Đ
ịnh hướng phát triển của của cách mạng Việt Nam đã được
khẳng định ngay từ đầu nhưng năm 20 của thế kỷ XX khi
Nguyễn Ái Quốc tìm thấy con đường giải phóng dân tộc theo
con đường các mạng vơ sản. Giữa năm 1923, Người đến Liên Xô, lần đầu
tiên được biết đến hiệu quả tích cực của “chính sách kinh tế mới” của Lê
Nin, được chứng kiến thành tựu bước đầu của nhân dân Xô Viết trên con
đường xây dựng một chế độ mớ7i. Tư duy về kinh tế của Hồ Chí Minh được
hình thành từ những năm 1920, nhưng đến năm 1954 mới thực sự phát triển.
Hồ Chí Minh đã phổ thơng hóa các quan điểm kinh tế, cơ sở kinh tế dưới
nhiều hình thức giản dị, mộc mạc nhưng vẫn chứa đựng khoa học, phù hợp
với điều kiện lịch sử của đất nước. Nghiên cứu tư tưởng kinh tế Hồ Chí
Minh, khơng nghiên cứu câu chữ mà chúng ta cần thấy tinh thần tư
tưởng cuả người. Thông qua, quan điểm về cơ cấu kinh tế thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội; sự vận dụng sáng tạo của Đảng ta về
các thành phần kinh tế trong quá trình xây dựng và bảo vệ tổ quốc
xã hội chủ nghĩa. Trên hai vấn đề cơ bản sau:
I.QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ PHÁT TRIỂN CƠ CẤU
NGÀNH KINH TẾ TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ
HỘI Ở NƯỚC TA.
1.Quan điểm của Hồ Chí Minh về nền kinh tế mà chúng ta xây dựng
là “ một nền kinh tế xã hội chủ nghĩa với công nghiệp và nông nghiệp hiện
đại, khoa học kỹ thuật tiên tiến”1… “trên cơ sở kinh tế ngày càng phát triển,
cách bóc lột theo chủ nghĩa tư bản được xóa bỏ dần, đời sống vật chất và văn
hóa nhân dân ngày càng được cải thiện”.2
Đối với các nước lạc hậu chưa trải qua chế độ tư bản thì cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa là một quy luật tất yếu và phổ biến, đến nay vẫn hồn tồn
1
Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập10,Nxb,Chính trị qc gia,HN 2002,tr310, 40- 41.
, , Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập9,Nxb,Chính trị qc gia,HN 2002,tr. 588,592,588.
2 7 8
đúng với tình hình nước ta, tuy cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở thời đại hiện
nay có thể thực hiện bằng hiều con đường khác nhau.
Quan điểm của Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ xuất phát từ quan điểm
Mác - Lênin và không thể tách rời quan điểm đang ngự trị trong hệ thống xã
hội chủ nghĩa lúc bấy giờ .Trước hết, Hồ Chí Minh đã lưu ý chúng ta cần
nhận thức rõ tính quy luật chung và đặc điểm lịch sử cụ thể của mỗi nước
khi bước vào xây dựng chủ nghĩa xã hội: “Nhưng tùy hoàn cảnh, mà các dân
tộc phát triển theo con đường khác nhau… có nước thì đi thẳng đến chủ nghĩa
xã hội,…có nước thì phải kinh qua chế độ dân chủ mới, rồi tiến lên chủ nghĩa
xã hội”3. Nói cách khác, Hồ Chí Minh đã chỉ ra hai phương thức quá độ chủ
yếu: Phương thức quá độ trực tiếp (từ chủ nghĩa tư bản phát triển lên chủ
nghĩa xã hội ) và phương thức quá độ gián tiếp (từ nghèo nàn, lạc hậu, tiền
tư bản chủ nghĩa, qua dân chủ nhân dân đi lên chủ nghĩa xã hội).
Mác, Ăngghen chủ yếu đề cập đến phương thức quá độ trực tiếp từ chủ
nghĩa từ chủ nghĩa tư bản phát triển cao lên chủ nghĩa xã hội. Lênin đề cập
đến cả hai loại hình quá độ, nhưng ở loại hình thứ hai, Lênin cũng mới chỉ
nêu ở dạng khái quát, mang tính định hướng lý luận chung; cịn Hồ Chí Minh
đã căn cứ vào cụ thể của Việt Nam để xây dựng các quan niệm và lý giải
những vấn đề của phương thức quá độ gián tiếp ở một nước chậm phát triển
đi lên chủ nghĩa xã hội và những tìm tịi lý luận của người gắn liền với loại
hình quá độ này ở Việt Nam.
