Header Page 1 of 126.
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH
____________________________
ISO 9001:2008
NGUYỄN THỊ NGỌC ĐIỆP
NGHIÊN CỨU NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN NHU CẦU XỬ LÝ RÁC THẢI
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TRÀ VINH
Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Mã số: 60340102
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VÕ THÀNH DANH
TRÀ VINH, NĂM 2015
Footer Page 1 of 126.
Header Page 2 of 126.
TÓM TẮT
Mục tiêu của luận văn “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu xử lý rác
thải trên địa bàn tỉnh Trà Vinh” trên cơ sở xem xét các yếu tố, tìm ra các nhóm nhân
tố ảnh hưởng đến nhu cầu xử lý rác thải của các tổ chức, cá nhân. Luận văn đã tiến
hành khảo sát 296 tổ chức, cá nhân trên địa bàn tỉnh Trà Vinh. Nghiên cứu đã sử
dụng các phương pháp như phương pháp thống kê mô tả, phương pháp phân tích hệ
số tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA để nghiên cứu nhu
cầu xử lý rác thải trên địa bàn tỉnh Trà Vinh. Kết quả phân tích cho thấy nhu cầu xử
lý rác thải bị ảnh hưởng bởi 05 nhóm nhân tố: tác động đến sức khỏe và môi trường,
chính sách pháp luật, ý thức của cộng đồng về rác thải, xã hội – nhân khẩu học, lợi
ích; trong đó nhóm nhân tố xã hội – nhân khẩu học và nhóm nhân tố lợi ích có hệ số
nhân tố cao hơn so với các nhóm nhân tố còn lại, điều này chứng tỏ 02 nhóm này
ảnh hưởng nhiều nhất đến nhu cầu xử lý rác thải trên địa bàn tỉnh Trà Vinh.
Trên cơ sở đó, nghiên cứu cũng đề xuất một số giải pháp dựa trên 05 nhóm
nhân tố đã nghiên cứu. Bên cạnh đó đưa ra những kiến nghị nhằm nâng cao năng
lực quản lý rác thải trên địa bàn tỉnh Trà Vinh đến năm 2020.
-iiiFooter Page 2 of 126.
Header Page 3 of 126.
ABSTRACT
The goal of the thesis "Study of factors affecting demand for waste treatment
in the province of Tra Vinh" on the basis of factors to consider, finding the group of
factors affecting demand for waste treatment organizations and individuals. Thesis
has surveyed 296 organizations and individuals in the province of Tra Vinh.
Researchers have used methods such as statistical methods descriptive, analytical
methods coefficient reliability Cronbach's Alpha, factor analysis to discover EFA to
research needs waste treatment in the province of Tra Vinh. The analytical results
show that demand waste treatment 05 groups affected by factors: impacts on health
and the environment, policies and laws, public awareness about waste, socio demographic benefits; which groups social factors - demographic factors and group
benefit factor coefficient higher than the remaining groups of factors, which showed
02 most affected groups to demand disposal Waste Tra Vinh province.
On this basis, the research also suggested a number of solutions based on 05
factors studied group. Besides putting forward proposals aimed at improving the
ability of waste management in the province of Tra Vinh 2020.
-ivFooter Page 3 of 126.
Header Page 4 of 126.
MỤC LỤC
Trang tựa
Quyết định giao đề tài
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ii
TÓM TẮT .............................................................................................................iii
ABSTRACT .......................................................................................................... iv
DANH SÁCHCÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................... x
DANH SÁCH CÁC HÌNH ................................................................................... xi
DANH SÁCH CÁC BẢNG ................................................................................. xii
PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................ 2
3. Câu hỏi nghiên cứu .......................................................................................... 2
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................... 3
5. Khung nghiên cứu ........................................................................................... 4
6. Tổng quan về tình hình nghiên cứu có liên quan đến luận văn ......................... 4
7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .......................................................... 5
7.1. Về phương diện khoa học ......................................................................... 5
7.2. Về phương diện thực tiễn .......................................................................... 5
8. Kết cấu của luận văn ........................................................................................ 6
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN ........................................................................... 7
1. 1. Rác thải........................................................................................................ 7
1.1.1. Khái niệm về rác thải ............................................................................. 7
1.1.2 Nguồn gốc phát sinh. .............................................................................. 7
1.1.3. Đường đi của rác .................................................................................... 8
1.1.4. Tính chất của chất thải rắn ..................................................................... 8
-vFooter Page 4 of 126.
Header Page 5 of 126.
1.1.4.1. Khối lượng riêng ............................................................................. 8
1.1.4.2. Độ ẩm ........................................................................................... 10
1.1.4.3. Khả năng giữ nước thực tế ............................................................ 10
1.2. Các lý thuyết liên quan đến nhu cầu ............................................................ 10
1.2.1. Tháp nhu cầu của Maslow .................................................................... 10
1.2.2. Mô hình Herzberg ................................................................................ 14
1.2.3. Lý thuyết X và lý thuyết Y của Mcgregor ............................................ 14
1.3. Phương pháp nghiên cứu............................................................................. 16
1.3.1. Phương pháp thu thập số liệu ............................................................... 16
1.3.1.1. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp.............................................. 16
1.3.1.2. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp ............................................ 17
1.3.2. Phương pháp xử lý số liệu .................................................................... 17
1.3.3. Lý thuyết về các phương pháp nghiên cứu ........................................... 18
1.3.3.1. Phân tích tần số ............................................................................. 18
1.3.3.2. Mô hình kiểm định giả thuyết Cronbach’s Alpha .......................... 18
1.3.3.3. Phân tích nhân tố ........................................................................... 18
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ THỰC TRẠNG THU GOM VÀ
XỬ LÝ RÁC THẢI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TRÀ VINH.................................. 21
2.1. Khối lượng rác thải ..................................................................................... 21
2.2. Hiện trạng công tác thu gom và vận chuyển rác thải trên địa bàn tỉnh Trà Vinh. 21
2.3. Thực trạng hệ thống thu gom rác thải trên địa bàn tỉnh Trà Vinh ................ 22
2.3.1. Phương tiện thu gom ............................................................................ 22
2.3.2. Quy trình công tác quét, thu gom rác .................................................... 22
2.3.2.1. Công tác thu gom rác đường phố ban ngày bằng thủ công thực hiện
2 bên lề. ..................................................................................................... 22
2.3.2.2. Công tác quét, gom rác đường phố bằng thủ công với quy trình
nghiệm thu khối lượng diện tích quét, gom rác trên toàn bộ vỉa hè và 3m
lòng đường mỗi bên đường kể từ mép ngoài của rãnh thoát nước............... 22
2.3.2.3. Công tác duy trì dải phân cách bằng thủ công................................ 23
-viFooter Page 5 of 126.
Header Page 6 of 126.
