để tìm ra ô chữ chìa khóa . HS bốc thăm chọn ô chữ hàng ngang để trả lời.
HS có thể trả lời ô chữ chìa khóa ở bất kì thời điểm nào trong quá trình giải các ô
chữ hàng ngang.
Ô chữ chìa khóa:
1
21
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MÔN SINH HỌC
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
- Ô chữ hàng ngang số 1: gồm 9 chữ cái. Đây là tên một loại phản ứng hóa học
trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố hóa học.
- Ô chữ hàng ngang số 2: gồm 12 chữ cái. Đây là nơi xảy ra chu trình Crep trong
tế bào.
- Ô chữ hàng ngang số 3: gồm 9 chữ cái. Đây là tên một thành phần của tế bào,
là nơi chứa các bào quan cũng như các chất hữu cơ, vô cơ của tế bào.
- Ô chữ hàng ngang số 4: gồm 12 chữ cái. Đây là tên một chu trình biến đổi các
chất xảy ra trong ti thể của tế bào sinh vật hiếu khí khi có oxi.
- Ô chữ hàng ngang số 5: gồm 3 chữ cái. Đây là tên một phân tử được coi như
đồng tiền năng lượng của tế bào.
- Ô chữ hàng ngang số 6: gồm 5 chữ cái. Đây là tên một quá trình phân giải các
chất hữu cơ phức tạp thành các chất đơn giản hơn trong tế bào sống.
- Ô chữ hàng ngang số 7: gồm 14 chữ cái. Đây là nơi định vị của chuỗi truyền
electron hô hấp của tế bào nhân thực.
- Ô chữ hàng ngang số 8: gồm 2 chữ cái. Đây là số phân tử ATP được giải
phóng khi phân giải hoàn toàn 1 phân tử glucozo ở tế bào nhân thực.
- Ô chữ hàng ngang số 9: gồm 5 chữ cái. Đây là tên một bào quan được ví như “
Nhà máy điện” cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống của tế bào.
- Ô chữ hàng ngang số 10: gồm 9 chữ cái. Đây là tên một quá trình xảy ra trong
tế bào chất của tế bào, từ 1 phân tử glucozo bị phân giải thành 2 axit piruvic.
22
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MÔN SINH HỌC
- Ô chữ hàng ngang số 11: gồm 9 chữ cái. Đây là tên gọi chung của các hợp chất
bắt buộc chứa 2 loại nguyên tố hóa học C,H.
- Ô chữ hàng ngang số 12: gồm 5 chữ cái. Đây là tên một chất xúc tác sinh học.
- Ô chữ hàng ngang số 13: gồm 12 chữ cái. Đây là giai đoạn giải phóng O2 trong
hô hấp tế bào.
ĐÁP ÁN:
Ô chữ chìa khóa:
H
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
C
C
M
C
Ô
O
H
T
H
À
H
X
Ấ
Ế
U
N
H
Ấ
I
T
B
T
H
N
À
R
G
D
T
Đ
C
Ư
H
U
Ỗ
T
Ờ
Ấ
E
I
P
Ó
Ề
O
Ì
A
Ị
R
3
I
N
T
N
T
T
A
N
C
N
T
H
O
6
T
G
H
Z
R
Ế
B
K
T
H
H
P
Ó
N
H
I
Ấ
C
Ử
T
T
R
A
G
H
P
Ữ
I
U
Ể
H
U
M
Y
À
O
H
Ể
É
P
T
I
T
Â
C
N
Ơ
Ề
N
H Ể
E
23
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MÔN SINH HỌC
CHỦ ĐỀ 7: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT.
Ô chữ chìa khóa gồm 16 chữ cái. HS đi giải các ô chữ theo hàng ngang
để tìm ra các dữ kiện về ô chữ chìa khóa. Mỗi ô chữ hàng ngang được giải sẽ là dữ
liệu để tìm ra ô chữ chìa khóa . HS bốc thăm chọn ô chữ hàng ngang để trả lời.
HS có thể trả lời ô chữ chìa khóa ở bất kì thời điểm nào trong quá trình giải các ô
chữ hàng ngang.
Ô chữ chìa khóa:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
24
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MÔN SINH HỌC
- Ô chữ hàng ngang số 1: gồm 9 chữ cái. Đây là tên gọi chung của các hợp chất
bắt buộc chứa 2 loại nguyên tố hóa học C,H. Chính nguyên tố C tạo ra sự đa dạng
của các loại hợp chất này trong cơ thể sống.
- Ô chữ hàng ngang số 2: gồm 13 chữ cái. Đây là nơi xảy ra quá trình cố định
CO2 trong các hợp chất hữu cơ theo chu trình C3.
- Ô chữ hàng ngang số 3: gồm 7 chữ cái. Đây là quá trình tổng hợp các chất hữu
cơ phức tạp từ các chất đơn giản xảy ra trong tế bào sống.
- Ô chữ hàng ngang số 4: gồm 3 chữ cái. Đây là tên một phân tử được coi như
đồng tiền năng lượng của tế bào.
-- Ô chữ hàng ngang số 5: gồm 9 chữ cái. Đây là dạng năng lượng trong các
proton ánh sáng.
- Ô chữ hàng ngang số 6: gồm 2 chữ cái. Đây là tên một phân tử khí chủ yếu gây
hiệu ứng nhà kính.
- Ô chữ hàng ngang số 7: gồm 6 chữ cái. Đây là tên một loại bào quan trong tế
bào có khả năng chuyển đổi năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa học.
- Ô chữ hàng ngang số 8: gồm 7 chữ cái. Đây là dạng năng lượng trong tế bào,
được tích trữ trong các liên kết hóa học.
- Ô chữ hàng ngang số 9: gồm 15 chữ cái. Đây là tên một quá trình trong tế bào,
phân giải phân tử H2O giải phóng O2 nhờ năng lượng ánh sáng.
- Ô chữ hàng ngang số 10: gồm 14 chữ cái. Đây là tên một chu trình cố định
CO2 ở phần lớn các loài thực vật.
- Ô chữ hàng ngang số 11: gồm 12 chữ cái. Đây là nơi định vị của chuỗi truyền
electron quang hợp của tế bào nhân thực.
- Ô chữ hàng ngang số 12: gồm 13 chữ cái. Đây là các phân tử trong tế bào, có
khả năg hấp thụ, chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa học.
- Ô chữ hàng ngang số 13: gồm 2 chữ cái. Đây là cơ quan quang hợp ở thực vật.
25