Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu trường đại học trà vinh (tóm tắt - trích đoạn)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (732.08 KB, 21 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH
____________________________

ISO 9001:2008

HUỲNH THỊ LƯƠNG TÂM

GIẢI PHÁP NÂNG CAO
GIÁ TRỊ THƯƠNG HIỆU
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH
Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Mã số: 60340102

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
Người hướng dẫn khoa học: TS. HUỲNH VĂN HỒNG

TRÀ VINH, NĂM 2015


TÓM TẮT
Luận văn thạc sĩ “Giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu Trường Đại học Trà
Vinh” được nghiên cứu từ tháng 12 năm 2014 đến tháng 5 năm 2015 tại trường Đại
học Trà Vinh. Đây là đề tài được thực hiện theo phương pháp nghiên cứu định tính
để xác định tiêu chí và thang đo phân tích để nâng cao giá trị thương hiệu trường Đại
học Trà Vinh, từ đó xây dựng bảng câu hỏi để thu thập dữ liệu cho nghiên cứu này.
Từ kết quả nghiên cứu, tác giả phân tích được dựa trên thang đo Likert 5 bậc và các
phương pháp thống kê gồm phân tích tần số và trung bình, tác giả xác định những
hạn chế, tồn tại trong công cuộc xây dựng thương hiệu, từ đó đề xuất những giải pháp
khắc phục hạn chế, tồn tại nhằm giúp trường nâng cao giá trị thương hiệu.
Nghiên cứu định tính: Được sử dụng để xác định tiêu chí và thang đo phân


tích nâng cao giá trị thương hiệu. Tác giả dựa trên lý thuyết về thương hiệu và giá trị
thương hiệu, đề xuất các tiêu chí để nâng cao giá trị thương hiệu tại trường. Sau đó
tác giả thảo luận nhóm với 5 chuyên gia là cán bộ quản lý, giảng viên để điều chỉnh
các tiêu chí này cho phù hợp và đầy đủ để xây dựng bảng câu hỏi thu thập dữ liệu cho
nghên cứu. Dữ liệu để phục vụ cho nghiên cứu được thu thập bằng phương pháp chọn
mẫu thuận tiện với cỡ mẫu 400 đối với sinh viên và 120 mẫu đối với doanh nghiệp.
Công cụ thu thập dữ liệu là bảng câu hỏi được xây dựng dựa trên kết quả nghiên cứu
định tính. Bảng câu hỏi gồm các tiêu chí đánh giá dựa trên thang đo Likert 5 bậc và
các phương pháp thống kê gồm phân tích tần số và trung bình.

-iii-


MỤC LỤC
Trang tựa
Quyết định giao đề tài
LỜI CAM ĐOAN............................................................................................ i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................ ii
TÓM TẮT..................................................................................................... iii
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ......................................................... viii
DANH SÁCH CÁC HÌNH ............................................................................ ix
DANH SÁCH CÁC BẢNG ............................................................................ x
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................ 1
1. Tính cấp thiết của đề tài..................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................................... 3
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài ............................................................ 3
3.1 Đối tượng nghiên cứu .................................................................................... 3
3.2 Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................... 4
4. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................... 4
5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài ............................................................................... 4

6. Kết cấu đề tài..................................................................................................... 5
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG HIỆU VÀ GIÁ TRỊ
THƯƠNG HIỆU ........................................................................................... 6
1.1 THƯƠNG HIỆU ............................................................................................. 6
1.1.1 Khái niệm thương hiệu ............................................................................... 6
1.1.2 Các chức năng của thương hiệu ................................................................ 10
1.1.2.1 Đối với Người tiêu dùng .................................................................... 11
1.1.2.2 Đối với doanh nghiệp ........................................................................ 17
1.1.2.3 Đối với xã hội và thị trường............................................................... 19
1.1.3 Vai trò của thương hiệu ............................................................................ 19

-iv-


1.1.3.1 Đối với người tiêu dùng..................................................................... 19
1.1.3.2 Đối với doanh nghiệp ........................................................................ 20
1.1.3.3 Đối với nền kinh tế trong xu thế hội nhập .......................................... 21
1.1.4 Tầm quan trọng của thương hiệu đối với các trường Đại học .................... 22
1.1.4.1 Đối với trường học ............................................................................ 24
1.1.4.2 Đối với phụ huynh, học sinh – sinh viên ............................................ 24
1.2 Giá trị thương hiệu ........................................................................................ 25
1.2.1 Khái niệm giá trị thương hiệu ................................................................... 25
1.2.2 Các mô hình giá trị thương hiệu................................................................ 29
1.2.2.1 Mô hình giá trị thương hiệu của David Aaker (1991)......................... 29
1.2.2.2 Mô hình giá trị thương hiệu của Keller .............................................. 30
1.2.2.3 Mô hình giá trị thương hiệu của Nguyễn Đình Thọ............................ 30
1.2.2.4 Mô hình GTTH Lassar & CTG ( 1995) ............................................. 31
1.3 Giá trị thương hiệu ........................................................................................ 32
1.3.1 Sự nhận biết về thương hiệu ..................................................................... 32
1.3.2 Chất lượng cảm nhận của thương hiệu ...................................................... 33

1.3.3 Sự liên tưởng thương hiệu ........................................................................ 34
1.3.4 Lòng trung thành đối với thương hiệu ....................................................... 36
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GIÁ TRỊ THƯƠNG HIỆU TRƯỜNG ĐẠI
HỌC TRÀ VINH ......................................................................................... 40
2.1. Giới thiệu tổng quan về Trường Đại học Trà Vinh........................................ 40
2.1.1. Khái quát về quá trình phát triển của Trường Đại học Trà Vinh ............... 40
2.1.2. Khái quát đặc điểm, nhiệm vụ của Trường Đại học Trà Vinh .................. 41
2.1.3. Mục tiêu đào tạo của Trường Đại học Trà Vinh ....................................... 43
2.1.4. Phương thức, bậc học và ngành đào tạo tại Trường Đại học Trà Vinh ..... 43
2.1.5. Bộ máy tổ chức và đội ngũ cán bộ, giảng viên, nhân viên ........................ 43
2.1.6. Tình hình hoạt động của nhà trường ........................................................ 45
2.1.6.1. Quy mô đào tạo qua các năm ............................................................ 45
2.1.6.2. Đội ngũ giảng viên ........................................................................... 46

