Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

Xây dựng môi trường văn hóa trong các cơ sở giáo dục đại học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.73 MB, 51 trang )

XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG VĂN HÓA
TRONG CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
PGS.TS. Mai Văn Hưng
ĐẠI QUỐC GIA HÀ NỘI


1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VĂN HÓA
Khái niệm văn hóa
Văn hóa là một hiện tượng khách
quan, là tổng hoà của tất cả các
khía cạnh của đời sống


Khái niệm văn minh
Văn minh được dùng để chỉ trình
độ phát triển về vật chất và tinh
thần của nhân loại đến một thời
kỳ lịch sử nào đó.


Văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần

Trên thực tế có cả những người nghèo và những người giàu
vô đạo. Nhưng người giàu thì ít mà người nghèo thì nhiều.
Người giàu mà hư hỏng thì người ta để ý, còn người nghèo hư
hỏng thì người ta không để ý. Vì vậy người ta thường lên án
sự hư hỏng của người giàu chứ không lên án sự tha hóa của
người nghèo.


Về tính giai cấp của văn hóa



Ngay từ thời cổ đại, Platon đã nhận xét rằng sự nghèo cũng
tồi tệ như những sự giàu.
Những người nghèo sinh ra đố kỵ, thèm muốn của người
khác, đó là cái xấu.
Những người giàu sinh ra khinh người, coi thường kẻ khác,
họ cho rằng chỉ có tiền là quan trọng nên khinh những
người không có tiền, đó cũng là cái xấu


Về tính vật chất của văn hóa

Vật chất chỉ là phương tiện để
thể hiện những giá trị tinh thần
trong đời sống văn hóa mà thôi.


Về tính giai cấp của văn hóa

Tầng lớp bị trị cũng nịnh hót, tranh thủ luồn lách, đó cũng
là đạo đức giả
Đạo đức giả thuộc về con người, không kể đó là giai cấp
cai trị hay bị trị.


Về tính giai cấp của văn hóa

Tầng lớp cai trị thì tham nhũng về vật chất và tinh thần
nhằm tư nhân hóa, cá thể hóa tài sản quốc gia, mượn nhà
nước, mượn sức mạnh công cộng để bắt nạt thiên hạ... cho

những mục tiêu, lợi ích cá nhân, đó là đạo đức giả.


Tính lịch sử của văn hóa

Ở mỗi thời điểm lịch sử, giá trị của một hiện tượng văn hóa
cũng như ảnh hưởng của nó phụ thuộc và những điều kiện
khách quan và tương quan các điều kiện khách quan ấy.
Nếu lần theo đòng lịch sử sẽ thấy rằng những giá trị đó cũng
luôn luôn biến đổi. Bao giờ cũng có những giá trị mới đang
và sẽ sinh ra để thay thế những giá trị đã và đang lỗi thời


Nguồn gốc của văn hóa


2. CẤU TRÚC VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG


Cấp độ cá nhân


Quan hệ giảng viên với giảng viên


Quan hệ Sinh viên với Sinh viên


Quan hê Giảng viên với Sinh viên



Quan hệ giữa: GV- SV – KT


Văn hóa ở cấp độ tổ chức

Các Nhà trường cần xây dựng quy chế văn hóa dựa trên
triết lý riêng của mình để khẳng định được phong cách,
xác định hệ thống giá trị, chuẩn mực đạo đức của Nhà
trường. Theo đó, thống nhất và hướng dẫn hành vi ứng
xử của mọi thành viên trong Nhà trường theo các giá trị
và chuẩn mực đã xác định


Vai trò của bộ máy nhà trường

Xây dựng bộ máy nhà
trường phù hợp với quy
mô, với điều kiện cụ thể
của nhà trường, đồng
thời hướng vào việc thực
hiện nhiệm vụ dạy – học
và giáo dục toàn diện,
đáp ứng nhu cầu phát
triển của sinh viên


3. Văn hóa nhà trường và đạo đức nghề nghiệp



Ý nghĩa của việc xây dựng và phát triển văn hóa
nhà trường


Ảnh hưởng của văn hóa nhà trường
tới các thành tố dạy học


Ảnh hưởng của văn hóa nhà trường tới các thành tố giáo dục


Định hình hệ thống giá trị cốt lõi để xây dựng văn hóa nhà
trường


Mô hình 1


Mô hình 2


×