- Hồ Chí Minh đã chỉ ra những đặc điểm mâu thuẫn của thời kỳ quá
độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở Viêt Nam. Sau năm 1954 miền bắc nước ta
bước vào thời kỳ quá độ, trong bối cảnh trong nước tương đối thuân lợi. Về
tình hình trong nước ta đồng thời phải thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược, vừa
có hịa bình, vừa có chiến tranh ,….nhưng bao chùm lên to nhất là đặc điểm “
Từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội không phải
kinh qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa” 4. Đặc điểm này thâu tóm đầy
đủ những mâu thuẫn, khó khăn phức tạp, chi phối tồn bộ q trình lên chủ
3
4
Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập7,Nxb,Chính trị qc gia,HN 2000,tr.247.
Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập10,Nxb,Chính trị quôc gia,HN 2002,tr13.
2
nghĩa xã hội ở nước ta. Nó đặt ra hàng loạt vấn đề lý luận và thực tiễn mà chú
ta cần nhận thức và giải đáp đúng đắn để tìm ra con đường với hình thức,
bước đi và cách làm chủ nghĩa xã hội phù hợp đặc điểm Việt Nam.
Dựa vào cơng thức của Lênin, Hồ Chí Minh cũng nói “tiến thẳng lên chủ
nghĩa xã hội không phải kinh qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa” 5.
Cách nói này có phần thiên về mặt thuận lợi, nghĩa là tránh cho nhân dân
không phải trải qua một chế độ bùn đầy và máu là chế độ tư bản chủ nghĩa đã
bị lịch sử lên án và bác bỏ.
Nhưng cách nói này chưa giúp cho nhân dân và cán bộ ta nhận thức được
đầy đủ những khó khăn, thiếu hụt do chưa trải qua nên chưa đạt tới trình độ
phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa tư tưởng….mà loài người đạt được trong
thời đại tư bản.
Từ một nước nông nghiệp lạc hậu, bị chiến tranh tàn phá, bỏ qua chế độ
tư bản, quá độ gián tiếp lên chủ nghĩa xã hội, đã đặt ra bao khó khăn, phức tạp
kiến chúng ta khơng thể chủ quan, nóng vội, đốt cháy giai đoạn phiêu lưu,
duy ý chí.
Do đó, mặc dầu nói “tiến thẳng”, nhưng Hồ Chí Minh cũng đã điều chỉnh
lại: “Tiến lên chủ nghĩa xã hội, không phải một sớm một chiều. Đó là cả một
cơng tác tổ chức và giáo dục”.6 “Việt Nam ta là một nước là một nước nông
nghiệp lạc hậu, công cuộc đổi xã hội cũ thành xã hội mới, gian nan phức tạp
hơn việc đánh giặc”.7 “Chủ nghĩa không thể làm nhanh được mà phải dân
dân”8.
Về độ dài của thời kỳ quá độ, lúc đầu dựa theo kinh nghiệm Liên xô và
Trung Quốc, Hồ Chí Minh cung dự đốn “ chắc sẽ địi hỏi ba, bốn kế hoạch
dài hạn, nếu nhân dân ta cố gắng thì có thể rút ngắn hơn” 9. Nhưng quan niệm
này, chỉ sau đó ít lâu đã được Hồ Chí Minh điều chỉnh lại. Người nói: “ Xây
dựng chủ nghĩa xã hội là một cuộc cách mạng phức tạp, gian khổ và lâu dài”.
Vì vậy, Hồ Chí Minh đã khẳng định lại: thời kỳ quá độ là thời kỳ lâu dài
khó khăn.
5
Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập10,Nxb,Chính trị qc gia,HN 2002,tr13.
Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập8,Nxb,Chính trị qc gia,HN 2002,tr228.
7
Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập9,Nxb,Chính trị qc gia,HN 2002,tr176.
