Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

chuyen de ''''Phan ung trao doi ion - pH''''

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (648.94 KB, 32 trang )

Phương pháp hóa học - tăng giảm khối lượng
Khi chuyển từ chất này sang chất khác, khối lượng có thể tăng hoặc giảm do các chất
khác nhau có khối lượng mol phân tử khác nhau. Dựa vào tương quan tỉ lệ thuận của
sự tăng, giảm khối lượng với số mol chất mà ta giải bài toán.
Các ví dụ:
Ví dụ 1. Nhúng thanh kim loại A hóa trị 2 vào dung dịch một thời gian thấy khối
lượng thanh giảm 0,05% , cũng nhúng thanh kim loại trên vào dd thì khối
lượng thanh tăng 7,1%. Xác định M biết số mol và pu là như nhau.

Gọi m là khối lượng thanh kim loại, A là nguyên tử khối, x là số mol muối pư

A(g)--> 1 mol -----------------> 64 (g). Giảm : A-64 (g)
------- x mol -------------------------> Giảm : 0,0005m (g)
---> x = (1)
+ Pb
A(g)---> 1 mol ---------------------> 207 (g). Tăng: 207-A (g)
-------- x mol ------------------------------> Tăng: 0,071m (g)
---> x = (2)
Kết hợp 1,2 ---> A = 65, M là Zn
Ví dụ 2. Nung 100 gam hh và đén khối lượng không đổi dược 69
gam chất rắn. Xác định % từng chất trong hh.
Bài toán có thể giải theo PP đại số. Đây là PP khác.

......2.84 (g) ----------> Giảm: 44 + 18 = 62 g
........x (g) ----------> Giảm: 100 - 69 = 31 g
---> x = 84 g ---> = 16%
Ví dụ 3. Hòa tan 23,8 g muối vào HCl thấy thoát ra 0,2 mol khí. Cô cạn
dd thu được bao nhiêu g muối khan.
2M+60----------->2(m+35,5) tăng 11 g
x ---------------------------> 11x
R+60-----------> R+71 tăng 11g


y -----------------------> 11y
mà nCO2 = x + y = 0,2 mol
--> Khối lượng muối tăng : 11x + 11y = 2,2 g
Khối lượng muối clorua: 23,8 + 2,2 = 26 g
1. Hoà tan hỗn hợp 6,4g CuO và 16g trong 320ml dung dịch HCl 2M. Sau phản
ứng có m gam chất rắn không tan, m có giá trị trong giới hạn nào sau đây:
Phương trình phản ứng:
(1)
(2)
Theo giả thiết HCl hết, oxit còn dư.
* Nếu CuO hết thì chất rắn là
Theo (1) thì:
phản ứng (2) = 0,64 – 0,16 = 0,48 mol
Theo phản ứng (2) thì:
không tan: 0,1 – 0,08 = 0,02 mol
* Nếu hết thì chất rắn sau phản ứng là CuO
Theo (2) thì:
tác dụng với CuO = 0,64 – 0,6 = 0,04 mol
Từ (1) ta có:
còn dư = 0,08 – 0,02 = 0,06 mol
Nhưng vì CuO và tan đồng thời nên chất rắn không tan có khối lượng biến thiên
trong khoảng
2. Khí clo có lẫn khí và . Phương pháp nào sau đây có thể tinh chế được clo?
A. Cho qua kiềm.
B. Hợp , hợp nước, cho tác dụng với
C. Đốt hỗn hợp, hợp nước.
D. Cho qua kiềm, cho tác dụng với dung dịch
Khi cho hợp , sau phản ứng thu được .
PT: .
.

Tiếp tục hợp ta thu được dung dịch và dung dịch
Cho sản phẩm tiếp tục tác dụng với ta thu được .
PT: .
Đáp án B là đúng.
3. Cho một hỗn hợp gồm 1,12g Fe và 0,24g Mg tác dụng với 250ml dung dịch .
Phản ứng thực hiện xong, người ta thu được kim loại có khối lượng là 1,88g. Nồng độ mol
của dung dịch đã dùng là:
A. 0,15M B. 0,12M
C. 0,1M D. 0,20M
(1)
(2)
Theo phương trình phản ứng (1) và (2), nếu Mg và Fe phản ứng thì thu được 0,03 mol Cu
vậy chứng tỏ kim loại đã không phản ứng hết.
Mg có tính khử mạnh phản ứng trước. sinh ra ở (1) là 0,01.64 = 0,64g. Đặt số mol
Fe tham gia ở (2) là x, ta có:
(1,12 – 56x) + 64x = 1,88 – 0,64 = 1,24 x = 0,015
4. Có hỗn hợp bột kim loại Ag và Cu. Hãy chọn những phương pháp hoá học nào sau đây
để tách riêng Ag và Cu?
A. Đốt nóng trong không khí, hoà tan hỗn hợp vào axit HCl, lọc, điện phân dung dịch.
B. Dùng dd , cô cạn, nhiệt phân, dùng dd HCl, điện phân dd.
C. Dùng dd loãng, khuấy, lọc, điện phân dung dịch.
D. A, B, C đều đúng.
Ở p/án A: đầu tiên, đốt nóng chỉ có Cu tác dụng với oxi :
hỗn hợp sau đó là ( CuO + Ag), cho vào d d HCl chỉ có CuO mới tan ra, ta lọc được Ag
nguyên chất:
điện phân d d sau p/ứ thu được Cu nguyên chất:
* Ở p/án B: dùng d d thì cả 2 kim loại đều p/ứ tạo d d :
nhiệt phân d d sau p/ứ , ta có:
hỗn hợp sau p/ứ là CuO + Ag, làm tương tự như câu (A)
* Khi cho d d loãng vào thì cả 2 đều không p/ứ nên p/án C không đúng.