2.3.2.4. Công tác tua vỉa hè, thu dọn phế thải ở gốc cây, cột điện, miệng
cống hàm ếch ............................................................................................. 23
2.3.2.5. Công tác duy trì vệ sinh ngõ xóm .................................................. 24
2.3.2.6. Công tác xúc rác sinh hoạt tại điểm tập kết rác tập trung lên xe ô tô
bằng thủ công ............................................................................................ 24
2.3.2.7. Công tác xúc dọn phế thải xây dựng bằng thủ công ....................... 25
2.3.2.8. Công tác thu gom rác sinh hoạt từ các xe thô sơ (xe đẩy tay) tại các
điểm tập kết lên xe ép rác, vận chuyển đến địa điểm đổ rác ....................... 25
2.3.2.9. Công tác thu gom rác sinh hoạt từ thùng rác bên đường. ............... 25
2.3.2.10. Công tác vệ sinh thùng thu gom rác sinh hoạt .............................. 26
2.3.2.11. Công tác thu gom, vận chuyển phế thải xây dựng tại các điểm tập
kết bằng xe tải về bãi đổ............................................................................. 26
2.3.2.12. Công tác xúc rác sinh hoạt tại các điểm tập kết rác tập trung bằng
cơ giới ....................................................................................................... 27
2.3.2.13. Công tác xúc phế thải xây dựng tại các điểm tập kết rác tập trung
bằng cơ giới ............................................................................................... 27
2.3.2.14. Công tác vớt rác trên mặt kênh, mương bằng cơ giới ................... 28
2.4. Quy trìnhcông tác xử lý rác tại các bãi chôn lấp rác .................................... 28
2.4.1. Công tác chôn lấp rác tại bãi chôn lấp rác ............................................ 28
2.4.2. Công tác xử lý phế thải xây dựng tại bãi chôn lấp ................................ 29
2.5. Quy hoạch Quản lý chất thải rắn trên địa bàn tỉnh Trà Vinh đến năm 2020,
tầm nhìn đến năm 2030...................................................................................... 30
2.5.1. Mục tiêu của quy hoạch ....................................................................... 30
2.5.2. Nội dung quy hoạch ............................................................................. 31
2.5.2.1. Quản lý và xử lý chất thải rắn sinh hoạt ......................................... 31
2.5.2.2. Quản lý, xử lý chất thải rắn công nghiệp ....................................... 37
2.5.2.3. Các dự án kêu gọi đầu tư ............................................................... 39
Nguồn: Ủy ban nhân dân tỉnh Trà Vinh ............................................................. 42
2.6. Đánh giá hiện trạng các bãi rác trên địa bàn tỉnh Trà Vinh .......................... 42
-viiFooter Page 6 of 126.
Header Page 7 of 126.
2.6.1. Chất thải sinh hoạt ............................................................................... 42
2.6.2. Chất thải rắn y tế .................................................................................. 44
2.6.3. Chất thải rắn công nghiệp ..................................................................... 45
CHƯƠNG 3: NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NHU CẦU XỬ LÝ
RÁC THẢI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TRÀ VINH ............................................... 47
3.1. Mô hình nghiên cứu đề xuất ........................................................................ 47
3.2. Các nhân tố đề xuất ảnh hưởng đến nhu cầu xử lý rác thải .......................... 48
3.2.1. Công tác thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải ................................... 48
3.2.1.1. Số lần rác được thu gom trong ngày .............................................. 48
3.2.1.2. Phương tiện thu gom rác ............................................................... 48
3.2.1.3. Vị trí bãi trung chuyển rác ............................................................. 48
3.2.1.4. Vị trí bãi rác .................................................................................. 49
3.2.1.5. Công nghệ xử lý rác thải ............................................................... 49
3.2.2. Ý thức của cộng đồng về rác thải ......................................................... 49
3.2.2.1. Xả rác bừa bãi tại nơi công cộng ................................................... 49
3.2.2.2. Rác thải gây mất mỹ quan đô thị ................................................... 49
3.2.2.3. Sử dụng sản phẩm có chất thải khó phân hủy ................................ 50
3.2.2.4. Không phân loại rác thải tại nguồn ................................................ 50
3.2.3. Rác thải tác động đến sức khỏe và môi trường ..................................... 50
3.2.3.1. Rác thải phát sinh khí thải gây hiệu ứng nhà kính (nóng lên toàn cầu) .. 50
3.2.3.2. Rác thải gây ô nhiễm nước mặt ..................................................... 51
3.2.3.3. Rác thải gây ô nhiễm nước dưới đất .............................................. 52
3.2.3.4. Rác thải có chứa thành phần chất thải nguy hại ............................. 52
3.2.3.5. Rác thải ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng ................................. 52
3.2.4. Tác động đến xã hội ............................................................................. 53
3.2.4.1. Gây xung đột trong xã hội ............................................................. 53
3.2.4.2. Tạo việc làm.................................................................................. 54
3.2.5. Lợi ích liên quan đến rác thải ............................................................... 54
3.2.5.1. Rác thải sử dụng để sản xuất năng lượng tái tạo ............................ 54
-viiiFooter Page 7 of 126.
Header Page 8 of 126.
3.2.5.2. Thu hồi rác thải tái chế .................................................................. 54
3.2.5.3. Rác hữu cơ sử dụng để sản xuất phân hữu cơ ................................ 55
3.2.6. Chính sách pháp luật ............................................................................ 55
3.2.6.1. Công tác tuyên truyền về rác thải .................................................. 55
3.2.6.2. Quy định của pháp luật về xử lý rác thải........................................ 55
3.2.6.3. Quy định trách nhiệm của tổ chức, cá nhân về rác thải .................. 55
3.2.6.4. Công tác xã hội hóa về xử lý rác thải ............................................. 56
3.2.6.5. Cơ chế quản lý về rác thải ............................................................. 56
3.2.6.6. Chi phí đầu tư xử lý rác thải .......................................................... 56
3.2.7. Xã hội – nhân khẩu học ........................................................................ 56
3.2.7.1. Tốc độ tăng dân số và đô thị hóa ................................................... 56
3.2.7.2. Quy mô hộ gia đình ....................................................................... 57
3.2.7.3. Cơ cấu tuổi .................................................................................... 58
3.2.7.4. Vai trò về giới ............................................................................... 58
3.3. Xây dựng thang đo và mã hóa dữ liệu ......................................................... 58
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................... 62
4.1. Tổng quan về các đối tượng được khảo sát ................................................. 62
4.2. Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha ............................. 64
4.3. Đánh giá thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá EFA .......................... 68
CHƯƠNG 5: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ, XỬ LÝ RÁC THẢI TẠI
TỈNH TRÀ VINH GIAI ĐOẠN 2015-2020 ........................................................ 78
5.1. Giải pháp cho Nhóm nhân tố tác động đến sức khỏe và môi trường ............ 78
5.2.Giải pháp cho Nhóm nhân tố chính sách pháp luật ....................................... 78
5.3. Giải pháp cho Nhóm nhân tố Ý thức của cộng đồng về rác thải .................. 80
5.4. Giải pháp cho Nhóm nhân tố Xã hội – nhân khẩu học ................................. 81
5.5. Giải pháp cho Nhóm nhân tố Lợi ích .......................................................... 82
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................. 86
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 88
-ixFooter Page 8 of 126.