8
Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập8,Nxb,Chính trị qc gia,HN 2002,tr226
9
Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập9,Nxb,Chính trị qc gia,HN 2002,tr2.
6
3
Về nhiệm vụ của thời kỳ quá độ là một thời kỳ quá độ, người chỉ rõ: “…
phải xây dựng nền tẩng vật chât…..”
Về nhân tố bảo đảm thực hiện thắng lợi chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
người chỉ rõ:
+ Giữa vững và tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng.
+ Nâng cao vai trò quản lý của nhà nước.
+ Phát huy tính tích cực, chủ động của tổ chức chính trị xã hội.
+ Xây dựng đội ngũ cán bộ đủ đức và tài, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp
cách mạnh xã hội chủ nghĩa.
2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về phát triển cơ cấu nghành kinh tế
trong thời kỳ quá độ.
Xuất phát từ điều kiện cụ thể của nước ta, Hồ Chí Minh đã lữa chọn một
cơ cấu nghành kinh tế bảo đảm kết hợp chặt chẽ và thúc đẩy lẫn nhau cùng
phát triển giữa công nghiệp, nơng nghiệp và thương nghiệp dựa trên vị trí,
vai trò của các nghành kinh tế trong thời kỳ quá độ. Trong đó, Người nhấn
mạnh đến cơng nghiệp và nơng nghiệp: “công nghiệp và nông nghiệp là như
hai chân của nền kinh tế nước nhà”10 hạng nghành kinh tế chủ yếu của nền
kinh tế Việt Nam theo con đường xã hội chủ nghĩa.
Về vai trị của nơng nghiệp, Hồ Chí Minh chú trọng phát triển một nền
nơng nghiệp tồn diện, trong đó hết sức chú trọng sản xuất lương thực, thực
phẩm. Người nói: “nước ta là một nước nơng nghiệp, phát triển kinh tế nói
chung phải lấy việc phát triển nơng nghiệp làm gốc, làm chính. Nếu khơng
phát triển thì khơng phát triển nơng nơng nghiệp thì khơng có cở để phát triển
công nghiệp và nông nghiệp cấp nguyên liệu, lương thực cho cơng nghiệp vad
tiêu thụ hàng hóa cơng nghiệp làm ra”11
Hồ Chí Minh rất coi trọng phát triển nơng nghiệp nhưng xét về mặt lâu
dài thì cơng nghiệp có vai trị quyết định với sự phát triển của kinh tế nước ta.
Công nghiệp phát triển mạnh để cung cấp hàng tiêu dùng cho nhân dân, trước
hết là cho nông dân: Cung cấp máy bơm, cải tiến công cụ sản xuất,chế biến
phân bón, thuốc trừ sâu. Cơng nghiệp phát triển thì nơng nghiệp mới phát
triển. Trong bài: “con đường phiá trước” , ngày 20 tháng 01 năm 1960, Hồ
10
11
Hồ Chí Minh ,Tồn tập, tập 8,Nxb,Chính trị qc gia,HN 2002,tr84.
Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập10,Nxb,Chính trị qc gia,HN 2002,tr180, 40,41.
4
Chí Minh chỉ rõ: Nước ta vốn là một nước nông nghiệp lạc hậu, năm 1959
trong nền sản xuất của miền Bắc, cơng nghiệp chỉ chiếm chưa đầy 2 phần,
cịn công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp chiếm già tám phần. Người ta đặt
câu hỏi: “ như vậy thì làm sao cho đời sống nhân dân có thể thật dồi dào
được?” và Người khẳng định: “Đời sống nhân dân chỉ có thể thật dồi dào, khi
chúng ta dùng máy móc để sản xuất rộng rãi: dùng máy móc cả trong cơng
nghiệp và trong nơng nghiệp. Máy móc sẽ chắp thêm tay cho người, làm cho
sức người tăng lên gấp trăm, nghìn lần và giúp người làm những việc phi
thường.
Muốn có nhiều máy, thì phải mở mang các nghành cơng nghiệp…Đó là
côn đường phải đi của chúng ta, con đường công nghiệp hóa nước nhà.
Hiện nay, chúng ta lấy sản xuất nơng nghiệp làm chính. Vì muốn mở
mang cơng nghiệp thì phair có đủ lương thực, ngun liệu. Nhưng cơng
nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa vẫn là mục tiêu phấn đấu chung, là con đường
thực sự cả nhân dân ta” 12.