Vậy đáp án là E : cả A và B
5. Có dung dịch muối lẫn tạp chất . Có thể dùng chất tan nào sau đây để làm
sạch muối nhôm:
A. Zn B. Mg
C. Al D.
6. 3,78g bột Al phản ứng vừa đủ với dung dịch muối tạo thành dung dịch Y. Khối
lượng chất tan trong dung dịch Y giảm 4,06g so với dung dịch Công thức phân tử
muối là công thức nào sau đây:
A. B.
C. D.
Khối lượng dung dịch Y giảm là do muối vậy:
0,14(X - 27) = 4,06 X = 56 (Fe).
7. Cho 7g hỗn hợp hai muối cacbonat của kim loại hoá trị II tác dụng hết với dung dịch
HCl thấy thoát ra x lít khí ở đktc. Dung dịch thu được đem cô cạn thấy có 9,2g muối khan.
Thể tích x là giá trị nào sau đây:
A. 4,48 lít B. 3,48 lít
C. 2,28 lít D. 1,28 lít
Gọi a là số mol của muối cacbonat
Khối lưọng muối khan tăng: ( 71-60) a = 9,2-7 = 2,2 ( gam )
=> a = 0,2 mol = n Khí => V = 0,2*22,4 = 4,48 lit
8. Một bình kín dung tích không đổi chứa hỗn hợp cùng thể tích khí nitơ và khí hiđro ở
Sau khi tiến hành tổng hợp amoniac, đưa nhiệt độ bình về áp suất
mới của bình là 90atm. Hiệu suất phản ứng tổng hợp amoniac là:
A. 10% B. 25%
C. 20% D. 22%
Gọi số mol ban đầu của mỗi khí là 1 mol
Số mol Nitơ phản ứng là a mol

Số mol khí sau phản ứng là 2-2a
Theo Công thức

Thì ta có
( tính theo số mol chất thiếu )
10. X, Y là hai nguyên tố halogen thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Hỗn hợp
A có chứa 2 muối X, Y với natri.
Để kết tủa hoàn toàn 2,2 gam hỗn hợp A, phải dùng 150ml dung dịch 0,2M. X,
Y có thể là các cặp nguyên tố nào sau đây:
A. Cl và Br B. Fe và Cl
C. F và Br D. Br và I.
Viết các phương trình phản ứng và áp dụng định luật bảo toàn khối lượng rút ra:
(108 + X)a + (108 + Y)b = 4,75
Xa + Yb = 1,51 cho X > Y; Xa + Xb > Xa + Yb > Ya + Yb
X và Y là các halogen liên tiếp, vậy đó là brom: 80 và Cl: 35,5
C2
Gọi ctpt trung bình của 2 nguyên tố halogen X, Y là

mol 0,03 -- 0,03
do đó :
Mà X, Y là 2 nguyên tố halogen ở 2 chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn nên X, Y là
11. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl
20%, thu được dung dịch Y. Nồng độ của FeCl
2
trong dung dịch Y là 15,76%. Nồng độ
phần trăm của MgCl
2
trong dung dịch Y là (Cho H = 1; Mg = 24; Cl = 35,5; Fe = 56) A.
24,24% B. 11,79% C. 28,21% D. 15,76%
A. 15,76% B. 24,24%
C. 11,79% D. 28,21%
Gọi x, y là số mol ban đầu của
Gọi khối lượng dung dịch là a(g)

mol x -- 2x -- x --- x
mol y -- 2y -- y --- y
Ta có hệ:
Giải hệ ta rút được:
nên:
12. Thực hiện hai thí nghiệm:
1) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO
3
1M thoát ra V
1
lít NO.
2) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO
3
1M và H
2
SO
4
0,5M thoát ra
V
2
lít NO.
Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa V
1

và V
2
là (cho Cu = 64)
A. B.
C. D.
Pư:

TN1:
TN2: ;
Ta có Tỉ lệ số mol bằng tỉ lệ thể tích nên
Đáp án A
13. Để nhận biết ba axit đặc, nguội: HCl, H
2
SO
4
, HNO
3
đựng riêng biệt trong ba lọ bị mất
nhãn, ta dùng thuốc thử là
A. Fe B. CuO
C. Al D. Cu
trích lần lượt ba mẫu thử cho tác dụng với bột Cu.nếu:
- mẫu thử nào xuất hiện khí có mùi hắc là sản phẩm của a xít
Cu +2 = + + 2
- mẫu thử nào xuất hiện khí có màu nâu là sản phẩm của a xít
Cu + 4 = + + 2
-còn lại không có hiện tượng gì là HCl
14. Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO
3
, thu được V
lít (ở đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO
2
) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit
dư). Tỉ khối của X đối với H
2
bằng 19. Giá trị của V ?
A. 5,60 B. 2,24

C. 3,36 D. 4,48
ta có : số mol của NO =số mol của NO2
mà số mol của hỗn hợp = 12: 120=0,1mol
áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta có : 0,1 . 5 =n. 4 suy ra n=0,125
vậy V=0,125.2.22,4=5,6 l
14. Phân bón nào dưới đây có hàm lượng cao nhất?
A. B.
C. D.
Trong thì 14 g N có trong 53,5 g hợp chất.
- Trong thì 28 g N có trong 80 g h/c.
- Trong thì 28 g N có trong 132 g h/c.
- Trong thì 28 g N có trong 60 g h/c.
Nhìn 4 kết quả trên ta thấy hàm lượng N có trong là cao nhất.
15. Chất có thể dùng để làm khô khí là
A. đặc B. khan
C. D.
Khi làm khô NH3 ko dùng H2SO4 đặc vì 2NH3 + H2SO4 ---> (NH4)2SO4
Khi làm khô NH3 ko dùng CuSO4 khan vì khi tan vào nước
CuSO4 + 2NH3 + 2H20 -----> Cu(OH)2 + (NH4)2SO4
Khi làm khô NH3 ko dùng P2O5 vì khi tan vào nước
P2O5 + 3H20 ----> 2H3PO4
H3PO4 + 3NH3 -----> (NH4)3PO4
C2
Suy luận nhanh theo phản ứng axit - bazo:
Khí chứa hơi nước nên được coi như môi trường Bazo. Vậy để làm khôi khí
thì chất làm khô không những có tính háo nước mà còn phải có tính bazo.
4 loại chất đề bài cho đều có tính háo nước. Nhưng là những
chất có môi trường axit, do đó sẽ tác dụng với khí ẩm.
háo nước và có môi trường bazo làm khô được khí
Vậy chọn đáp án C

16. Nung 11,2 gam và 26 gam với một lượng dư. Sản phẩm của phản ứng được
hoà tan hoàn toàn trong dung dịch loãng, toàn bộ khí sinh ra được dẫn vào dung
dịch 10% (d = 1,2 gam/ml). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thể tích tối thiểu
của dung dịch cần để hấp thụ hết khí sinh ra là?
Theo bài ra ta có các phương trình phản ứng:
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
Theo pư (1) (2) (3) (4): = = 0,2 + 0,4 = 0,6mol.
Theo pư (5): = 0,6mol
=>

=>
=>
Do:
=>
17. Đốt cháy hoàn toàn 1,2 gam một muối sunfua của kim loại. Dẫn toàn bộ khí thu được
sau phản ứng đi qua dung dịch nước dư, sau đó thêm tiếp dung dịch dư thì thu
được 4,66 gam kết tủ
A. Thành phần % về khối lượng của lưu huỳnh trong muối sunfua là bao nhiêu? A.
36,33%
B. 46,67%
C. 53,33%
D. 26,66%
Ta có thể viết sơ đồ phản ứng như sau:
Muối sunfua
Như vậy, theo bảo toàn nguyên tố S:
%S = (0,02.32)/1,2 = 53,33%

18. Để trung hoà 500 ml dung dịch X chứa hỗn hợp 0,1M và 0,3M cần bao
nhiêu ml dung dịch hỗn hợp gồm [/ct]NaOH[/ct] 0,3M và 0,2M?
C2
n HCl = 0,1*0,5 = 0,05 mol
suy ra trong dung dịch X:
Khi cho X vào dung dịch gồm NaOH và , có pt ion sau

suy ra
Đặt V của dung dịch bazơ là Y(l) suy ra:
Y * 0,3 +0,2*2*Y = 0,35
Y = 0,5 lít = 500ml
19. Hiện tượng xảy ra khi thêm từ từ dung dịch vào dung dịch muối là
A. có kết tủa màu nâu đỏ
B. có bọt khí thoát ra
C. có kết tủa màu lục nhạt
D. có kết tủa màu nâu đỏ và bọt khí thoát ra
Giống như , không bền, phân hủy thành (kết tủa
màu nâu đỏ) và (bay ra):
C2
Có kết tủa màu nâu do màu của muối sắt (III) và vừa tạo thành lập tức phân
huỷ tạo hidroxit sắt (III) và có khí bay lên nên hiện tượng ở đây là có kết tủa màu
nâu đỏ và bọt khí thoát ra!

×