Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Văn hóa giao tiếp trong hoạt động của Hội Liên hiệp phụ nữ huyện Vị Thủy tỉnh Hậu Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (828.79 KB, 20 trang )

Header Page 1 of 126.

TÓM TẮT
Đề tài “ Văn hóa giao tiếp trong hoạt động của cơ quan Hội LHPN huyện Vị
Thuỷ, tỉnh Hậu Giang” nghiên cứu sự tác động của môi trường đến cán bộ công chức
của Hội và hội viên phụ nữ nhận thức về vai trò, vị trí, nội dung và hình thức giao
tiếp phụ nữ. Trên cơ sở đó đề ra những giải pháp phù hợp nhằm nâng cao chất lượng,
hiệu quả hoạt động trong văn giao tiếp của cán bộ, hội viên phụ nữ huyện Vị Thuỷ,
xứng đáng với 4 phẩm chất đạo đức của người phụ nữ Việt Nam trong thời kỳ công
nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước đó là: Tự tin, tự trọng, trung hậu, đảm đang.
Tìm hiểu những cách thức cũng như phương tiện giao tiếp gắn với các hoạt
động của cán bộ, hội viên nơi thành thị và nông thôn trong thực hiện phong trào thi
đua yêu nước và 6 nhiệm vụ trọng tâm công tác hội. Qua đó đánh giá thực trạng vấn
đề giao tiếp của chị em phụ nữ để định hướng cách xưng hô giao tiếp, thái độ hành vi
cử chỉ của phụ nữ cho phù hợp với truyền thống văn hóa của dân tộc; đồng thời góp
phần xây dựng môi trường văn hóa giao tiếp qua các từ xưng hô và thái độ ứng xử.
Luận văn tập trung nghiên cứu về giao tiếp của cán bộ hội phụ nữ với Hội cấp
trên, với các cơ quan đoàn thể cùng cấp và đặc biệt là nghiên cứu sâu về giao tiếp của
cán bộ hội và hội viên tại 2 trường hợp cụ thể là: Giao tiếp với hội viên phụ nữ thị
trấn và giao tiếp với hội viên phụ nữ xã Vị Thắng, với mục tiêu là hướng đến “ Văn
hoá giao tiếp”, qua đó xác định được những tri thức cần có về giao tiếp trong xã hội
nói chung và trong hệ thống Hội phụ nữ nói riêng nhằm nâng cao chất lượng tuyên
truyền vận động chị em phụ nữ vào tổ chức Hội. Đồng thời nhận thức rõ công việc
của mình để có thái độ tiếp cận quần chúng được tốt hơn và kịp thời thu hút chị em
phụ nữ tham gia vào tổ chức Hội ngày càng đông về số mạnh về chất. Bên cạnh đó,
tìm hiểu về sự biến đổi vai trò của giao tiếp với đời sống tinh thần trong hệ thống hội
phụ nữ trong xã hội đương đại.
Luận văn nghiên cứu các buổi sinh hoạt định kỳ của chị em phụ nữ tại các tổ,
nhóm, câu lạc bộ và các buổi hội thảo, để tìm hiểu những lời giao tiếp giữa cán bộ và
hội viên qua đó phản ánh văn hóa giao tiếp giữa người với môi trường xã hội của họ
chứ không chuyên sâu nghiên cứu các giá trị nghệ thuật và tinh thần.



-iiiFooter Page 1 of 126.


Header Page 2 of 126.

Thời gian nghiên cứu từ năm 2013 đến nay.
Với phương pháp điền dã như: tâm sự, phỏng vấn, giao tiếp tại cơ quan và
cùng chung sống trong một tập thể. Đồng thời áp dụng phương pháp nghiên cứu liên
ngành, thu thập nhiều thông tin để làm đề tài hiện nay.
Tóm tại đề tài luận văn này có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo, cung cấp
thông tin phục vụ cho công tác nghiên cứu để đề ra cách giải quyết và đạt hiệu quả
cao hơn trong giao tiếp, ứng xử của cán bộ công chức nói chung và cán bộ hội viên
phụ nữ nói riêng trong các lĩnh vực.

-ivFooter Page 2 of 126.


Header Page 3 of 126.

ABSTRACT
The thesis entitled “The cultural communication in the activities of Women’s
Union of Vi Thuy district, Hau Giang province” studied the environment impact on
civil servants and the awareness of women members of the role, the position, the
content and the communication form for women. Consequently, the study put forward
appropriate solutions to improve the quality, effectiveness in cultural communication
activities of cadres and members of Women’s Union of Vi Thuy district, who deserve
four moral qualities of Vietnamese women in the industrialization and modernization
period: confidence, self-respect, loyalty and gratefulness, and resourcefulness.
Learn the ways and means of communication associated with the activities of

officials and members of urban and rural places in the implementation of patriotic
emulation movements and six central tasks on social work. By which could evaluate
the present communication situation problems of women to orient form of address
for communication, behavior and attitude suited to ethnic cultural traditions which
could improve that situation.
The research focused on communication with superiors of Union or the same
hierarchies, especially, it investigated deeply the communication of civil servants and
members in two specific cases: communicating with the town women members and
communicate with women members of Vi Thang, aimed towards "Cultural
Communication", which identified the needed knowledge in social communication
system in general and the women's Union in particular, in order to increase the quality
of propagandize which affect to women held on. In addition, it helped the staffs to
have a good public attitude and to attract women to participate in, thus, quantity and
quality were more enhanced by days. Besides, it mentioned about the role
transformation with the spiritual life of the women in contemporary society.
This paper studied the periodic meetings of women in society, groups, clubs
and seminars, to learn the words of communication between staff and members
through communication that reflects culture between people with their social
environment rather than in-depth study of the value of art and spirit.