Header Page 9 of 126.
DANH SÁCHCÁC CHỮ VIẾT TẮT
CCN
:Cụm công nghiệp
CTR
: Chất thải rắn
CTRCN
: Chất thải rắn công nghiệp
CTNH
: Chất thải nguy hại
EFA
: Exploratory Factor Analysis
HVS
: Hợp vệ sinh
KGT
: Khoảng giá trị
KCN
: Khu công nghiệp
SPSS
:Statistical Package for the Social Sciences
TB
:Trung bình
ODA
: Official Development Assistant
-xFooter Page 9 of 126.
Header Page 10 of 126.
DANH SÁCH CÁC HÌNH
Số hiệu bảng
Hình 1
Tên bảng
Trang
Khung nghiên cứu
4
Hình 1.1
Dòng vật chất của quá trình phát sinh rác thải
8
Hình 1.2
Tháp nhu cầu của Maslow
11
Hình 1.3
Mở rộng kim tự tháp
13
Hình 1.4
Mô hình Herzberg
14
Hình 1.5
Quy trình thu gom, vận chuyển rác thải
21
Hình 3.1
Mô hình nghiên cứu đề xuất
47
-xiFooter Page 10 of 126.
Header Page 11 of 126.
DANH SÁCH CÁC BẢNG
Số hiệu bảng
Bảng 1.1
Bảng 2.2
Tên bảng
Một số giá trị của chất thải rắn
Điểm tập kết chất thải rắn sinh hoạt (bãi rác trung
chuyển)
Trang
9
31
Bảng 2.3
Trạm trung chuyển chất thải rắn công nghiệp
38
Bảng 2.4
Danh mục dự án kêu gọi đầu tư
39
Bảng 3.1
Thang đo và mã hóa dữ liệu
59
Bảng 4.1
Thông tin tổng quan về đối tượng được khảo sát
62
Bảng 4.2
Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha
64
Bảng 4.3
Bảng kết quả loại nhân tố và biến sau phân tích
Cronbach’s Alpha
67
Bảng 4.4
Xoay ma trận nhân tố
68
Bảng 4.5
Xoay ma trận nhân tố lần 2
70
Bảng 4.6
Xoay ma trận nhân tố lần 3
71
Bảng 4.7
Bảng 4.8
Nhóm nhân tố và biến thành phần sau khi được đánh giá,
phân tích
Hệ số nhân tố
74
-xiiFooter Page 11 of 126.
73
Header Page 12 of 126.
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay các hoạt động sản xuất phục vụ cuộc sống con người đang diễn ra
mạnh mẽ. Con người đã khai thác và tác động rất nhiều đến môi trường tự nhiên.
Các nguồn tài nguyên đang ngày càng cạn kiệt và suy thoái mạnh. Vấn đề ô
nhiễm và suy thoái môi trường đang trở lên bức xúc ở nhiều nơi. Việt Nam là
một nước có tốc độ phát triển kinh tế cao. Quá trình công nghiệp hoá hiện đang
diễn ra rất khẩn trương, bộ mặt xã hội đã có nhiều tiến triển tích cực. Tuy nhiên
cùng với sự phát triển ấy thì tình trạng xuống cấp của môi trường đang ngày
càng trầm trọng. Rác thải đang là một trong những vấn đề môi trường bức xúc ở
Việt Nam. Rác thải là toàn bộ các loại tạp chất được loại bỏ trong các hoạt động
kinh tế xã hội. Trong đó quan trọng nhất là rác thải phát sinh từ các hoạt động
sản xuất và hoạt động sống. Rác thải sinh hoạt được sinh ra từ hoạt động hàng
ngày của con người, sinh ra mọi lúc mọi nơi trong phạm vi thành phố và khu dân
cư, từ các khu thương mại và các cơ quan công sở, chợ, các tụ điểm buôn bán,
nhà hàng khách sạn, công viên, khu vui chơi giải trí, trường học... Rác thải sinh
hoạt có thành phần rất đa dạng gồm nhiều chất và vật liệu khác nhau. Một số
thành phần có khả năng tồn tại lâu trong môi trường có nguy cơ gây ô nhiễm.
Rác thải sinh hoạt là nơi chứa đựng các loại mầm mống bệnh tật có khả năng lây
lan cao, bên cạnh đó chúng còn làm mất cảnh quan đô thị.
Trong những năm qua, lượng rác thải của cả nước ngày càng gia tăng. Tại Việt
Nam hoạt động phân loại rác thải tại nguồn chưa được phát triển rộng rãi, điều kiện
cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật còn hạn chế, phần lớn phương tiện thu gom rác
thải không đạt quy chuẩn kỹ thuật và không đảm bảo vệ sinh môi trường. Các điểm
tập kết và khu vực xử lý rác thải (điểm hẹn, trạm trung chuyển, bãi rác) chưa được
-1Footer Page 12 of 126.
Header Page 13 of 126.
đầu tư xây dựng đúng mức, gây mất vệ sinh. Điều này gây tác động đến sức khỏe
con người, kinh tế -xã hội, gây ô nhiễm môi trường,...
Tại tỉnh Trà Vinh vấn đề rác thải đang được các ngành, các cấp quan tâm hàng
đầu, hầu hết tất cả rác thải được tập trung ở các bãi rác mở và có rất ít bãi chôn lấp
hợp vệ sinh nên ảnh hưởng rất nhiều đến môi trường và người dân khu vực xung
quanh. Vì vậy, nhu cầu xử lý rác thải trên địa bàn tỉnh là rất cần thiết nhằm giảm
thiểu tác động xấu đến môi trường, sức khỏe con người. Hơn nữa với tốc độ tăng
dân số như hiện nay sẽ là thách thức đối với việc thu gom và xử lý rác thải. Vì vậy,
nhu cầu xử lý rác thải trên địa bàn tỉnh ngày càng gia tăng, nếu các nhân tố ảnh
hưởng đến nhu cầu xử lý rác thải được xác định, nó sẽ giúp những nhà quản lý môi
trường trong quyết định quản lý và xử lý ô nhiễm môi trường do rác thải gây ra một
cách phù hợp.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu tổng quát: nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu xử lý rác trên
địa bàn tỉnh Trà Vinh.