Về quan hệ giữa cơng nghiệp và nơng nghiệp, Hồ Chí Minh coi đó là hai
cái chân của nền kinh tế nước nhà, giữa chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau:
cho nên công nghiệp và nông nghiệp phải giúp giúp đỡ nhau cùng phát triển
như đi hai chân mới khỏe, mới đều thì bước càng nhanh và nhanh chóng đi đế
mục địch. Thế là thực hiện liên minh công nông để xây dựng chủ nghĩa xã
hội, xây dựng đời sống ấm no, sung sướng cho nhân dân.
Về vai trò của thương nghiệp, Hồ Chí Minh xác định rõ là cầu nối giữa
công nghiệp và nông nghiệp, giữa giai cấp công nhân và nơng dân. Nói
chuyện tại đại hội chiến sỹ thi đua nghành thương nghiệp lần thứ nhất(từ 31-5
đến 05-06-1956), Người nói: “Về nhiệm vụ thì phải hiểu rõ trong nền kinh tế
quốc dân có ba mặt quan trọng: nơng nghiệp, cơng nghiệp, thương nghiệp. Ba
mặt cơng tác có quan hệ mật thiết với nhau. Thương nghiệp là cái khâu giữa
công nghiệp và nông nghiệp. Thương nghiệp đưa hàng đến nông thôn phục vụ
nông dân, thương nghiệp lại đưa nông sản, nguyên liệu ch thành thị tiêu dùng.
Nếu khâu thương nghiệp bị đứt thì khơng liên kết được nơng nghiệp với cơng
12
Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập10,Nxb,Chính trị qc gia,HN 2002,tr180, 40- 41.
5
nghiệp, không củng cố được công nông liên minh. Công tác thương nghiệp
khơng chạy thì hoạt động nơng nghiệp, cơng nghiệp sẽ bị rời rạc ”13
Thật vậy, Chủ nghĩa xã hội chỉ có thể thắng chủ nghĩa tư bản khi nó tạo
ra được một nền kinh tế phát triển cao, gắn liền với sự phát triển của sản xuất,
của khoa học và cơng nghệ. Khơng có một nền cơng nghiệp hiện đại thì
khơng có chủ nghĩa xã hội.
3. Nền kinh tế xã hội chủ nghĩa phải được tao trên cơ sở chế độ công
hữu về tư liệu sản xuất.
Người khẳng định rằng: Ở thời kỳ quá độ, nền kinh tế đó cịn tồn tại bốn
hình thức sở hữu chính: “ Sở hữu của nhà nước tức là của toàn dân.
- Sở hữu của hợp tác tức là sở hữu tập thể của nhân dân lao động.
- Sở hữu của người lao động riêng lẻ.
Một ít tư liệu sản xuất thuộc sở hữu của nhà tư bản” 14, trong đó “kinh tế
quốc doanh là hình thức sở hữu tồn dân, nó lãnh đạo nền kinh tế quốc dân và
nhà nước phải đảm bảo cho nó phát triển ưu tiên”.15.
Sau khi nước nhà giành được độc lập và trong suốt 9 năm kháng chiến
chống thực dân Pháp xâm lược, Hồ Chí Minh luôn luôn quan tâm chỉ đạo
phát triển các thành phần kinh tế của đất nước ta để phục vụ cho “kháng
chiến, kiến quốc”. Theo Hồ Chí Minh lúc này, ở nước ta có các thành phần
kinh tế sau:
-Kinh tế địa chủ phong kiến bóc lột địa tơ
-Kinh tế quốc doanh
-Các hợp tác xã tiêu thụ và hợp tác xã cung cấp
-Kinh tế cá nhân
-Kinh tế tư bản của tư nhân
-Kinh tế tư bản quốc gia
Sau năm 1954 miền bắc được hồn tồn giải phóng bước vào thời kỳ q
độ lên chủ nghĩa xã hội, Hồ Chí Minh đã chỉ rõ vẫn còn tồn tại nhiều thành
phần kinh tế và các hình thức sở hữu sau:
-Về các thành phần kinh tế, Người xác định: Trong chế độ dân chủ mới,
có năm loại kinh tế khác nhau:
- Kinh tế quốc doanh
- Các hợp tác xã
- Kinh tế của cá nhân, nông dân và thủ cơng nghệ
13
Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập8,Nxb,Chính trị quôc gia,HN 2002,tr174.