-v-


2.1.6.3. Công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực................................ 47
2.1.6.4. Công tác thực hiện chế độ chính sách ........................................... 47
2.1.6.5. Kết hợp đào tạo NCKH và lao động sản xuất ............................... 47
2.1.6.6. Về công tác biên soạn chương trình, giáo trình ................................. 48
2.1.7. Hệ thống nhận diện thương hiệu .............................................................. 48
2.2. Thực trạng giá trị thương hiệu trường Đại học Trà Vinh ............................... 49
2.2.1. Đặc điểm mẫu khảo sát ............................................................................ 49
2.2.2. Thực trạng giá trị thương hiệu Trường Đại học Trà Vinh đối với sinh viên ... 51
2.2.2.1. Thực trạng các thành phần cấu tạo nên Giá trị thương hiệu............... 53
2.2.3. Thực trạng giá trị thương hiệu Trường Đại học Trà Vinh đối với Doanh nghiệp. 58
2.2.3.1. Thực trạng các thành phần cấu tạo nên Giá trị thương hiệu............... 59
Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO GIÁ TRỊ THƯƠNG HIỆU
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH ................................................................ 65

3.1. Cơ sở đề xuất giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu trường Đại học Trà Vinh . 65
3.1.1. Quan điểm và định hướng phát triển thương hiệu Trường Đại học Trà Vinh
đến năm 2020 .................................................................................................... 65
3.1.2. Tầm nhìn ................................................................................................. 66
3.1.3. Sứ mệnh .................................................................................................. 67
3.1.4. Cam kết về chất lượng đào tạo ................................................................. 68
3.2. Một số giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu Trường Đại học Trà Vinh ... 68
3.2.1. Giải pháp đối với nhận biết thương hiệu .................................................. 69
3.2.2. Giải pháp đối với chất lượng cảm nhận .................................................... 71
3.2.3. Giải pháp đối với sự liên tưởng thương hiệu ............................................ 72
3.2.4. Giải pháp đối với lòng trung thành .......................................................... 74
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................ 76
1. Kết luận ........................................................................................................... 76
2. Kiến nghị......................................................................................................... 77
2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo ................................................................. 77
2.2. Đối với Trường Đại học Trà Vinh .............................................................. 77

-vi-


2.3. Đối với chính quyền địa phương................................................................. 78
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 79
PHỤ LỤC .................................................................................................... 81

-vii-


DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CB CNV


: Cán bộ công nhân viên

SV – HV

: Sinh viên – Học viên

NB

: Nhận biết

CL

: Chất lượng

LT

: Liên tưởng

TT

: Trung thành

GT

: Giá trị

HĐTV

: Hội đồng tư vấn


CĐCĐ

: Cao Đẳng Cộng Đồng

CN

: Cảm nhận

CNH – HĐH

: Công nghiệp hóa – hiện đại hóa

TVU

: Trường Đại học Trà Vinh

ĐBSCL

: Đồng Bằng Sông Cửu Long

DN

: Doanh nghiệp

ĐH

: Đại học

KTX


: Kí túc xá

TVU

: Trường Đại học Trà Vinh

NCS

: Nghiên cứu sinh

GTTH

: Giá trị thương hiệu

-viii-


DANH SÁCH CÁC HÌNH
Số hiệu hình

Tên hình

Trang

Hình 1.1

Mô hình giá trị thương hiệu của David Aaker (1991)

30


Hình 1.2

Mô hình giá trị thương hiệu của Keller

30

Hình 1.3

Mô hình giá trị thương hiệu của Nguyễn Đình Thọ

31

Hình 1.4

Mô hình giá trị thương hiệu Lassar & CTG (1995)

31

Hình 1.5

Mô hình nghiên cứu GTTH áp dụng tại TVU

32

Hình 2.1

Lưu lượng sinh viên giai đoạn 2001 – 2014 của nhà trường

46


Hình 2.2

Trình độ đội ngũ giảng viên trường Đại học Trà Vinh năm

46

2013-2014

-ix-


-1PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Việc phát triển thương hiệu của trường đại học hiện nay
là hết sức quan trọng vì hiện nay tại Việt Nam có hơn 500
trường đại học, học viện trên cả nước. Nhận thấy được tầm
quan trọng về thương hiệu nên trường Đại học Trà Vinh đã
chú trọng hơn trong công tác quảng bá thương hiệu của
trường thông qua các hình thức tuyển sinh như tuyển sinh hệ
chính quy, liên thông, tại chức, từ xa, thạc sĩ,…Đây cũng là
lý do mà em chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao giá trị thương
hiệu Trường Đại học Trà Vinh” cho luận văn tốt nghiệp của
mình. Từ đó em đưa ra những ưu, nhược điểm của quá trình
phát triển thương hiệu, những nguyên nhân và hạn chế nhằm
đem lại lợi ích lâu dài cho Trường Đại học Trà Vinh, những
giải pháp sát với thực tế để phát triển một thương hiệu với
phương châm “Mang đến cơ hội học tập chất lượng cho cộng
đồng”, đồng thời phát huy lợi thế có được mô hình đào tạo
đa cấp, đa ngành, đa phương thức đào tạo của Trường Đại
học Trà Vinh.

2. Mục tiêu nghiên cứu
1. Hệ thống hóa cơ sở lý luận, từ đó nhận xét những
điểm mạnh, yếu trong việc xây dựng giá trị thương hiệu
trường Đại học Trà Vinh, đề xuất mô hình ứng dụng.
2. Phân tích thực trạng giá trị thương hiệu trường Đại
học Trà Vinh.
3. Đề xuất những giải pháp cho nhà quản trị trường Đại
học Trà Vinh nhằm nâng cao giá trị thương hiệu cho trường


-2-

-23-

và nâng cao vị thế cạnh tranh trên phạm vi khu vực Đồng Bằng
Sông Cửu Long nói riêng và trên cả nước nói chung.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Thương hiệu và các yếu tố tạo thành giá trị thương
hiệu của một trường đại học (tiêu biểu là trường Đại học
Trà Vinh).
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Nghiên cứu này được thực hiện tại trường Đại học
Trà Vinh và Doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Trà Vinh.
- Giới hạn phạm vi là Sinh viên đang theo học các hệ
(Từ xa, chính quy, cao học, NCS) và Doanh nghiệp đang có
sinh viên của trường đang làm việc.
4. Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu này sử dụng phương pháp nghiên cứu
định tính được thực hiện như sau:

Nghiên cứu định tính: Được sử dụng để xác định các tiêu
chí và thang đo phân tích GTTH tại trường Đại học Trà
Vinh. Tác giả dựa trên lý thuyết về thương hiệu và giá trị
thương hiệu của mô hình GTTH David Aaker, đề xuất các
yếu tố để xây dựng GTTH cho sản phẩm trường Đại học
Trà Vinh, sau đó tác giả thực hiện thảo luận nhóm với 5
chuyên gia là cán bộ quản lý, giảng viên chuyên ngành để
điều chỉnh lại các yếu tố này cho phù hợp và đầy đủ để xây
dựng bảng câu hỏi thu thập dữ liệu cho nghiên cứu. Dữ liệu
để phục vụ cho nghiên cứu được thu thập bằng phương pháp
chọn mẫu thuận tiện với cỡ mẫu: 400 mẫu đối với sinh viên
va 120 mẫu đối với Doanh nghiệp. Công cụ thu thập dữ liệu

 Chỉ có lòng trung thành thương hiệu của Sinh viên là
chưa đủ mà cần có lòng trung thành từ CB – CNV của
Trường. Vậy Ban lãnh đạo nhà trường cần có những chính
sách dành cho họ: cải thiện thu nhập, tăng lương cho nhân
viên, ai làm nhiều thì hưởng nhiều, phân công đúng người
đúng việc, cần xây dựng văn hóa trong trường,…


-22-

-3-

tạo, hình ảnh logo, cơ sở vật chất,…đồng thời thực hiện các
giải pháp sau:
 Nâng cao chất lượng đào tạo
 Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng tiện nghi, hiện đại
3.2.4. Giải pháp đối với lòng trung thành

Đối với yếu tố lòng trung thành thương hiệu, tác giả có
một số giải pháp như sau:
 Sự trung thành của sinh viên dựa vào sự hài lòng
của họ, sự hài lòng của sinh viên phụ thuộc vào tác phong,
năng lực của giảng viên và cơ sở vật chất. Vì vậy, giảng
viên cần có phương pháp giảng dạy mới, luôn luôn cập
nhật những cái mới gắn liền với thực tiễn, cải thiện kiến
thức chuyên môn và tạo sự tin tưởng của sinh viên. Bên
cạnh đó, nhà trường cần tạo một không gian thoáng mát,
sự thỏa mái, trang bị thêm nhiều ghế bên ngoài hành lang
- sân trường, phòng học trang bị đầy đủ trang thiết bị, vệ
sinh sạch sẽ, xây dựng khu tự học cho sinh viên, nâng cấp
hệ thống wifi trong trường, số lượng sách báo tài liệu nên
được bổ sung nhiều hơn.
 Sự trung thành của Doanh nghiệp quan trọng cũng
không kém, cần cải thiện và nâng cao chất lượng giữa nhà
trường và Doanh nghiệp. Nâng cao chất lượng nguồn lực
của phòng công tác chính trị sinh viên và phòng hợp tác
doanh nghiệp. Mời Doanh nghiệp về phản biện, góp ý trong
các chương trình đào tạo để phù hợp với yêu cầu của doanh
nghiệp. Tạo ra bộ phận chăm sóc riêng cho Doanh nghiệp
vào các dịp lễ lớn: tặng kỷ niệm chương, tổ chức hội nghị
khách hàng,…

là bảng câu hỏi được xây dựng dựa trên kết quả nghiên cứu
định tính. Bảng câu hỏi gồm các yếu tố xây dựng GTTH
dựa trên thang do Likert 5 bậc. Các phương pháp thống kê
được nghiên cứu gồm phân tích tần số và trung bình.
Nghiên cứu này cũng sử dụng một phần nguồn dữ liệu thứ
cấp để nghiên cứu gồm các báo cáo đánh giá tổng kết hàng

năm của trường Đại học Trà Vinh.
5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài:
- Thông qua kết quả nghiên cứu về giá trị thương hiệu
của Trường, tác giả đề ra một số giải pháp giúp nhà quản trị
trường Đại học Trà Vinh sẽ thấy rõ:
+ Vị thế thương hiệu Trường hiện tại so với các trường
Đại học khác tại vùng Đồng bằng Sông Cửu Long và toàn
quốc.
+ Thấy được thực trạng xây dựng giá trị thương hiệu
của nhà trường trong giai đoạn hiện nay.
+ Đề tài thuộc về lĩnh vực nghiên cứu ứng dụng: kết
quả nghiên cứu với mục đích hỗ trợ cho việc nâng cao giá
trị thương hiệu trường Đại học Trà Vinh.
6. Kết cấu đề tài:
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, luận văn gồm có
03 chương:
- Chương 1: Cơ sở lý luận về thương hiệu và giá trị
thương hiệu
- Chương 2: Thực trạng giá trị thương hiệu trường Đại
học Trà Vinh.
- Chương 3: Một số giải pháp nâng cao giá trị thương
hiệu trường Đại học Trà Vinh.


-4-

-21-

CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG HIỆU

VÀ GIÁ TRỊ THƯƠNG HIỆU

 Thay đổi chương trình đào tạo cho phù hợp với nhu
cầu của doanh nghiệp
 Nâng cao chất lượng hoạt động thực hành với thực
tiễn theo hướng cơ sở đào tạo và doanh nghiệp cùng làm.
 Đẩy mạnh và nâng cao chất lượng hoạt động liên kết
giữa nhà trường và doanh nghiệp
 Xây dựng chương trình đào tạo gắn với nhu cầu thực tế.
 Đào tạo theo đơn đặt hàng
3.2.3.Giải pháp đối với sự liên tưởng thương hiệu
Sự liên tưởng thương hiệu có tác động mạnh mẽ
đến giá trị thương hiệu.Tuy nhiên sự liên tưởng này cũng
gây tác hại rất lớn nếu nó không được sử dụng đúng lúc
và đúng mục đích. Sự liên tưởng thường giết chết nhanh
chóng một sản phẩm tồi: “Không gì giết chết một sản
phẩm tồi nhanh bằng một chiến lược truyền thông hiệu
quả”. Truyền thông bằng hình ảnh, màu sắc và âm thanh
sẽ thiết lập sự liên tưởng một cách nhanh nhất, nên
thường đòi hỏi cần được đầu tư nhìều nhất. Sản phẩm tồi
là sản phẩm bị gán cho nó một hình ảnh, một sự liên
tưởng xấu. Và thông thường một sự liên tưởng xấu còn
lan truyền nhanh gấp 5 lần một sự liên tưởng tốt đối với
thương hiệu.
Thương hiệu tốt luôn đi kèm với một sự liên tưởng tốt.
Điều này là cơ sở cho các thương hiệu cố gắng xây dựng
cho mình một hình ảnh nổi bật và là điểm nhấn khi tiếp xúc
với khách hàng.Vì vậy, ban giám hiệu nhà trường cần quảng
bá thương hiệu của nhà trường thông qua: chất lượng đào