Mục tiêu cụ thể:
Mục tiêu 1: Mô tả, phân tích, đánh giá thực trạng xử lý rác thải trên địa bàn
tỉnh Trà Vinh.
Mục tiêu 2: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu xử lý rác thải của
các đơn vị, cá nhân trên địa bàn tỉnh Trà Vinh.
Mục tiêu 3: Lập luận và đề xuất các giải pháp phù hợp với tình hình nghiên
cứu trong giai đoạn tiếp theo từ năm 2015-2020 nhằm giúp cơ quan quản lý nhà
nước về lĩnh vực môi trường có biện pháp quản lý rác thải phù hợp.
3. Câu hỏi nghiên cứu
- Hiện trạng xử lý rác tại tỉnh Trà Vinh như thế nào?
-2Footer Page 13 of 126.
Header Page 14 of 126.
- Tại sao tổ chức, cá nhân có nhu cầu xử lý rác thải? Và mức độ của nhu cầu
xử lý rác thải là như thế nào?
- Giải pháp nào để có thể xử lý rác thải ngày càng tăng trong giai đoạn 20152020 tại tỉnh Trà Vinh?
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứunàynhằm mục đíchđóng góp cho các nhà
quản lý môi trường hiểu biếttốt hơn vềhành viquản lýrác thải của tổ chức, cá nhân
bằng cách khảo sát hoạt động quản lýrác thảivà thái độcủa tổ chức, cá nhân. Đặc
biệt hơn nữa, luận văn nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu xử lý rác
thải. Các kết quả của nghiên cứu sẽ cung cấp đầu vào việc xây dựng các kế hoạch
và chương trình quản lý rác thải của tỉnh Trà Vinh.
- Đối tượng khảo sát: là các tổ chức, cá nhân có nhu cầu xử lý rác thải có hộ
khẩu thường trú hoặc giấy phép kinh doanh trên địa bàn tỉnh. Một doanh nghiệp,
công ty được coi như là một gia đình.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Về không gian: nghiên cứu các tổ chức, cá nhân làm phát sinh rác thải trên
địa bàn tỉnh Trà Vinh.
+ Về thời gian: dữ liệu dùng để thực hiện luận văn được thu thập trong
khoảng thời gian chủ yếu từ năm 2010-2014, trong đó dữ liệu có sẵn từ các báo cáo
của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Trà Vinh. Dữ liệu sơ cấp thu được thông qua
phỏng vấn trực tiếp các nhà quản lý và phiếu khảo sát các tổ chức, cá nhân làm phát
sinh rác thải, được thiết kế phù hợp với vấn đề nghiên cứu.
-3Footer Page 14 of 126.
Header Page 15 of 126.
5. Khung nghiên cứu
Vấn đề nghiên cứu
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu
xử lý rác thải trên địa bàn tỉnh Trà Vinh
Mục tiêu nghiên cứu
Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố
đến nhu cầu xử lý rác thải nhằm đưa ra các giải
pháp quản lý phù hợp
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp định tính
Thu thập số liệu, thống kê mô tả,
phỏng vấn sâu nhằm phát hiện,
điều chỉnh thang đo và xây dựng
mô hình nghiên cứu
Phương pháp định lượng
- Đánh giá độ tin cậy thang đo
- Đánh giá mức độ phù hợp thang đo
thông qua mô hình EFA
- Tái cấu trúc biến quan sát làm cơ sở
hiệu chỉnh mô hình nghiên cứu
Kết quả và hạn chế của nghiên cứu
- Có 5 nhân tố ảnh hưởng đến vấn đề nghiên
cứu với mức độ khác nhau.
- Nghiên cứu chưa khảo sát nhiều các sở, ban,
ngành và doanh nghiệp, công ty trên địa bàn.
Đề xuất giải pháp quản lý xử lý rác thải
Hình 1: Khung nghiên cứu
6. Tổng quan về tình hình nghiên cứu có liên quan đến luận văn
Về mặt lý luận nghiên cứu nhân tố đã được nhiều tác giả trong và ngoài nước
nghiên cứu rất đa dạng và phong phú về nhiều lĩnh vực khác nhau. Qua tham khảo,
-4Footer Page 15 of 126.
Header Page 16 of 126.
đã có đề tài thạc sĩ “Study of influence factors in municipal solid waste
management decision-making” của tác giả Kui Li tạm dịch là “Nghiên cứu các yêu
tố ảnh hưởng đến quyết định quản lý chất thải rắn trong đô thị”, đề tài này tập trung
nghiên cứu các nội dung sau:
- Liệt kê các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định quản lý chất thải.
- Đề xuất và lựa chọn kỹ thuật xử lý chất thải rắn tại thành phố Stockholm.
Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu nào về nhu cầu xử lý rác thải tại tỉnh Trà
Vinh, vì vậy nghiên cứu mang tính cấp thiết và không bị trùng lấp tại Việt Nam.
7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
7.1. Về phương diện khoa học
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận chung về xử lý rác thải, các nhân tố ảnh
hưởng đến nhu cầu xử lý rác thải.
- Đề tài đã nghiên cứu hệ thống thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu
xử lý rác thải nhằm từng bước thiết lập hệ thống đo lường tại các tỉnh Đồng bằng
Sông Cửu Long.
- Nghiên cứu là một công trình thử nghiệm kết hợp giữa nghiên cứu hàn lâm
và nghiên cứu ứng dụng, qua đó xây dựng và kiểm định mô hình nghiên cứu với các
nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu xử lý rác thải. Chính vì vậy, kết quả nghiên cứu
phản ánh độ tin cậy cũng như xây dựng về mặt phương pháp luận trong đánh giá
nhu cầu và đề xuất các giải pháp khả thi.
7.2. Về phương diện thực tiễn
- Kết quả nghiên cứu giúp các nhà nghiên cứu, các nhà quản lý bãi rác có cái
nhìn đầy đủ và toàn diện hơn về một phương thức tiếp cận và đo lường các nhân tố
ảnh hưởng đến nhu cầu xử lý rác thải trên địa bàn tỉnh Trà Vinh. Đây sẽ là điều kiện
để triển khai những nghiên cứu ứng dụng hoặc có những giải pháp phù hợp để xử lý
rác thải tại Đồng bằng Sông Cửu Long.
-5Footer Page 16 of 126.
Header Page 17 of 126.
- Nghiên cứu này là một thể nghiệm vận dụng tổng hợp nhiều phương pháp
nghiên cứu đó là phương pháp định tính và định lượng như chuyên gia, phỏng vấn sâu,
phân tích Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá. Mỗi phương pháp được vận
dụng phù hợp theo từng nội dung nghiên cứu của luận văn. Công trình nghiên cứu này
có thể là tài liệu tham khảo cho những ai quan tâm đến nhu cầu xử lý rác thải về
phương pháp luận, thang đo và mô hình nghiên cứu trong các ngành kinh tế.
8. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục các chữ viết tắt, danh mục
các hình và bảng, phụ lục và tài liệu tham khảo; luận văn được bố cục theo 5
chương như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận.
Chương 2: Giới thiệu tổng quan về thực trạng thu gom và xử lý rác thải trên
địa bàn tỉnh Trà Vinh.
Chương 3: Những nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu xử lý rác thải trên địa bàn
tỉnh Trà Vinh.
Chương 4: Kết quả nghiên cứu
Chương 5: Đề xuất giải pháp quản lý, xử lý rác thải tại tỉnh Trà Vinh giai
đoạn 2015-2020.
-6Footer Page 17 of 126.
Header Page 18 of 126.
-24-
-1-
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGH
PHẦN MỞ ĐẦU
Kết luận
Luận văn này nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng
đến nhu cầu xử lý rác thải trên địa bàn tỉnh Trà Vinh. Kết
quả nghiên cứu cho thấy nhu cầu xử lý rác thải trên địa
bàn tỉnh Trà Vinh là do 05 nhóm nhân tố
Một số hạn chế, cụ thể như sau:
- Phạm vi nghiên cứu chưa bao quát.
- Nội dung khảo sát là những nội dung có phần
chuyên sâu về lĩnh vực bảo vệ môi trường.
Kiến nghị
- Đối với cơ quan nhà nước:
Rà soát đánh giá hiệu lực, hiệu quả của hệ thống
chính sách, pháp luật trong công tác quản lý chất thải rắn,
Rà soát, sửa đổi, bổ sung các văn bản quy phạm
pháp luật có liên quan đến chất thải rắn.
1. Tính cấp thiết của đề tài
Tại tỉnh Trà Vinh vấn đề rác thải đang được các
ngành, các cấp quan tâm hàng đầu, hầu hết tất cả rác thải
được tập trung ở các bãi rác mở và có rất ít bãi chôn lấp
hợp vệ sinh nên ảnh hưởng rất nhiều đến môi trường và
người dân khu vực xung quanh. Vì vậy, nhu cầu xử lý rác
thải trên địa bàn tỉnh là rất cần thiết nhằm giảm thiểu tác
tác động xấu đến môi trường, sức khỏe con người.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu tổng quát: nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng
đến nhu cầu xử lý rác trên địa bàn tỉnh Trà Vinh.
Mục tiêu cụ thể:
Mục tiêu 1: Mô tả, phân tích, đánh giá thực trạng.
Mục tiêu 2: Nghiên cứu các nhân tố.
Mục tiêu 3: Lập luận và đề xuất các giải pháp phù hợp.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng khảo sát
+ Về không gian
+ Về thời gian
4. Khung nghiên cứu
5. Tổng quan về tình hình nghiên cứu có liên quan đến
luận văn
Đề tài thạc sĩ “Study of influence factors in
municipal solid waste management decision-making” của
tác giả Kui Li tạm dịch là “Nghiên cứu các yêu tố ảnh
hưởng đến quyết định quản lý chất thải rắn trong đô thị”,
Footer Page 18 of 126.
Header Page 19 of 126.
-2-
-23-
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
6.1. Về phương diện khoa học:
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận.
- Nghiên cứu hệ thống thang đo các nhân tố.
- Nghiên cứu là một công trình thử nghiệm kết hợp
giữa nghiên cứu hàn lâm và nghiên cứu ứng dụng.
6.2. Về phương diện thực tiễn:
- Kết quả nghiên cứu giúp các nhà nghiên cứu, các
nhà quản lý bãi rác có cái nhìn đầy đủ và toàn diện hơn về
một phương thức tiếp cận và đo lường các nhân tố.
- Nghiên cứu này là một thể nghiệm vận dụng tổng
hợp nhiều phương pháp nghiên cứu.
7. Kết cấu của luận văn
Chương 1: Cơ sở lý luận.
Chương 2: Giới thiệu tổng quan về thực trạng thu
gom và xử lý rác thải trên địa bàn tỉnh Trà Vinh.
Chương 3: Những nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu
xử lý rác thải trên địa bàn tỉnh Trà Vinh.
Chương 4: Kết quả nghiên cứu
Chương 5: Đề xuất giải pháp quản lý, xử lý rác thải
tại tỉnh Trà Vinh giai đoạn 2015-2020.
5.4. Giải pháp cho Nhóm nhân tố Xã hội – nhân khẩu học
- Có chính sách nhằm đạt được tỷ lệ gia tăng dân số
hợp lý.
- Chính sách phân bố lại dân cư và sử dụng hợp lý
lao động.
- Lồng ghép các yếu tố dân số vào chiến lược và kế
hoạch phát triển của địa phương.
5.5. Giải pháp cho Nhóm nhân tố Lợi ích
- Xây dựng, ban hành và hướng dẫn các chính sách
ưu đãi về thuế, đất đai, tài chính.
- Tăng cường và đa dạng hoá nguồn đầu tư tài
chính cho quản lý rác thải.
- Nâng cao nhận thức cộng đồng, khuyến khích
hoạt động phân loại chất thải tại nguồn.
- Khuyến khích, thay đổi hành vi, xây dựng lối sống
thân thiện đối với môi trường của người dân.
- Xây dựng chính sách yêu cầu, khuyến khích, ký
kết các thỏa ước.
- Thiết kế, xây dựng các điểm thu gom rác thải.
- Khuyến khích sử dụng chất thải của ngành này
làm nguyên liệu của ngành khác.
Footer Page 19 of 126.
Header Page 20 of 126.
-22-
-3-
CHƯƠNG 5
ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ, XỬ LÝ RÁC
THẢI TẠI TỈNH TRÀ VINH GIAI ĐOẠN 2015-2020
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN
5.1. Giải pháp cho Nhóm nhân tố tác động đến sức
khỏe và môi trường
Lựa chọn công nghệ xử lý rác thải phù hợp
5.2. Giải pháp cho Nhóm nhân tố chính sách pháp luật
- Thực hiện đúng theo nội dung, lộ trình của Quy
hoạch
- Giáo dục cộng đồng.
- Nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý nhà
nước về bảo vệ môi trường.
- Cơ cấu chính sách.
- Đẩy mạnh xã hội hóa công tác thu gom, xử lý
rác thải.
- Tăng cường quản lý, sử dụng đúng mục đích và có
hiệu quả nguồn chi thường xuyên.
- Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, ứng dụng công
nghệ và đào tạo nguồn nhân lực về môi trường.
- Tăng cường hợp tác Quốc tế về bảo vệ môi trường.
