Tải bản đầy đủ (.ppt) (50 trang)

Chuyên đề 5 phát triển đội ngũ giáo viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.38 KB, 50 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN
TRƯỚC YÊU CẦU ĐÀO TẠO NGUỒN
NHÂN LỰC TRONG BỐI CẢNH TCH
VÀ HNQT
PGS. TS. GVCC Lê Văn Tấn
Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm KHXH Việt
Nam, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội; Email:
; đt: 01238159729
Thái Nguyên, ngày 17-18 tháng 3 năm 2017


I. VỊ TRÍ VAI TRỊ CỦA GiẢNG VIÊN TRONG CƠ
SỞ GDĐH TRƯỚC YÊU CẦU ĐÀO TẠO
1. Giảng dạy và tham gia q trình đào tạo
- Giảng viên:

• Giảng viên trong cơ sở giáo dục
đại học là người có nhân thân rõ
ràng; có phẩm chất, đạo đức tốt;
có sức khỏe theo u cầu nghề
nghiệp; đạt trình độ về chun
mơn, nghiệp vụ quy định tại
điểm e khoản 1 Điều 77 của Luật
giáo dục.


• Chức danh của giảng viên bao
gồm trợ giảng, giảng viên, giảng


viên chính, phó giáo sư, giáo sư.
• Trình đơ ô chuẩn của chức danh
giảng viên giảng dạy trình độ đại
học là thạc sĩ trở lên. Trường hợp
đặc biệt ở một số ngành chuyên
môn đặc thù do Bộ trưởng Bộ giáo
dục và đào tạo quy định.


- Nhiệm vụ giảng dạy:
Giảng viên là người làm nhiệm vụ
giảng dạy, giáo dục trong các trước
đại học, cao đẳng thuộc hệ thống
giáo dục quốc dân;
Quy định số giờ chuẩn như sau:
270 giờ chuẩn (Theo Quy định tại Số:
47/2014/TT-BGDĐT, ngày 31 tháng
12 năm 2014 về việc quy định chế
độ làm việc đối với giảng viên)


- Tham gia quá trình đảo tạo:
> Là sự tham gia của giảng viên vào toàn bộ
các khâu, các quy trình trong giáo dục và
đào tạo của người giảng viên tại cơ sở giáo
dục.


2. Nghiên cứu khoa học và chuyển giao công
nghệ

- Vai trò của NCKH trong cơ sở giáo dục đại
học;
- Giảng viên là nhân tố quan trọng và có ý
nghĩa tiên quyết đối với công tác nghiên
cứu khoa học và chuyển giao công nghệ;
- Giảng viên và sự kết hợp giữa giảng dạy và
nghiên cứu khoa học;
- Giảng viên/ nhà nghiên cứu và việc ứng
dụng các kết quả nghiên cứu trong giảng
dạy cũng như chuyển giao công nghệ;


- Giảng viên và việc cơng
bố cơng trình nghiên cứu
khoa học (Bài báo khoa
học) trong và ngoài nước;
- Một số kinh nghiệm khi
cơng bố cơng trình nghiên
cứu khoa học.


3. Xây dựng chương trình, giáo trình
đào tạo của ngành, chuyên ngành
đạt trình độ khu vực và quốc tế
- Về việc xây dưng chương trình đào
tạo:
+ Chương trình khung của Moet;
+ Chương trình của cơ sở giáo dục
đại học;
+ Chương trình đào tạo gắn với

ngành và chuyên ngành đào tạo.


- Về việc biên soạn giáo trình giảng dạy:
+ Về mặt lý tưởng: Mơn học nên có giáo
trình và do chính giảng viên của cơ sở
đảm nhiệm việc biên soạn;
+ Về mặt thực tế:
> Không nhất thiết môn học nào cũng
phải cần có giáo trình (có thể thay thế
bằng Bài giảng);
> Giáo trình thường gắn với 01 mơn học
cụ thể trong chương trình đào tạo;


Giáo trình nên có 1 nhóm tác giả
biên soạn (trong đó có từ 1-3
người chủ biên/ đờng chủ biên);
Quy trình đăng ký biên soạn và
quá trình biên soạn, nghiệm thu
và cơng bố (nội bộ hoặc tồn
quốc);
Một số kinh nghiệm biên soạn
giáo trình.


4. Tham gia hoạt động
quản lý và cung ứng dịch
vụ
5. Chủ động hội nhập về

đào tạo, NCKH và chuyển
gian công nghệ.
6. Một số nhiệm vụ khác


II. PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN Ở CÁC CƠ
SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
1. Thực trạng đội ngũ giảng viên ở các cơ sở
GDĐH
- Về số lượng:
+ Năm 1987: 20.212
+ Năm 2009: 61.190
(Trong khi đó, hệ thống GD ĐH tăng 4,1 lần và
quy mô đào tạo tăng 13 lần)
- Về cơ cấu:
+ Thạc sĩ: trên 50%
+ Tiến sĩ: 10,16%
+ Giáo sư, Phó Giáo sư: 3,74%


> Mục tiêu của Moet đến năm 2020: 35% có trình độ
TS
Về chất lượng đội ngũ giảng viên
Cơ chế quản lý, sử dụng đội ngũ giảng viên đại
học
Nguyên nhân của những hạn chế về số lượng và chất
lượng đội ngũ:
1) Tiêu chuẩn quy định có hiệu lực thấp, nhiều nội
dung khơng cịn phù hợp với thực tiễn;
2) Chủ trương nâng cao chất lượng đội ngũ chưa