1.1. THƯƠNG HIỆU
1.1.1. Khái niệm thương hiệu
Thương hiệu không chỉ là sản phẩm, mà nó có những
yếu tố giúp phân biệt sản phẩm đó với những sản phẩm khác
được thiết kế để đáp ứng cùng một nhu cầu. Những sự khác
biệt này có thể là lý tính và hữu hình hoặc cảm tính và vô
hình. Quan trọng hơn, thương hiệu có thể tạo ra “giá trị
thặng dư” cho sản phẩm hoặc dịch vụ. Chính nhờ “giá trị
thặng dư” đó mà ngày nay không ít các doanh nghiệp trên
thế giới coi các thương hiệu là tài sản lớn nhất mà họ nắm
giữ, và đây là cơ sở hình thành và phát triển khái niệm “tài
sản thương hiệu”. Thương hiệu là hình tượng về một hàng
hóa, dịch vụ hay doanh nghiệp; đó là dấu hiệu để phân biệt
hàng hóa của doanh nghiệp này với hàng hóa của doanh
nghiệp khác trên thị trường. Dấu hiệu có thể là chữ viết,
hình vẽ, màu sắc, âm thanh hay là sự khác biệt trong việc
đóng gói hay bao bì.
Thương hiệu có những chức năng quan trọng sau:
Nhằm phân đoạn thị trường
Tạo nên sự khác biệt trong suốt quá trình phát triển
của sản phẩm
Đưa sản phẩm khắc sâu vào tâm trí khách hàng
Tạo nên định hướng và ý nghĩa cho sản phẩm
Là một cam kết giữa nhà sản xuất với khách hàng.


-20-

-5-


Truyền thông xã hội
Đối với sinh viên cũng như doanh nghiệp
Nâng cấp trang web.
3.2.2. Giải pháp đối với chất lượng cảm nhận
Đối với sinh viên
Xây dựng nhiều chương trình kỹ năng mềm để ứng
dụng và giảng dạy cho sinh viên, để cho sinh viên có sân
chơi, nơi học hỏi kinh nghiệm thực tiễn như: tập làm giám
đốc, tập kinh doanh qua mạng,… giúp cho sinh viên có ý
tưởng trong sáng tạo, kinh doanh trong cuộc sống.
Đồng thời, trường cần chú trọng đến đội ngũ giảng
viên, vì đội ngũ giảng viên tốt, nhiệt tình sẽ tạo được
thiện cảm đối với người học. Trường cần tạo điều kiện
để giảng viên tiếp xúc với thực tế, cho giảng viên tham
gia vào nghiên cứu khoa học, tham gia vào các khóa học
ngắn hạn,…
Đối với doanh nghiệp
Doanh nghiệp là người sử dụng những sinh viên
đã được nhà trường đào tạo, hay nói cách khác, họ chính
là khách hàng đang sử dụng những sản phẩm do nhà
trường sản xuất ra. Nếu “mua” phải những sản phẩm
không tốt, thì những đánh giá này chưa chính xác. Nếu
“mua” phải những sản phẩm tốt mà vẫn không thỏa mãn,
thì “doanh nghiệp sản xuất” này phải cải thiện mình rất
nhiều mới có thể đáp ứng được thị trường ngày càng khó
tính như hiện nay. Do đó, nhà trường có thể thực hiện
một số biện pháp sau:

1.1.1.1. Đối với Người tiêu dùng
Trong đó có các chức năng cơ bản sau :

Chức năng bảo vệ hàng hoá
Thương hiệu có chức năng nhận biết và phân biệt
thương hiệu
Thương hiệu có chức năng thông tin và chỉ dẫn:
Thương hiệu có chức năng tạo sự cảm nhận và tin cậy
Chức năng kinh tế
1.1.1.2. Đối với doanh nghiệp
Chức năng tạo dựng hình ảnh doanh nghiệp và sản
phẩm trong tâm trí người tiêu dùng.
Thương hiệu có chức năng như một lời cam kết giữa
doanh nghiệp và khách hàng.
Chức năng chỉ đạo và định hướng
Chức năng phân đoạn thị trường.
Chức năng xác định giá trị chung của thương hiệu.
Chức năng thu hút đầu tư.
1.1.1.3. Đối với xã hội và thị trường
Chức năng phân đoạn thị trường
1.1.2. Vai trò của thương hiệu
1.1.2.1. Đối với người tiêu dùng
1.1.2.2. Đối với doanh nghiệp
1.1.2.3. Đối với nền kinh tế trong xu thế hội nhập
1.1.3. Tầm quan trọng của thương hiệu đối với các
trường Đại học
1.1.3.1. Đối với trường học
1.1.3.2. Đối với phụ huynh, học sinh – sinh
1.2. Giá trị thương hiệu


-6-


-19-

1.2.1. Khái niệm giá trị thương hiệu
1.2.2. Các mô hình giá trị thương hiệu
Dưới đây, tác giả liệt kê một vài mô hình giá trị thương
hiệu phổ biến nhằm để xem xét và tìm ra mô hình phù hợp
cho nghiên cứu này.
1.2.2.1. Mô hình giá trị thương hiệu của David
Aaker (1991)
1.2.2.2. Mô hình giá trị thương hiệu của Keller
1.2.2.3. Mô hình giá trị thương hiệu của Nguyễn
Đình Thọ
1.2.2.4. Mô hình GTTH Lassar & CTG ( 1995)
1.3. Giá trị thương hiệu
Hiện nay, đã có khá nhiều mô hình nghiên cứu giá trị
thương hiệu. Sau khi xem xét, tìm hiểu và đánh giá tác giả
lựa chọn mô hình giá trị thương hiệu của David Aaker
(1991) làm mô hình nghiên cứu giá trị thương hiệu áp dụng
tại trường Đại học Trà Vinh. Theo Aaker có 04 yếu tố cấu
thành GTTH dựa vào khách hàng.