5.3. Giải pháp cho Nhóm nhân tố Ý thức của cộng đồng
về rác thải
- Tăng quyền làm chủ và trách nhiệm của cộng
đồng trong việc bảo vệ môi trường.
- Đầu tư vào các cơ sở tái chế rác thải.
- Xây dựng một đội ngũ cán bộ.
- Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp quy.
Footer Page 20 of 126.
1. 1. Rác thải
1.1.1. Khái niệm về rác thải
Theo Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015
“Chất thải rắn là chất thải ở thể rắn hoặc sệt (còn gọi là
bùn thải) được thải ra từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ,
sinh hoạt hoặc các hoạt động khác”.
1.1.2 Nguồn gốc phát sinh.
Chất thải rắn phát sinh chủ yếu từ các nguồn sau: Khu
dân cư; Khu thương mại; Các cơ quan, công sở; Từ xây
dựng; Dịch vụ công cộng của các đô thị; Các quá trình xử lý
chất thải; Từ các hoạt động sản xuất công nghiệp; Từ các
hoạt động sản xuất nông nghiệp. Ngoài ra, chất thải rắn được
phát sinh từ các hoạt động khác nhau được phân loại theo
nhiều cách: Theo vị trí hình thành; Theo thành phần hóa học
và vật lý; Theo tính chất hóa học; Theo mức độ nguy hại.
1.1.3. Đường đi của rác
1.1.4. Tính chất của chất thải rắn
Những tính chất vật lý của chất thải rắn là khối lượng
riêng, độ ẩm, kích thước, khả năng giữ nước thực tế,...
1.2. Các lý thuyết liên quan đến nhu cầu
1.2.1. Tháp nhu cầu của Maslow
Maslow (1943) nhận thấy rằng nhu cầu của con người
được sắp xếp theo một trật tự phân cấp và có thể chia thành
hai nhóm chính: nhu cầu cơ bản và nhu cầu cao cấp:
- Các nhu cầu cơ bản, liên quan đến sinh lý con người.
- Nhu cầu cao cấp hay là nhu cầu tồn tại (nhu cầu
phát triển).
Header Page 21 of 126.
-4-
-21-
* Mở rộng Kim tự tháp
Sau đó, ông đưa ra giả thuyết rằng mục tiêu cuối
cùng này sẽ không dừng lại và con người sẽ tiếp tục phát
triển tới nhu cầu tự tôn bản ngã, điều này thậm chí dẫn dắt
chúng ta chạm tới ngưỡng tâm linh.
Mô hình về nhu cầu của Herzberg đặc biệt đúng
trong công việc.
1.2.2. Mô hình Herzberg
1.2.3. Lý thuyết X và lý thuyết Y của Mcgregor
Douglas McGregor (1957) đã phát triển một quan
điểm triết học của nhân loại với Thuyết X và thuyết Y hai quan điểm đối lập về cách mọi người xem xét hành vi
nhân học trong công việc và cuộc sống.
1.3. Phương pháp nghiên cứu
1.3.1. Phương pháp thu thập số liệu
1.3.1.1. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp
Điều tra sơ bộ thông qua phỏng vấn sâu 18 chuyên
gia nhằm điều chỉnh và bổ sung thang đo và biến quan sát.
Sau đó, thu thập dữ liệu nghiên cứu thông qua bảng câu
hỏi, thang đo Likert 5 cấp độ.
Đối tượng thu thập số liệu: các tổ chức, cá nhân có
nhu cầu xử lý rác thải trên địa bàn 08 huyện, thành phố
trên địa bàn tỉnh Trà Vinh.
Phương pháp lấy mẫu: chọn mẫu phi xác suất (mỗi
huyện, thành phố là 37 phiếu điều tra, trong đó mỗi
huyện, thành phố có ít nhất 1 phiếu điều tra của công ty,
doanh nghiệp).
Hình thức phỏng vấn: thu thập thông tin bằng cách
phỏng vấn trực tiếp để thu thập số liệu.
phép (0,5 < KMO < 1), phân tích nhân tố khám phá thích
hợp cho dữ liệu thực tế. Ngoài ra, giá trị Sig. < 0.05, các biến
quan sát có tương quan tuyến tính với nhân tố đại diện.
Kết quả phân tích nhân tố cho ra 5 nhân tố được rút
trích tại điểm eigenvalue bằng 1.474 > 1. Giá trị
Cumulative% cho biết trị số phương sai trích là 76.730%.
Điều này có nghĩa là 76.730% thay đổi của các nhân được
giải thích bởi các biến quan sát.
Qua bảng ma trận nhân tố xoay lần 3, có 5 nhân tố
ảnh hưởng đến nhu cầu xử lý rác thải như sau:
Nhóm nhân tố thứ 1: “Tác động đến sức khỏe và
môi trường” (skmt).
Nhóm nhân tố thứ 2: “Chính sách pháp luật” (cspl).
Nhóm nhân tố thứ 3: “Ý thức của cộng đồng về rác
thải” (yt).
Nhóm nhân tố thứ 4: “Xã hội – nhân khẩu học” (nk).
Nhóm nhân tố thứ 5: “Lợi ích” (li).
4.3.3. Hệ số nhân tố
- Nhóm nhân tố thứ 1: F1 = 0.167 skmt1 + 0.253
skmt2 + 0.254 skmt3 + 0.251 skmt4 + 0.262 skmt5.
- Nhóm nhân tố thứ 2: F2 = 0.227 cspl1 + 0.282
cspl2 + 0.278 cspl3 + 0.311 cspl4 + 0.203 cspl5.
- Nhóm nhân tố thứ 3: F3 = 0.322 yt1 + 0.316 yt2 +
0.277 yt3 + 0.263 yt4.
- Nhóm nhân tố thứ 4: F4 = 0.359 nk2 + 0.394 nk3
+ 0.367 nk4.
- Nhóm nhân tố thứ 5: F5 = 0.475 li1 + 0.388 li2 +
0.374 li3.
Footer Page 21 of 126.
Header Page 22 of 126.
-20-
-5-
Kiểm định Bartlett, sử dụng hệ số KMO. Giá trị
KMO = 0.782, nằm trong khoảng cho phép (0,5 < KMO <
1), phân tích nhân tố khám phá thích hợp cho dữ liệu thực
tế. Ngoài ra, giá trị Sig. < 0.05, các biến quan sát có tương
quan tuyến tính với nhân tố đại diện.
Kết quả phân tích nhân tố cho ra 5 nhân tố được rút
trích tại điểm eigenvalue bằng 1.632 > 1. Giá trị
Cumulative% cho biết trị số phương sai trích là 71.770%.
Điều này có nghĩa là 71.770% thay đổi của các nhân được
giải thích bởi các biến quan sát.