14
15
6
- Tư bản của tư nhân
- Tư bản của nhà nước
Trong đó kinh tế quốc doanh giữ vai trị chủ đạo, cho nên kinh tế nước ta
sẽ phát triển theo hướng chủ nghĩa xã hội chứ không theo hướng chủ nghĩa tư
bản.
Tương ứng với năm thành phần kinh tế là bốn hình thức sở hữu: sở hữu
của nhà nước; sở hữu hợp tác xã; sở hữu của người lao động riêng lẻ và sở
hữu của các nhà tư bản.
Không chỉ xác định sự tồn tại của các thành phần kinh tế mà Hồ Chí
Minh cịn xác định rõ vị trí và xu hướng vận động của các thành phần kinh
tế.Và ở từng giai đoạn lịch sử khác nhau lại có các thành phần kinh tế khác
nhau, tùy thuộc vào tình hình, đặc điểm của từng thời kỳ.
II. SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG TRONG THỰC HIỆN CƠ CẤU
NHIỀU THÀNH PHẦN KINH TẾ HIỆN NAY.
Đảng ta đã vận dụng đúng đắn, sáng tạo quan điểm của chủ tịch Hồ Chí
Minh về cơ cấu kinh tế trong thời kỳ quá độ vào xây dựng nền kinh tế phát
triển các thành phần kinh tế vững chắc đáp ứng với yêu cầu cách mạng đặt ra,
nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho quần chúng nhân dân lao động, sớm
đưa nước ta thoát khỏi tình trạng nước nghèo kém phát triển thể nghiệm qua
kết quả 20 năm đổi mới đất nước (1986 - 2006) mà đại hội Đảng 10 tổng kết
đồng thời đề ra phương hướng phát triển kinh tế và phấn đấu đến năm 2020
nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp.
Nhìn lại lịch sử cách mạng Việt Nam từ trước tới ngày nay, đặc biệt là từ
năm 1986 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng đã đưa ra chủ
trương đổi mới toàn diện trên các mặt của đời sống xã hội, nhưng tập trung
đổi mới về kinh tế. Có thể nói đây là nghị quyết đã mở đường cho nền kinh tế
đất nước phát triển. Và trong mỗi giai đoạn lịch sử của đất nước cơ cấu nền
kinh tế cũng có sự khác nhau và sự phát triển của các thành phần kinh tế đó
trong các giai đoạn lịch sử cũng khác nhau, điều đó phụ thuộc vào tính chất
của từng giai đoạn lịch sử của đất nước.
7
Đại hội VIII của Đảng xác định, ở nước ta có 5 thành phần kinh tế: kinh
tế nhà nước; kinh tế hợp tác mà nòng cốt là hợp tác xã; kinh tế tư bản nhà
nước; kinh tế cá thể, tiểu chủ; và kinh tế tư bản tư nhân.
Việc phân định các thành phần kinh tế là vấn đề lớn, khó, hệ trọng và hết
sức phức tạp, đã được Ban chấp hành trung ương khóa IX khẳng định nước ta
hiện nay có các thành phần kinh tế như sau: Kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể,
kinh tế tư nhân(cá thể, tiểu chủ, tư bản tư nhân), kinh tế tư bản nhà nước, kinh
tế có vốn đầu tư nuuwocs ngồi. Trơng đó kinh tế nhà nước giữ vai trị chỉ
đạo, kinh tế nhà nước với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững
trắc của nền kinh tế quốc dân. Kinh tế tư nhân có vai trị quan trọng, là một
trong những đọng lực của nền kinh tế. Doanh nghiệp cổ phần ngày càng phát
triển, trở thành nhình thức kinh doanh phổ biến, thúc đẩy xã hội sản xuất kinh
doanh và sở hữu. Còn vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước không phải thể
hiện ở số lượng doanh nghiệp nhiều hay ít, tỉ trọng đóng góp GDP cao hay
thấp mà ở chỗ, đó là lực lược vật chất quan trọng để nhà nước định hướng và
điều tiết kinh tế, tạo môi trường và điều kiện thúc đẩy các thành phân kinh tế
phát triển.