CHƯƠNG 3
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO GIÁ TRỊ
THƯƠNG HIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH

(1) Nhận biết thương hiệu
(2) Chất lượng cảm nhận
(3) Sự liên tưởng thương hiệu
(4) Lòng trung thành thương hiệu


GTTH
(5)

3.1. Quan điểm và định hướng phát triển thương hiệu
Trường Đại học Trà Vinh đến năm 2020
3.1.1. Tầm nhìn
3.1.2. Sứ mệnh
3.1.3. Cam kết về chất lượng đào tạo
3.2. Một số giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu
Trường Đại học Trà Vinh
3.2.1. Giải pháp đối với nhận biết thương hiệu
Đối với sinh viên
Đối với nhận biết thương hiệu thì sinh viên là đối
tượng quan trọng nhất, cần phải có sự nhận biết về thương
hiệu nhà trường một cách rõ ràng nhất. Đặc biệt là những
sinh viên năm nhất, việc nhận biết thương hiệu của trường
rất quan trọng trong quyết định có nên thi tuyển hay xét
nguyện vọng vào trường hay không. Một hình ảnh nổi bật,
một tên gọi dễ nhớ, một thương hiệu ấn tượng là những lợi
thế của một trường đại học, đồng thời giúp thu hút được
nhiều đối tượng sinh viên hơn. Vì vậy, việc giúp các tân sinh
viên tương lai của trường nhận biết, phân biệt được trường
Đại học Trà Vinh với các trường khác sẽ góp phần nâng cao
nhận biết thương hiệu của sinh viên đối với nhà trường. Để
đạt được điều nay, trường có một số giải pháp như sau:
Đẩy mạnh phong trào mùa hè xanh
Chính sách ưu đãi cho sinh viên


-18-


-7-

Hiện nay trường đang có lợi thế là tuyển sinh ngành
cao học và Nghiên cứu sinh, họ là những người đã đi làm,
có người là giám đốc, người là trưởng phòng, phó
phòng…họ tuy là sản phẩm của trường nhưng đồng thời họ
cũng là người sử dụng sản phẩm của trường. Vì vậy, nhà
trường cần chú tâm và tạo điều kiện thuận lợi cho họ, điều
này phần nào đã giúp thương hiệu của trường tăng lên.
Trường cần có sự liên kết chặt chẽ với doanh nghiệp, mời
họ tham gia vào các hội thảo và dựa trên những ý kiến đóng
góp của họ để nhà trường có chương trình đào tạo tốt nhất.
Thực trạng lòng trung thành thương hiệu.
Sự liên tưởng đến thương hiệu của trường không
cao nên lòng trung thành thương hiệu của doanh nghiệp
là thấp. Khi một doanh nghiệp tung sản phẩm của mình
ra thị trường mà không nhận được phản hồi tốt của người
tiêu dùng thì doanh nghiệp đó sẽ gặp khó khăn trong việc
cải tiến sản phẩm của
nh. Do đó, họ cứ tiếp tục đưa ra những sản phẩm
không phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng, và sản
phẩm của họ lại bị đánh giá thấp hơn, hoặc người ta sẽ
từ bỏ sản phẩm đó.
Trường cần có một khảo sát đến các Doanh nghiệp để
biết được sản phẩm mà trường tạo ra hạn chế ở phương diện
nào, lúc này nhà trường cần khắc phục.
Trường cần tạo mối quan hệ mật thiết với các Doanh
nghiệp, mời các Doanh nghiệp tham gia đóng góp vào việc
biên soạn chương trình học,…


CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG GIÁ TRỊ THƯƠNG HIỆU
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH
2.1. Giới thiệu tổng quan về Trường Đại học Trà Vinh
2.1.1. Khái quát về quá trình phát triển của Trường
Đại học Trà Vinh
2.1.2. Khái quát đặc điểm, nhiệm vụ Trường Đại học
Trà Vinh
2.1.3. Mục tiêu đào tạo Trường Đại học Trà Vinh
2.1.4. Phương thức, bậc học và ngành đào tạo Trường
Đại học Trà Vinh
2.1.5. Bộ máy tổ chức và đội ngũ cán bộ, giảng viên,
nhân viên
2.1.6. Tình hình hoạt động của nhà trường
2.1.6.1. Quy mô đào tạo qua các năm
2.1.6.2. Đội ngũ giảng viên
2.1.6.3. Công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực
2.1.6.4. Công tác thực hiện chế độ chính sách
2.1.6.5. Kết hợp đào tạo NCKH và lao động sản
xuất
2.1.6.6. Về công tác biên soạn chương trình,
giáo trình
2.1.6.7. Hệ thống nhận diện thương hiệu
2.2. Thực trạng giá trị thương hiệu trường Đại học Trà Vinh
2.2.1. Đặc điểm mẫu khảo sát
Nghiên cứu chính được thực hiện bằng phương pháp
nghiên cứu định lượng dùng kỹ thuật thu thập thông tin trực



-8-

-17-

tiếp bằng bảng câu hỏi phỏng vấn. Qua bảng câu hỏi khảo
sát định tính với chuyên gia (phụ lục), tác giả tiến hành khảo
sát tại Trà Vinh ứng với 2 nhóm đối tượng, nghiên cứu này
có 2 mẫu với kích thước khác nhau. Tuy mẫu được khảo sát
với các nhóm đối tượng khác nhau nhưng có cùng đặc tính
là đã biết trường Đại học Trà Vinh.
Mẫu 1: thực hiện với nhóm đối tượng là sinh viên ở
các khoa hệ đại học của trường. Với nhóm đối tượng này,
đã có 400 bảng câu hỏi đã được phát ra, sau khi thu nhận
và kiểm tra có 347 bảng ( đạt 86,75 %) được hoàn tất và
đạt yêu cầu, còn lại 53 bảng ( 13,25 %) không đạt yêu cầu.
Qua bảng khảo sát tác giả nhận thấy số lượng sinh viên khảo
sát đa số là sinh viên nam, tỷ lệ sinh viên nữ chiếm 58.5%.
Mẫu 2: thực hiện với nhóm doanh nghiệp có sinh
viên của trường đang làm việc. Phát ra 120 bảng câu hỏi đã
được phát ra, sau khi thu nhận và kiểm tra có 98 bảng (đạt
81,67%) được hoàn tất và đạt yêu cầu, còn lại 22 bảng
(18,33%) không đạt yêu cầu. Qua bảng khảo sát tác giả nhận
thấy số lượng Doanh nghiệp khảo sát đa số là Doanh nghiệp
có số lượng nhân viên <= 100 người, tỷ lệ chiếm 82.7%.
2.2.2. Thực trạng giá trị thương hiệu Trường Đại học
Trà Vinh đối với sinh viên
Nếu như trên thế giới, việc quảng bá hình ảnh
thương hiệu giáo dục đại học đã được quan tâm từ nhiều
thập kỷ trước thì ở Việt Nam, phải đến đầu những năm
1990, cùng với sự phát triển của kinh tế thị trường thì

giáo dục Việt Nam mới quan tâm đến thương hiệu của
mình, trường Đại học Trà Vinh cũng không ngoại lệ.