4.3.2. Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA lần 2
Cho thấy có 20 biến đặc trưng đều có hệ số tải nhân
tố (factor loading) lớn hơn 0,55. Hệ số factor loading <
0.55 nên loại biến (vị trí bãi rác).
Kiểm định Bartlett, sử dụng hệ số KMO. Giá trị
KMO = 0.794, nằm trong khoảng cho phép (0,5 < KMO <
1), phân tích nhân tố khám phá thích hợp cho dữ liệu thực
tế. Ngoài ra, giá trị Sig. < 0.05, các biến quan sát có tương
quan tuyến tính với nhân tố đại diện.
Kết quả phân tích nhân tố cho ra 5 nhân tố được rút
trích tại điểm eigenvalue bằng 1.495 > 1. Giá trị
Cumulative% cho biết trị số phương sai trích là 75.222%.
Điều này có nghĩa là 75.222% thay đổi của các nhân được
giải thích bởi các biến quan sát.
4.3.2. Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA lần 3
Cho thấy có 20 biến đặc trưng đều có hệ số tải nhân
tố (factor loading) lớn hơn 0,55. Kiểm định Bartlett, sử dụng
hệ số KMO. Giá trị KMO = 0.786, nằm trong khoảng cho
Phương pháp xác định cỡ mẫu: Với số biến là 29, tác
giả quyết định chọn số mẫu để điều tra là 296 phiếu điều tra.
1.3.1.2. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp
Số liệu thứ cấp được thu thập từ các tài liệu, báo
cáo của Ủy ban nhân dân tỉnh Trà Vinh, Sở Tài nguyên và
Môi trường tỉnh Trà Vinh. Số liệu thu thập trong khoảng
thời gian từ năm 2010 đến năm 2014.
1.3.2. Phương pháp xử lý số liệu
Đề tài sử dụng phần mềm SPSS for Window 22.
1.3.3. Lý thuyết về các phương pháp nghiên cứu
1.3.3.1. Phân tích tần số
Là một phương pháp dùng để tóm tắt dữ liệu được
sắp xếp thành từng tổ khác nhau, dựa trên những tần số
xuất hiện của các đối tượng trong cơ sở dữ liệu để so sánh
tỷ lệ, phản ánh số liệu từ đó đánh giá chính xác và dễ dàng
đưa ra các giải pháp khắc phục.
1.3.3.2. Mô hình kiểm định giả thuyết Cronbach’s
Alpha
Phương pháp Cronbach’s Alpha dùng để loại bỏ các
biến không phù hợp và hạn chế các biến rác trong quá
trình nghiên cứu và đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng
hệ số thông qua hệ số Cronbach’s Alpha. Đối với đề tài
này tác giả sử dụng hệ số Cronbach’s Alpha trên 0.6.
1.3.3.3. Phân tích nhân tố
Phân tích nhân tố dùng để rút gọn và tóm tắt dữ liệu.
Mối quan hệ của những bộ khác nhau của nhiều biến được
xác định và đại diện bởi một nhân tố. Phân tích nhân tố là
một kỹ thuật phụ thuộc lẫn nhau giữa các biến và quan hệ
phụ thuộc này sẽ được xác định sau quá trình phân tích.
Footer Page 22 of 126.
Header Page 23 of 126.
-6-
-19-
CHƯƠNG 2
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ THỰC TRẠNG
THU GOM VÀ XỬ LÝ RÁC THẢI
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TRÀ VINH
Nhóm 3: Hệ số Cronbach’s alpha là 0.828 > 0.6. Độ
tin cậy của nhóm bao gồm 5 biến quan sát, 1 biến (biến
skmt1: rác thải phát sinh khí thải gây hiệu ứng nhà kính
(nóng lên toàn cầu)) có hệ số alpha nếu loại biến cao hơn
biến tổng (0.930 > 0.828) nên loại.
Nhóm 4: Hệ số Cronbach’s alpha là 0.469 < 0.6
thang đo có độ tin cậy không đạt yêu cầu.
Nhóm 5: Hệ số Cronbach’s alpha là 0.844 > 0. Độ
tin cậy của nhóm bao gồm 4 biến quan sát đạt yêu cầu.
Nhóm 6: Hệ số Cronbach’s alpha là 0.840 > 0.6. Độ
tin cậy của nhóm bao gồm 6 biến quan sát, 1 biến (biến
cspl6: quy định chi phí đầu tư xử lý rác thải) có hệ số alpha
nếu loại biến cao hơn biến tổng (0.908 > 0.840) nên loại.
Nhóm 7: Hệ số Cronbach’s alpha là 0.688 > 0.6. Độ
tin cậy của nhóm bao gồm 4 biến quan sát, 1 biến (biến
nk1: tốc độ tăng dân số và đô thị hóa) có hệ số alpha nếu
loại biến cao hơn biến tổng (0.814 > 0.688) nên loại.
Từ kết quả phân tích, sau khi loại nhân tố và biến,
mô hình nghiên cứu còn lại 6 nhóm nhân tố và 23 biến
quan sát.
4.3. Đánh giá thang đo bằng phân tích nhân tố khám
phá EFA
4.3.1. Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA lần 1
Cho thấy có 21 biến đặc trưng đều có hệ số tải nhân
tố (factor loading) lớn hơn 0,55. Tuy nhiên, có 2 biến có
hệ số factor loading < 0.55 nên loại 2 biến: biến xl2
(phương tiện thu gom rác) và xl3 (vị trí bãi trung chuyển
rác). Có 5 nhân tố được sắp xếp lại so với sau khi kiểm
định Cronbach’Alpha (6 nhân tố).
2.1. Khối lượng rác thải
Tỉnh Trà Vinh có 1 thành phố trực thuộc tỉnh và 7
huyện, trên địa bàn tỉnh có 02 loại đô thị, đô thị loại 3 là
thành phố Trà Vinh, tổng lượng chất thải rắn phát sinh
khoảng 37.595 tấn/năm, tỷ lệ thu gom và xử lý đạt khoảng
96%; đô thị loại 4 là thị trấn Duyên Hải, tổng lượng chất
thải rắn phát sinh khoảng 1.558,55 tấn/năm, tỷ lệ thu gom
và xử lý đạt khoảng 63%.
2.2. Hiện trạng công tác thu gom và vận chuyển rác
thải trên địa bàn tỉnh Trà Vinh
2.3. Thực trạng hệ thống thu gom rác thải trên địa bàn
tỉnh Trà Vinh
2.3.1. Phương tiện thu gom
Trên địa bàn thành phố Trà Vinh hiện có 06 xe thu
gom vận chuyển rác, trong đó có 05 xe tải trọng 05 tấn và 01
xe tải trọng 2,5 tấn do Công ty TNHH Một thành viên Công
trình đô thị Trà Vinh quản lý. Tại mỗi huyện trên địa bàn
tỉnh đều có bố trí xe rác tải trọng 2,5 tấn để thu gom rác.
