Tải bản đầy đủ (.pptx) (96 trang)

THANH TOÁN QUỐC TẾ: LỆNH PHIẾU SÉC THẺ THANH TOÁN BỘ CHỨNG TỪ THANH TOÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.34 MB, 96 trang )

CÁC PHƯƠNG TIỆN THANH TOÁN
QUỐC TẾ (TIẾP THEO)


2.4. LỆNH PHIẾU:
2.4.1

• Khái niệm

2.4.2

• Các đối tượng liên quan

2.4.3

• Nội dung của lệnh phiếu

2.4.4

• Các loại lệnh phiếu

2.4.5

• Thanh toán lệnh phiếu

2.4.6

• Sự khác nhau giữa hối phiếu và lệnh phiếu


 Lịch sử hình thành và phát triển


• Trong lịch sử, lệnh phiếu
đã được sử dụng như một
hình thức tiền tệ riêng.
• Lệnh phiếu chính thức
được phát hành ở Tây
Ban Nha vào năm 1553.
Thời gian trước đó nó đã
được sử dụng trong giao
dịch thương mại ở Địa
Trung Hải và được sử
dụng như một hệ thống
thô sơ của tiền giấy.


2.4.1. Khái niệm:
- Lệnh phiếu là một giấy hẹn trả tiền; là
một giấy nhận nợ.
- Do một người lập ra để cam kết trả tiền
cho người khác vào một ngày nào đó với
một số tiền nhất định đã được ghi trong
lệnh phiếu.


2.4.2. Các đối tượng liên quan:
Người ký phát lệnh phiếu:
• Là người lập giấy nhận nợ và cam kết trả
nợ khi đáo hạn.
• Vừa là người ký phát, vừa là người trả tiền.
• Trong quan hệ thương mại, thì người lập
lệnh phiếu là người mua.


Người hưởng lợi:
• Là người được người lập lệnh trả tiền khi
đáo hạn.
• Người hưởng lợi là người bán, hoặc một
người khác do người bán chỉ định.


2.4.3. Nội dung lệnh phiếu:



2.4.4. Các loại lệnh phiếu:
 Lệnh phiếu cá nhân:
Được sử dụng để vay giữa các cá nhân (trong gia đình,
bạn bè...).

 Lệnh phiếu đầu tư:
Phát hành cho nhà đầu tư để đổi lấy khoản vay.
Các nhà đầu tư đảm bảo sẽ nhận được một lợi tức
đầu tư của họ trong một khoảng thời gian nhất
định.


2.4.4. Các loại lệnh phiếu:
 Lệnh phiếu thương mại:
Sử dụng khi tiền được vay mượn từ một ngân hàng
hoặc tổ chức cho vay khác.

 Lệnh phiếu bất động sản:

Dùng để đảm bảo giao dịch bất động sản và được
điều chỉnh bởi Luật Thuong mại.


2.4.5. Thanh toán lệnh phiếu:
Việc thanh toán được hoàn
thành khi:
Người phát
hành sở hữu
lệnh phiếu
đến hạn
thanh toán

Người phát
hành đã
thanh toán
cho người
hưởng lợi

Người
hưởng lợi
hủy bỏ lệnh
phiếu


2.4.6. Sự khác nhau giữa hối phiếu và lệnh
phiếu:
Hối phiếu
Bản chất Mệnh lệnh đòi tiền


Lệnh phiếu
Cam kết trả tiền

Trả ngay hoặc trả sau Có ghi rõ kỳ hạn
Thời hạn
một kỳ hạn
hoặc khi có yêu cầu
Người bán (chỉ do 1
Người ký
người ký phát)
Số bản

Thường có 2 bản

Người mua (có thể
do 1 hoặc nhiều
người ký phát)
Chỉ có 1 bản


2.5. SÉC
2.5.1

• Khái niệm

2.5.2

• Các đối tượng liên quan

2.5.3


• Nội dung

2.5.4

• Đặc điểm

2.5.5

• Điều kiện phát hành và thời gian hiệu lực

2.5.6

• Phân loại

2.5.7

• Sơ đồ lưu chuyển Séc quốc tế

2.5.8

• Các trường hợp Séc không được thanh toán


 Lịch sử hình thành và phát triển
Séc bắt đầu được sử dụng phổ biến
trên thế giới từ thế kỉ thứ 18, khi mà
hệ thống ngân hàng phát triển
mạnh dưới dạng tờ Lệnh chi tiền.
Năm 1912, cùng với hối phiếu, séc

cũng được đem ra thảo luận tại Hội
nghị Quốc tế tại Haag, nhưng do
Thế chiến thế giới thứ nhất xảy ra
làm gián đoạn sự phê chuẩn luật
séc quốc tế.
Mãi tới năm 1931, Hội nghị quốc tế
về séc tại Geneve đã được 30 nước
thông qua luật thống nhất về séc
quốc tế (Uniform Law on Cheque –
ULC 1931)


2.5.1. Khái niệm:
Là tờ lệnh trả tiền vô điều kiện:
Do người chủ tài khoản lập ra.
Yêu cầu ngân hàng trích từ tài khoản của
mình một số tiền nhất định.
Để trả cho người cầm séc, người có tên
trong séc hoặc trả theo lệnh của người ấy.


2.5.2. Các đối tượng liên quan:
Người phát hành séc:
• Là người chủ tài khoản tiền gửi tại Ngân
hàng, là người ký tên, đóng dấu khi phát hành
séc và là người chịu trách nhiệm hoàn toàn về
tờ séc do mình phát hành ra.

Ngân hàng thanh toán:
• Là Ngân hàng thực hiện trích tiền từ tài khoản

của người phát hành để trả cho người hưởng
lợi bằng chuyển khoản hoặc bằng tiền mặt.


Người thụ hưởng séc:
• Là người được ngân hàng thanh toán
số tiền và tờ séc.

Người nhượng quyền séc:
• Là người chuyển nhượng quyền
hưởng thụ của mình cho người khác
theo luật định.


2.5.3. Nội dung Séc





2.5.4. Đặc điểm:
Tính trừu
tượng

Tính bắt
buộc

Tính lưu
thông



Tính trừu
tượng

• Không cần ghi rõ nội
dung quan hệ kinh tế
phát sinh ra séc.
• Chỉ cần ghi rõ những
vấn đề liên quan đến số
tiền chi trả, trả cho ai,
ngân hàng và thời gian
thanh toán


Tính bắt buộc:

• Ngân hàng thanh toán trên séc phải trả
tiền đầy đủ theo đúng yêu cầu của người
ghi séc.
• Ngân hàng thanh toán không được viện
lý do riêng từ chối trả tiền.


• Séc có thể chuyển
nhượng dễ dàng từ
người hưởng lợi này
sang người hưởng lợi
khác trong thời gian
hiệu lực của séc.
• Ngân hàng thanh

toán sẽ chi trả cho
người đang sở hữu
séc.

Tính lưu
thông:


2.5.5. Điều kiện phát hành và thời
gian hiệu lực:
 ĐIỀU KIỆN PHÁT HÀNH:
• Người phát hành séc phải có tài khoản tiền gửi tại
ngân hàng và phải có tiền trong tài khoản.
• Người phát hành séc phải có tư cách pháp nhân và đủ
năng lực hành vi dân sự.
• Việc phát hành séc phải được thực hiện trên mẫu giấy
in sẵn của ngân hàng, không được sửa, xóa.
• Nếu mất séc phải báo cho ngân hàng để ngăn chặn
việc rút tiền.


×