Qua kết quả khảo sát ta thấy: sinh viên của trường có
tính kỷ luật cao và đáp ứng được yêu cầu của doanh nghiệp.
Bên cạnh đó, cũng có một số đánh giá không cao về kỹ năng
và chưa phù hợp với nhu cầu thực tế. Mức độ cảm nhận của
doanh nghiệp về trường là chưa cao, vì vậy trường cần xem
xét lại một cách tổng quát về chất lượng đào tạo dạy và học
tại trường, lý thuyết gắn với thực hành. Đội ngũ giảng viên
phải luôn làm mới cách giảng dạy, bài giảng lý thuyết gắn
với thực hành, có kinh nghiệm thực tế, hướng dẫn, giảng
dạy sinh viên nhiệt tình, có tâm. Trường cần tạo mối liên
kết chặt chẽ với các doanh nghiệp để cho Sinh viên đi tham
quan, học hỏi.
Thực trạng sự liên tưởng thương hiệu
Vì chất lượng cảm nhận của doanh nghiệp không cao
nên sự liên tưởng về thương hiệu của trường là thấp, chưa
đạt mức trung bình. Vì không có sự liên tưởng đối với
trường nên khả năng sinh viên trường Đại học Trà Vinh
được tuyển dụng sẽ thấp. Điều đó tác động không tốt đến
thương hiệu của trường.
Một đội ngũ giảng viên giỏi có kinh nghiệm thực tế thì
sẽ tạo ra những sinh viên giỏi và biết nhiều về thực tế. Một khi
sinh viên giỏi thì khi đi đến bất kỳ Doanh nghiệp nào, Sinh
viên chỉ cần phát huy hết khả năng của mình trong công việc
thì đây cũng đã góp phần nâng cao thương hiệu trường.
Sản phẩm mà trường tạo ra được các Doanh nghiệp
đánh giá: 2.8469. Mức độ để Doanh nghiệp chọn sản phẩm
của trường không cao. Trường cần chú tâm đến sản phẩm

do chính mình tạo ra, vì sản phẩm này quyết định là thương
hiệu của trường tăng lên hay không.


-16-

-9-

lượng đào tạo, hay không có một phương pháp giảng dạy
phù hợp với thực tế nên sinh viên của trường không được
đánh giá cao. Mặc dù, trường có đa ngành, đa nghề, đa bậc
đào tạo cho nhiều tỉnh thành tại ĐBSCL.
Thực trạng các thành phần cấu tạo nên Giá trị
thương hiệu.
Thực trạng nhận biết thương hiệu.
Như đã giới thiệu ở phần đầu, các doanh nghiệp được
khảo sát là những doanh nghiệp có sinh viên của trường đang
thực tập hoặc đang làm việc tại tỉnh Trà Vinh. Vì vậy, họ dễ
dàng nhận biết về thương hiệu của trường Đại học Trà Vinh.
Nhưng để dễ dàng nhận biết hình ảnh, logo của TVU
thì thật sự không cao. Tại sao, đây là những Doanh nghiệp
trên địa bàn tỉnh Trà Vinh đã sử dụng sản phẩm của Trường
mà tác giả phỏng vấn lại cho kết quả không cao, vậy còn
những Doanh nghiệp không sử dụng sản phẩm của trường
thì họ có biết về TVU hay không? Trường TVU phải có một
cái gì đó cho riêng của trường để khi nói đến trường thì bất
kỳ doanh nghiệp nào cũng có thể liên tưởng. Trường cần
tạo ấn tượng mạnh nữa và cố nổ lực hơn nữa để khi sản
phẩm của trường đến bất cứ Doanh nghiệp nào đều được
đánh giá tốt và để thương hiệu của trường ngày càng phát

triển nhiều hơn.
Thực trạng chất lượng cảm nhận.
Doanh nghiệp là người sử dụng lao động được nhà
trường đào tạo, hay nói cách khác, họ là người tiêu dùng
cuối cùng. Chất lượng cảm nhận về thương hiệu của
trường Đại học Trà Vinh được đo qua trình độ làm việc,
thái độ, tác phong của sinh viên,…

Trường quảng bá, thiết kế logo, slogan, tổ chức các cuộc
thi cho sinh viên, mở rộng nhiều ngành nghề, bậc đào
tạo từ trung cấp, cao đẳng, đại học và sau đại học nhằm
để phát triển thương hiệu của trường.
Hiện nay, trường TVU đã được mở rộng ra nhiều
tỉnh thành thông qua việc liên kết để tuyển sinh như:
Bình Thuận, TpHCM, Lâm Đồng, Đồng Nai… và đang
rất thành công, số lượng sinh viên tăng lên rất nhiều.
Như ta đã biết toàn tỉnh Trà Vinh chỉ có một trường
Đại học Trà Vinh thuộc UBND Tỉnh là trường đại học
công lập, nên giá trị ban đầu cho sự cảm nhận thương
hiệu của học sinh trước khi chọn đăng ký tuyển sinh vào
trường là rất cao. Đồng thời, đó cũng là lợi thế giúp
trường kết nối với các tỉnh lân cận như Bến Tre, Sóc
Trăng, … chưa có trường đại học nên thương hiệu của
TVU cũng thu hút được nhiều sinh viên trường từ các
tỉnh lân cận.
Tuy nhiên, trên thực tế khảo sát số liệu cho thấy
yếu tố giá trị thương hiệu để sinh viên theo học tại
TVUchỉ đạt ở mức là 2.4352, tại sao là như vậy? Tâm lý
chung của tất cả người học, họ thích học xa nhà, và họ
muốn tìm đến những ngôi trường có tiếng tại những

thành phố lớn, họ muốn học hỏi, giao lưu giữa các vùng
miền, một phần nữa là khả năng tìm được việc làm sau
khi ra trường sẽ cao hơn.
Tuy là một trường công lập, là một trường đại học của
Tỉnh, nhưng số lượng sinh viên đăng ký thi vào trường là
tương đối. Giá trị thương hiệu của trường được các sinh viên