2.3.2. Quy trình công tác quét, thu gom rác
2.3.2.1. Công tác thu gom rác đường phố ban
ngày bằng thủ công thực hiện 2 bên lề.
2.3.2.2. Công tác quét, gom rác đường phố bằng
thủ công với quy trình nghiệm thu khối lượng diện tích
Footer Page 23 of 126.
Header Page 24 of 126.
-18-
-7-
CHƯƠNG 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
quét, gom rác trên toàn bộ vỉa hè và 3m lòng đường
mỗi bên đường kể từ mép ngoài của rãnh thoát nước
2.3.2.3. Công tác duy trì dải phân cách bằng thủ công
2.3.2.4. Công tác tua vỉa hè, thu dọn phế thải ở
gốc cây, cột điện, miệng cống hàm ếch
2.3.2.5. Công tác duy trì vệ sinh ngõ xóm
Thành phần công việc:
2.3.2.6. Công tác xúc rác sinh hoạt tại điểm tập
kết rác tập trung lên xe ô tô bằng thủ công
2.3.2.7. Công tác xúc dọn phế thải xây dựng
bằng thủ công
2.3.2.8. Công tác thu gom rác sinh hoạt từ các
xe thô sơ (xe đẩy tay) tại các điểm tập kết lên xe ép rác,
vận chuyển đến địa điểm đổ rác
2.3.2.9. Công tác thu gom rác sinh hoạt từ thùng
rác bên đường.
2.3.2.10. Công tác vệ sinh thùng thu gom rác
sinh hoạt
2.3.2.11. Công tác thu gom, vận chuyển phế thải
xây dựng tại các điểm tập kết bằng xe tải về bãi đổ.
2.3.2.12. Công tác xúc rác sinh hoạt tại các điểm
tập kết rác tập trung bằng cơ giới
2.3.2.13. Công tác xúc phế thải xây dựng tại các
điểm tập kết rác tập trung bằng cơ giới
2.3.2.14. Công tác vớt rác trên mặt kênh, mương
bằng cơ giới
2.4. Quy trình công tác xử lý rác tại các bãi chôn lấp rác
2.4.1. Công tác chôn lấp rác tại bãi chôn lấp rác
4.1. Tổng quan về các đối tượng được khảo sát
Nghiên cứu định lượng được thực hiện thông qua
phương pháp điều tra các tổ chức, cá nhân có nhu cầu xử
lý rác thải trên địa bàn tỉnh Trà Vinh, kích thước mẫu là
296 được phân bố đều trên 07 huyện và 01 thành phố.
Kết quả khảo sát cho thấy nguồn thông tin tuyên
truyền được nhiều người biết đến nhất là truyền thanh
truyền hình chiếm 45.6%, sau đó là đến internet 30,7%.
Người thu gom rác hàng trong gia đình là người mẹ/vợ
chiếm 57.1%. Có 35,5% số lượng hộ gia đình tự xử lý rác
thải tại gia đình, hầu hết là ở các vùng nông thôn, không
có đơn vị thu gom, xử lý. Họ xử lý bằng cách đốt hoặc
chôn lấp trong khuôn viên đất của nhà. Có 77/191 người
nhận định về số tiền phải trả hàng tháng cho các đơn vị thu
gom, xử lý rác thải là hợp lý. Có 17 công ty, doanh nghiệp
được khảo sát trên địa bàn tỉnh Trà Vinh.
4.2. Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s
Alpha
Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha:
Nhóm 1: Hệ số Cronbach’s alpha là 0.642 > 0.6. Độ
tin cậy của nhóm bao gồm 5 biến quan sát, 1 biến (biến
xl1: số lần rác được thu gom trong ngày) có hệ số alpha
nếu loại biến cao hơn biến tổng (0.742 > 0.642) nên loại.
Nhóm 2: Hệ số Cronbach’s alpha là 0.827 > 0.6. Độ
tin cậy của nhóm bao gồm 4 biến quan sát.
Footer Page 24 of 126.
Header Page 25 of 126.
-8-
2.4.2. Công tác xử lý phế thải xây dựng tại bãi chôn lấp
2.5. Quy hoạch Quản lý chất thải rắn trên địa bàn tỉnh
Trà Vinh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030
Ủy ban nhân dân tỉnh Trà Vinh đã phê duyệt quy
hoạch quản lý chất thải rắn trên địa bàn tỉnh Trà Vinh đến
năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 tại Quyết định số
62/QĐ-UBND ngày 14/01/2013.
2.5.1. Mục tiêu của quy hoạch
- Nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn.
- Rà soát đánh giá thực trạng quản lý chất thải rắn.
- Đề xuất chương trình kế hoạch, quy hoạch.
- Lựa chọn hình thức thu gom, vận chuyển và công
nghệ xử lý.
- Tuyên truyền.
- Huy động nguồn lực tham gia đầu tư thu gom và
xử lý chất thải rắn.
2.5.2. Nội dung quy hoạch
2.5.2.1. Quản lý và xử lý chất thải rắn sinh hoạt
Quy hoạch xây dựng 02 khu xử lý liên huyện, trong
đó có một khu liên hợp xử lý chất thải rắn.
2.5.2.2. Quản lý, xử lý chất thải rắn công nghiệp
Các doanh nghiệp sản xuất (trong các khu công
nghiệp, cụm công nghiệp hoặc các cơ sở sản xuất riêng lẻ)
sẽ tự chịu trách nhiệm về việc phân loại, thu gom, vận
chuyển và xử lý chất thải rắn. Chất thải rắn công nghiệp
nguy hại được đưa về 02 khu xử lý tập trung chất thải rắn
sinh hoạt và công nghiệp tại huyện Châu Thành và huyện
Duyên Hải.
Footer Page 25 of 126.
-17Tác động xã
hội
xh1
xh2
li1
Lợi ích
li2
li3
cspl1
cspl2
Chính sách
pháp luật
cspl3
cspl4
cspl5
cspl6
nk1
Xã hội – nhân
khẩu học
nk2
nk3
nk4
Gây xung đột trong xã hội
Tạo việc làm
Rác thải sử dụng để sản
xuất năng lượng tái tạo
Thu hồi rác thải tái chế
Rác thải hữu cơ sử dụng để
sản xuất phân compost
(phân hữu cơ)
Công tác tuyên truyền về
rác thải
Quy định của pháp luật về
xử lý rác thải
Quy định trách nhiệm của
tổ chức/cá nhân về rác thải
Công tác xã hội hóa về xử
lý rác thải
Cơ chế quản lý về rác thải
Chi phí đầu tư xử lý rác thải
Tốc độ tăng dân số và đô
thị hóa
Quy mô hộ gia đình
Cơ cấu tuổi
Vai trò về giới