Đại hội X, vừa có kế thừa, vừa có bổ sung, phát triển thêm một số điểm
cho phù hợp với tình hình mới (như để chung kinh tế cá thể, tiểu chủ, tư bản
tư nhân vào thành phần kinh tế tư nhân; khẳng định vai trò của kinh tế tư
nhân, doanh nghiệp cổ phần; nhận thức sâu hơn nội hàm vai trò chủ đạo kinh
tế nhà nước..)
Thời kỳ quá độ, nền kinh tế nước ta có nhiều thành phần kinh tế: 1. kinh
tế nhà nước, kinh tế hợp tác xã mà lòng cốt là hợp tác xã, 3. kinh tế tư nhân
nhà nước, Kinh tế cá nhân, 5. kinh tế tư bản tư nhân
Như vậy, chúng ta thấy từ đại hội Đảng VIII trở về trước, trong cơ cấu
thành phần kinh tế, Đảng ta xác định chưa có thành phần kinh tế có vốn đầu
tư nước ngoài, nhưng từ đại hội IX trở lại đây, Đảng ta xác định có thêm
thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi là vì, thực tế trong những năm
gần đây bộ phận đầu tư kinh doanh của nước ngồi chiếm tỉ trọng ngày càng
cao. Có vị trí quan trọng trong nền kinh tế nước ta. Trong 10 năm (19918
2000) các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi phát triển khá nhanh.
Trong 5 năm (1996-2000) vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài được thực hiện
khoảng 10 tỷ USD, chiếm 23% tổng số vốn đầu tư toàn xã hội. Như vậy sự
thay đổi của các thành phần kinh tế phụ thuộc vào đặc điểm, tình hình cụ thể
của từng thời kỳ lịch sử của đất nước. Xong để nền kinh tế đất nước phát triển
vững chắc, ngoài việc sử dụng một cách linh hoạt các thành phần kinh tế,
Đảng ta còn xác định rõ vai trò của từng loại hình kinh tế trong từng thời kỳ,
từng giai đoạn lịch sử. Trong các nền kinh tế đó thì kinh tế nhà nước giữ vai
trò chủ đạo, kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày cảng trở thành nền
tảng vững chắc cho nền kinh tế quốc dân. kinh tế tư nhân có vai trị quan
trọng, là một trong những động lực của nền kinh tế. Doanh nghiệp cổ phần
ngày càng phát triển, trở thành hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh và sở
hữu. Còn vai trò chủ đạo của nền kinh tế nhà nước không phải thể hiện ở số
lượng doanh nghiệp nhiều hay ít, tỉ trọng đóng góp vào GDP cao hay thấp mà
ở chỗ, đó là lực lượng vật chất quan trọng để nhà nước định hướng và điều
tiết nền kinh tế, tạo môi trường và điều kiện thúc đẩy các thành phần kinh tế
cùng phát triển.
Việc xác định các loại hình sở hữu và phân định các thành phần kinh tế là
rất cần thiết để làm cơ sở cho việc hoạch định chính sách phát triển nền kinh
tế nói chung, cho việc phát triển từng thành phần kinh tế nói riêng, nhằm
khơng phải đề phân biệt đối xử mà là để có chính sách đúng đắn, giải phóng
mọi lực lượng sản xuất, thúc đẩy nền kinh tế - xã hội phát triển phù hợp với
định hướng xã hội chủ nghĩa.
Các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật đều là bộ phận hợp
thành quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, bình
đẳng trước pháp luật, cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành
mạnh. Thực tiễn đã chứng minh chủ trương đó là đúng và được sự đồng tình
nhất trí cao trong tồn Đảng và nhân dân đưa nền kinh tế của đất nước từng
bước phát triển vững chắc, nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nhân dân
9
góp phần khơng nhỏ trong việc xây dựng nước ta trở thành một nước công
nghiệp hiện đại, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội.