-10-

-15-

đánh giá là ở mức tương đối là 3.0865. Đây là một tín hiệu
vui,từ kết quả khảo sát, cho thấy trườngcó lợi thếlà trường
duy nhất trực thuộc UBND Tỉnh quản lý, được ưu đãi nhiều
chính sách, nhưng trong tương lai 05 hay 10 năm tới thì sao?
Nếu trên địa bàn Tỉnh có một trường đại học thứ hai? Và
hiện tại điều này đã xảy ra, đó là Cơ sở 2 của trường Đại
học Công Nghiệp Thực Phẩm TpHCM đang xây dựng trên
địa bàn Tỉnh. Trường đã có đối thủ cạnh tranh, đây là một
trường công lập ở TP.HCM. Đa số sinh viên ở bất kỳ tỉnh
nào khi nghe đến trường đại học ở TpHCM điều thích, liệu
điều này có ảnh hưởng nhiều đến việc tuyển sinh của nhà
trường hay không? Ban lãnh đạo nhà trường đã có định
hướng nào để có thể cạnh tranh chưa? Đã có những suy nghĩ
gì để nâng cao giá trị thương hiệu và lôi kéo người học? Khi
có một trường đại học thứ hai xuất hiện ít nhiều điều ảnh
hưởng đến vấn đề tuyển sinh của nhà trường, người học sẽ
tìm đến trường mà mình thích và sẽ chọn trường có những
ưu đãi cho họ nhiều nhất, điều này sẽ làm chỉ tiêu của nhà

trường giảm đi. Trường Đại học Trà Vinh là trường do Tỉnh
quản lý, Tỉnh cần hỗ trợ để cho trường có những chính sách
tốt nhất cho người học như câu châm ngôn mà trường đã
nêu “Mang đến cơ hội học tập chất lượng cho cộng
đồng”.Trường cần tạo cho mình một đội ngũ giảng viên
giỏi, môi trường thân thiện, cơ sở vật chất…
Thực trạng các thành phần cấu tạo nên Giá trị
thương hiệu
Mức độ nhận biết thương hiệu đối với sinh viên học
tại TVU là cao. Qua các biến quan sát số lượng sinh viên

của sinh viên mà chỉ lấy ý kiến của doanh nghiệp về chất
lượng đào tạo và về thương hiệu của nhà trường. Tuy nhiên,
việc khảo sát chỉ để phục vụ cho nghiên cứu khoa học.
Trước tình hình cạnh tranh gay gắt như hiện nay, đặc
biệt là sự cạnh tranh từ phía các trường quốc tế, cũng như
trường đại học trong nước, việc tuyển sinh có chút khó khăn
trong việc thu hút sinh viên. Từ đó, trường Đại học Trà Vinh
cũng đã nhận thức được tầm quan trọng của việc nâng cao
giá trị thương hiệu cho nhà trường.
Trường được đánh giá cao thương hiệu chỉ ở trong khu
vực Đồng Bằng Sông Cửu Long. Tác giả khảo sát những
Doanh nghiệp tại tỉnh Trà Vinh và được kết quả là sản phẩm
của trường thật sự chưa được ưu tiên khi nộp hồ sơ vào
Doanh nghiệp, Các Doanh nghiệp đánh giá thương hiệu của
trường chưa cao.Tại sao để một Doanh nghiệp tuyển và sử
dụng giữa sinh viên của TVU với một trường đại học khác
thì mức độ tuyển dụng và chọn thấp 2.5612? Đa số Doanh
nghiệp hiện nay tuyển dụng họ phân loại hồ sơ, và họ ưu tiên
cho những ứng cử viên tốt nghiệp ở các trường quốc tế sau

đó mới tới các trường trong nước, để so thương hiệu giữa
trường TVU và các trường đại học có tiếng trong nước như
trường Đại học kinh tế TpHCM hay đại học Cần Thơ, Đại
học ngoại thương thì trường TVU không được đánh giá cao.
Một nghịch lý là trường TVU đào tạo nguồn nhân lực
cho Tỉnh và lan rộng ra trong khu vực ĐBSCL nhưng tại
sao, TVU là trường trực thuộc UNND tỉnh, là trường đào
tạo nguồn lực chủ chốt cho tỉnh mà lại bị các Doanh nghiệp
đánh giá thấp như vậy? Hay Trường không chú tâm đến chất


-14-

-11-

Vậy thì Trường Đại học Trà Vinh cần phải làm gìđể
sinh viên trong cả nước biết, tìm hiểu trường và chọn trường
để theo học, vì những sinh viên đang theo học tại trường là
đa số là được anh chị đi trước giới thiệu, và chỉ nằm trong
khu vực ĐBSCL? Trường cần tạo uy tín và nâng cao thương
hiệu của trường không chỉ trong Tỉnh mà còn lan rộng ra
nhiều tỉnh thành khác.
Hiện nay tại tỉnh Trà Vinh có Trường Đại học Công
Nghiệp Thực Phẩm TpHCM về xây dựng cơ sở 2 và tuyển
sinh tại tỉnh và rộng hơn là khu vực ĐBSCL thì ít nhiều việc
tuyển sinh của nhà trường cũng gặp ít nhiều khó khăn.
2.2.3. Thực trạng giá trị thương hiệu Trường Đại
học Trà Vinh đối với Doanh nghiệp.
Trong lĩnh vực thương mại hàng hóa hữu hình, muốn
bán một sản phẩm (dù chất lượng đến như thế nào) thì phải

làm quảng cáo để người tiêu dùng biết đến sản phẩm và tiêu
dùng. Một trường đại học cũng vậy, danh tiếng và uy tín rất
quan trọng để doanh nghiệp biết đến và tuyển dụng sinh
viên của trường, nhất là trong thời kỳ giáo dục đại học đang
phải đối mặt với cuộc cạnh tranh thực sự về chất lượng
giảng dạy và nhu cầu tuyển dụng từ các doanh nghiệp. Có
thể nói, người quyết định sự sống còn một thương hiệu của
trường chính là sinh viên. Nhưng khách hàng cuối cùng là
doanh nghiệp, là người sử dụng sản phẩm của các trường
đại học.
Tác giả thực hiện khảo sát lấy ý kiến của các doanh
nghiệp khi có sinh viên của trường thực tập, đang làm việc.
Việc khảo sát này không ảnh hưởng đến kết quả thực tập