được cụ thể hóa thành các quy định, kế hoạch;
3) Vẫn cịn tờn tại cơ chế xin cho trong xây dựng,
nâng cao chất lượng, trình độ đội ngũ;
4) Công tác đào tạo, bồi dưỡng, tự bồi dưỡng chưa
trở thành điều kiện tiên quyết;
5) Công tác quản lí, sử dụng, đánh giá về hoạt động
giảng dạy, NCKH của giảng viên còn nhiều bất
cập


2. Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ
giảng viên
Thứ nhất, đổi mới công tác xây dựng
quy hoạch, kế hoạch và sửa đổi, bổ sung
hoàn thiện các quy định về tuyển dụng
GVĐH; nghiên cứu xây dựng cơ chế,
chính sách nhằm thu hút đội ngũ sinh
viên tốt nghiệp loại giỏi, sinh viên các
lớp cử nhân tài năng, kỹ sư chất lượng
cao làm GVĐH; xây dựng chính sách thu
hút cán bộ khoa học có trình độ chun
mơn cao ở trong và ngồi nước tham gia
giảng dạy trong các cơ sở đào tạo của
Việt Nam;


Thứ hai, xây dựng bộ tiêu
chuẩn nghề nghiệp của GVĐH;
đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi
dưỡng, tự đào tạo và đào tạo

lại đối với đội ngũ GVĐH nhằm
nâng cao chất lượng của giảng
viên cả về năng lực chuyên
môn lẫn kiến thức, nghiệp vụ
sư phạm;


Thứ ba, đẩy mạnh công tác
NCKH trong các cơ sở GDĐH, gắn
NCKH với đổi mới nội dung,
phương pháp giảng dạy; xây dựng
nhóm nghiên cứu nhằm tăng cường
trao đổi học thuật, sáng kiến kinh
nghiệm trong NCKH; tổ chức và
khuyến khích GVĐH tham gia hội
nghị, hội thảo khoa học trong và
ngoài nước nhằm trao đổi kinh
nghiệm giảng dạy và NCKH;


Thứ tư, đổi mới công
tác quản lý, sử dụng,
đánh giá, sàng lọc đội ngũ
GVĐH theo hướng phân
công, phân cấp về trách
nhiệm, quyền hạn và giao
quyền tự chủ, tự chịu
trách nhiệm cho các cơ
sở GDĐH;



Thứ năm, bổ sung, hồn
thiện cơ chế, chính sách đãi
ngộ đối với đội ngũ GVĐH
tương xứng với thành tích và
năng lực cá nhân; điều chỉnh
chính sách lương, phụ cấp ưu
đãi, cơ chế đãi ngộ phù hợp
để cải thiện đời sống vật chất
và tinh thần, tạo động lực và
điều kiện cho đội ngũ GVĐH
nâng cao năng lực, trình độ.


Một số đề xuất giải pháp:
Thứ nhất, đề nghị pháp điển hóa
các chức danh GVĐH gờm trợ giảng,
giảng viên, giảng viên chính, Phó Giáo
sư và Giáo sư. Trong đó, Giáo sư, Phó
Giáo sư là chức danh của GVĐH chứ
khơng phải là danh hiệu để tôn vinh.
Trao quyền tự chủ cho cơ sở GDĐH
bổ nhiệm chức danh Giáo sư, Phó
Giáo sư trên cơ sở kết quả công nhận
đủ tiêu chuẩn của Hội đồng chức danh
giáo sư cấp nhà nước.


Thứ hai, để nâng cao chất lượng
đào tạo thì trình độ của giảng viên

phải cao hơn trình độ đào tạo, do
đó đề nghị quy định trình độ chuẩn
của chức danh GVĐH phải cao
hơn một cấp so với chương trình
đào tạo mà GVĐH tham gia giảng
dạy, đồng thời cho phép GVĐH có
trình độ từ tiến sĩ trở lên được
quyền kéo dài thời gian làm việc
nếu có nhu cầu.


Thứ ba, đề nghị quy định rõ về
các chế độ, chính sách ưu tiên
như tiền lương, phụ cấp ưu đãi
nghề nghiệp, phụ cấp thâm niên
đối với nhà giáo nói chung và đội
ngũ GVĐH nói riêng; có chế độ
thu hút sinh viên tốt nghiệp loại
giỏi, các nhà khoa học trong và
ngoài nước làm giảng viên của cơ
sở GDĐH.


3. Phát triển đội ngũ giảng viên
a) Chức trách nhiệm vụ của giảng viên
chính
• Giảng dạy, hướng dẫn và chấm đờ
án, khóa luận tốt nghiệp trình độ cao
đẳng, đại học;
• Tham gia giảng dạy chương trình đào

tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ và hướng
dẫn, đánh giá luận văn thạc sĩ, luận
án tiến sĩ nếu có đủ tiêu chuẩn theo
quy định;


• Chủ trì hoặc tham gia biên soạn sách
phục vụ đào tạo. Chủ động đề xuất các
giải pháp nâng cao chất lượng giảng
dạy, phương pháp kiểm tra đánh giá kết
quả học tập, rèn luyện của sinh viên;
• Chủ trì hoặc tham gia thực hiện chương
trình, đề tài nghiên cứu khoa học. Tham
gia đánh giá các đề án, đề tài nghiên
cứu khoa học; viết và tham gia báo cáo
khoa học tại các hội nghị, hội thảo khoa
học;


• Tham gia các hoạt động
hợp tác quốc tế và bảo
đảm chất lượng giáo dục
đại học;
• Tham gia cơng tác chủ
nhiệm lớp, cố vấn học tập;
hướng dẫn thảo luận, thực
hành, thí nghiệm, thực tập;


• Tham gia hoạt động tư vấn

khoa học, công nghệ,
chuyển giao cơng nghệ
phục vụ kinh tế, xã hội,
quốc phịng và an ninh;
• Học tập bời dưỡng nâng
cao trình độ chun môn,
nghiệp vụ;


×