Thực tiễn vận dụng chiến đấu và trưởng thành của mình qn đội ta ln
ln thể hiện rõ vai trị là lực lược chính trị, lực lượng chiến đấu trung thành,
tin cậy cảu Đảng, nhà nước và nhân dân, hoàn thành tốt chức năng đội quân
chiến đấu, đội quân công tác, đội quân sản xuất; đã tôi luyện và trưởng thành
trong các cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ tổ quốc, trong cơng
cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội của đất nước. Quân đội đã đào luyện được
lớp lớp các thế hệ người quân nhân cách mạng sống có lý tưởng, một lịng,
một dạ,trung thành với Đảng với Tổ quốc và nhân dân, với đồng chí, đồng
đội, đồn kết thương u nhau như ruột thịt, đồng kham cộng khổ, với nhân
dân nghĩa nặng, tình sâu, tôn trọng nhân dân, bảo vệ nhân dân, giúp đỡ nhân
dân, với bản chất giản dị trung thực, chịu đựng gian khổ, khắc phục khó
khăn… “ Bộ đội cụ Hồ” đã trở thành giá trị cao đẹp của dan tộc và là một nét
tiêu biểu của nét văn hóa quân đội cách mạng, một bộ phận hữu cơ của nền
văn hóa đất nước.
Bên cạnh đó, qn độ đã tích cực tham gia vào xây dựng các cơ sở
chính trị phát triển kinh tế, văn hóa xã hội, xóa đói giảm nghèo, phòng chống
các tệ nạn xã hội đưa ánh sáng của Đảng vào đến nhân dân các dân tộc vùng
sâu, vùng xa, biên giới và hải đảo của Tổ quốc.
Hiện nay trước yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đai hóa
đất nước vì mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn
minh, hơn lúc nào hết quân đội nhân dân Việt Nam cần phải nang cao nhận
thức, quán triệt sâu sắc tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối quan điểm của
Đảng, về phát triển kinh tế, không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh
thần cho nhân dân. Trước hết cần thực hiệ tốt các vấn đề sau:
Một là: Tích cực tham gia chương trình, dự án kinh tế xã hội kết hợp
chặt chẽ kinh tế với quốc phòng an ninh, an ninh trên địa bàn đóng quân, hỗ
trợ đồng bào sản xuất và áp dụng khoa học kỹ thuật mới, xây dựng kết cấu hạ
tầng, tích cực tham gia chương trình xố đói giảm nghèo và xây dựng các
vùng kinh tế mới, hướng dẫn đồng bào định canh định cư, ngăn chặn các hiện
10
tượng xâm canh, xâm cư, tham gia trồng vườn, phủ xanh đất trống, đồi núi
trọc, bảo vệ an toàn cho nhân dân lao động sản xuất.
Hai là: Tiếp tục đẩy mạnh cuộc vận động “ giữ tốt, dùng bền, an
toàn tiết kiệm” mọi cơ sở vật chật, kỹ thuật trang bị cuar quân đội. Tích
cực tăng gia sản xuất cải thiện, nâng cao đời sống bộ đội giảm phần đóng
góp của nhân dân.
Ba là: Không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nhân dân
là nền tẩng tư tưởng kim chỉ nam cho sự nghiệp đổi mới của chúng ta hiện
nay theo tư tưởng của Người.
Bốn là: Tiếp tục quán triệt quan điểm của Hồ Chí Minh trong đường lối
chủ trương, chính sách của Đảng, nhà nước trong tổ chức và hành động của
mọi tổ chức, mọi cán bộ, đảng viên, mỗi người dân. Chi có bằng hiệu quả
thực tế trong đường lối kinh tế mới đem lại sự cải thiện đời sống vật chất tinh
thần cho nhân dân.
Tóm lại: Chúng ta khẳng định: Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghiã xã
hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam thực sự là nền tảng
tư tưởng và kim chỉ nam cho sự nghiệp đổi mới của chúng ta hiện nay. Vấn
đề là phải tiếp tục quán triệt những tư tưởng ấy trong cơ chế, chính sách của
Đảng và nhà nước trong tổ chức và hành động của mỗi cán bộ giảng viên
khoa học xã hội nhân văn, đặc biệt là giảng viên kinh tế chính trị trong giảng
dạy và nghiên cứu các vấn đề về kinh tế chính trị hiện nay. Một sự thật hiện
hữu trước mắt chúng ta là: “ con đường tiến tới chủ nghĩa xã hội của các dân
tộc là con là con đường chung cùa thời đại, của lịch sử, không ai ngăn nổi”.
11
12