biết về thương hiệu của trường là cao nhất: 4.0980. Khi sinh
viên biết nhiều về thương hiệu của trường đây là một lợi thế
để nhà trường cạnh tranh, khi tất cả các trường đại học cùng
nêu ra mà thương hiệu của Trường được nhiều sinh viên
biết đến, điều này chứng tỏ trường cũng đã có một vị trí
vững chắc trong xã hội.
Vậy tại sao, người học biết thương hiệu TVU nhiều đến
vậy nhưng khi để chọn trường TVU vào học thì lại bị đánh giá
thấp? Phải chăng, trường chưa phát huy hết lợi thế của mình để
lôi kéo người học. Trong cuộc cạnh tranh để tìm người học như
hiện nay, dù trường có Marketing thương hiệu tốt đến đâu đi
nữa mà chất lượng bên trong không thỏa mãn được nhu cầu của
người học thì có cố gắng cũng không mang đến hiệu quả.
Tuy nhiên, vì nhóm sinh viên mà tác giả nghiên cứu là
sinh viên đang theo học tại trường nên việc tìm hiểu thông
tin về trường thì cũng chưa thể hiện hết tầm ảnh hưởng và

sức mạnh về giá trị thương hiệu của trường.
Thực trạng Chất lượng cảm nhận thương hiệu.
Hiện tại nhà trường có rất nhiều ngành nghề, bậc học
để cho người học lựa chọn. Đây là một lợi thế của nhà
trường. Trường đầu tư cơ sở vật chất rất là tiện nghi, trường
mới xây dựng thêm phòng học và phòng làm việc. Trường
tuyển dụng là những giảng viên đạt loại khá, giỏi, xuất sắc,
bên cạnh đó trường còn mời một số giảng viên giỏi và dạy
tốt ở một số trường đại học có tiếng về dạy.
Qua kết quả khảo sát tác giả nhận thấy đa số sinh
viên có cảm nhận về thương hiệu của Trường là ở mức
tương đối. Nhưng có 02 yếu tố đạt giá trị dưới mức trung


-12-

-13-

bình, đó là liên quan đến kỹ năng mềm và chương trình
học. Bên cạnh đó, cơ sở vật chất và đội ngũ giảng viên
của trường được đánh giá cao. Có một nghịch lý là đội
ngũ giảng viên chất lượng cao và tận tâm nhưng tại sao
chương trình lại chưa phù hợp và kỹ năng mềm lại đánh
giá thấp.
Phải chăng Trường chưa thật sự liên kết chặt chẽ với
Doanh nghiệp, giảng viên chưa có nhiều kinh nghiệm
thực tế. Ban lãnh đạo trường nên xem xét cần tạo điều
kiện để Giảng viên bổ sung kiến thức thực tiễn để có kiến
thức xã hội nhiều hơn hay không?
Một thực tế bây giờ, đa số Trường đại học tuyển dụng

Giảng viên là những Sinh viên đã tốt nghiệp đạt loại khá
giỏi, nhưng những giảng viên này mới ra trường nên chưa
có kiến thực tế nhiều họ chỉ giỏi về mặt lý thuyết và cách
truyền đạt của giảng viên đến sinh viên cũng thật sự chưa
tốt.Họ cần trang bị cho mình nhiều kỹ năng mềm hơn nữa.
Đừng dùng lý thuyết để nói mà phải kết hợp với thực hành.
Đồng thời, giảng viên cần bổ sung và sửa chữa chương trình
giảng dạy sao cho phù hợp với nền kinh tế CNH – HĐH như
ngày nay.
Thực trạng sự liên tưởng thương hiệu.
Đa số người học thích học các trường đại học ở thành
phố để tìm cơ hội việc làm sau này nên để chọn một trường
đại học ở tỉnh với một trường đại học ở thành phố thì đa số
người học sẽ chọn ở thành phố. Vì tác giả đang khảo sát là
sinh viên đang theo học tại trường nên mức độ phù hợp đạt
ở mức 3.0375, đây là vì một số lý do họ theo học tại trường

đó là mức học phí thấp, mức độ sinh hoạt tại tỉnh cũng thấp,
một phần họ có anh chị đang theo học tại trường. Nhưng để
chọn lại trường học thì mức độ chọn lại rất thấp, lý do là vì
một phần sinh viên không muốn học gần nhà, một phần
muốn giao lưu với môi trường rộng lớn hơn, một phần là
đội ngũ giảng viên của trường còn non trẻ chưa có nhiều
kinh nghiệm. Chính vì thế, để yêu mến và tin tưởng vào
trường cũng bị đánh giá thấp.
Thực trạng trung thành thương hiệu của sinh viên
Lòng trung thành của thương hiệu trong lĩnh vực giáo
dục chính là sự sẵn sàng giới thiệu cho người quen để theo
học tại trường hoặc sẵn sàng tiếp tục học tại trường đối với
các chương trình học cao hơn. Qua kết quả phỏng vấn định

tính và kết hợp với phân tích số liệu, ta thấy rằng yếu tố sẵn
sàng tư vấn cho người khác thi vào TVU là cao, đây là kênh
quảng cáo hiệu quả của trường, vì phần lớn sinh viên đang
theo học tại trường là đều nhận được sự giới thiệu từ những
anh chị đi trước.
Trường TVU là một trường công lập do Tỉnh quản
lý nên có nhiều chính sách ưu đãi cho sinh viên nghèo,
dân tộc thiểu số nên mức độ lựa chọn vào TVU của sinh
viên đang theo học tại trường là mức tương đối: 3.0663.
Vì những người theo học là họ khó khăn về tài chính và
một số ngành của trường tuyển sinh bằng điểm điểm sàn
của bộ nên họ đăng ký học tại trường. Nếu như người học
có gia đình khá giả và thích phiêu lưuthì khi thi đậu hai
trường đại học một lúc thì lúc này họ sẽ đắn đo, suy nghĩ
và họ sẽ chọn trường khác chứ không phải là trường TVU.


DANH SÁCH CÁC BẢNG
Số hiệu bảng

Tên bảng

Trang

Bảng 1.1

So sánh giữa nhản hiệu và thương hiệu

9


Bảng 2.1

Thống kê mẫu khảo sát

50

Bảng 2.2

Bảng giá trị thương hiệu đối với sinh viên

52

Bảng 2.3

Bảng thực trạng nhận biết thương hiệu

53

Bảng 2.4

Bảng thực trạng chất lượng cảm nhận thương hiệu

55

Bảng 2.5

Bảng thực trạng sự liên tưởng thương hiệu

56


Bảng 2.6

Bảng thực trạng lòng trung thành thương hiệu

57

Bảng 2.7

Thực trạng giá trị thương hiệu đối với Doanh nghiệp.

58

Bảng 2.8

Bảng thực trạng nhận biết thương hiệu

60

Bảng 2.9

Bảng thực trạng chất lượng cảm nhận thươnghiệu

61

Bảng 2.10

Bảng thực trạng sự liên tưởng thương hiệu

62


Bảng 2.11

Bảng thực trạng lòng trung thành thương hiệu

63

-x-



×