-vFooter Page 3 of 126.


Header Page 4 of 126.

Procedure of the research from 2013 up to the present.
The research methods as using talk, interview, communication at work and
live together in a collective. Moreover, it is also applied interdisciplinary research
methods, collect information to current topics.
In conclusion, this thesis can be used as references, providing information to

serve the researches to devise workarounds and achieve greater efficiency in
communication, behavior of staffs in general and staff members in particular in the
many fields.

-viFooter Page 4 of 126.


Header Page 5 of 126.

MỤC LỤC
Trang tựa
Quyết định giao đề tài
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... ii
TÓM TẮT ................................................................................................................ iii
ABSTRACT ...............................................................................................................v
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT .....................................................................x
DANH SÁCH CÁC HÌNH...................................................................................... xi
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................1
2. Lịch sử nghiên cứu..............................................................................................2
3. Mục tiêu và đối tượng nghiên cứu ......................................................................2
4. Nhiệm vụ nghiên cứu ..........................................................................................3
5. Phạm vi và giới hạn của đề tài ............................................................................3
6. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................3
7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ............................................................3
8. Bố cục của luận văn ............................................................................................4
PHẦN NỘI DUNG ....................................................................................................5
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ...............................................5
1.1. Một số khái niệm liên quan đến luận văn ........................................................5

1.1.1. Văn hóa và văn hóa giao tiếp ...................................................................5
1.1.2. Ứng xử và quan hệ ứng xử .....................................................................11
1.1.3. Ứng xử và giao tiếp ................................................................................15
1.2. Giới thiệu sơ lược về tổ chức Hội LHPN huyện Vị Thuỷ tỉnh Hậu Giang ...17
1.2.1. Vài nét về tỉnh Hậu Giang và huyện Vị Thuỷ ........................................17
1.2.2. Cơ quan Hội LHPN huyện Vị Thuỷ. ......................................................22
1.2.2.1. Cơ cấu tổ chức................................................................................23

-viiFooter Page 5 of 126.


Header Page 6 of 126.

1.2.2.2. Chức năng và hoạt động ..................................................................26
1.2.2.3. Các hoạt động giao tiếp ( các dạng thức giao tiếp) .........................27
CHƯƠNG 2: VĂN HÓA GIAO TIẾP GIỮA CÁN BỘ HỘI LHPN HUYỆN
VỊ THUỶ VỚI CÁN BỘ CÁC CƠ QUAN CỦA HỘI VÀ CÁN BỘ CÁC
ĐOÀN THỂ ................................................................................................. 30
2.1. Văn hóa giao tiếp giữa cán bộ Hội cấp Huyện với cán bộ Hội cấp trên (Hội
LHPN tỉnh Hậu Giang) .........................................................................................30
2.1.1. Giao tiếp thông qua thái độ ....................................................................30
2.1.2. Giao tiếp bằng ngôn ngữ ........................................................................32
2.2. Văn hóa giao tiếp giữa cán bộ Hội cấp Huyện với cán bộ hội cấp dưới (xã,
thị trấn) .................................................................................................................36
2.3. Văn hóa giao tiếp giữa cán bộ Hội cấp Huyện với cán bộ các cơ quan đoàn thể
trong huyện ...........................................................................................................45
2.4. Hệ quả ............................................................................................................53
CHƯƠNG 3: VĂN HÓA GIAO TIẾP GIỮA CÁN BỘ HỘI PHỤ NỮ VỚI CÁC
HỘI VIÊN ................................................................................................................55
3.1. Văn hóa giao tiếp của người Việt ..................................................................55

3.1.1. Giao tiếp, ứng xử của người Việt nhìn từ truyền thống .........................55
3.1.2. Văn hóa ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức qua lời dạy của chủ
tịch Hồ Chí Minh ..............................................................................................60
3.2. Văn hóa giao tiếp giữa cán bộ Hội với hội viên phụ nữ nông thôn ...............65
3.2.1. Văn hoá giao tiếp - ứng xử của Hội phụ nữ ...........................................68
3.2.1.1. Với hội viên phụ nữ.........................................................................68
3.2.1.2. Với hội viên và hội viên phụ nữ ......................................................69
3.2.1.3. Chi hội trưởng với lãnh đạo Hội phụ nữ xã Vị Thắng ....................71
3.2.2. Quan tâm xây dựng môi trường văn hoá của Hội LHPN xã Vị Thắng ..74
3.3. Văn hóa giao tiếp giữa cán bộ Hội với hội viên phụ nữ đô thị ......................77
3.4. Hệ quả của giao tiếp.......................................................................................82
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.............................................................84

-viiiFooter Page 6 of 126.


Header Page 7 of 126.

1. Kết luận .............................................................................................................84
2. Khuyến nghị ......................................................................................................86
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................89
PHỤ LỤC .................................................................................................................94
PHỤ LỤC 1 ..........................................................................................................96
PHỤ LỤC 2 ........................................................................................................117

-ixFooter Page 7 of 126.


Header Page 8 of 126.


DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Bảng hỏi – CC:

Bảng hỏi dành cho cán bộ công chức

Bảng hỏi – HVPN: Bảng hỏi dành cho hội viên phụ nữ
CBCC:

Cán bộ công chức

PGS.TS:

Phó giáo sư. Tiến sĩ

LHPN:

Liên hiệp phụ nữ

THPT:

Trung học phổ thông

THCS:

Trung học cơ sở

LHPN:

Liên hiệp Phụ nữ


PNTK:

Phụ nữ tiết kiệm

TC,CĐ:

Trung cấp, Cao đẳng

VHGT:

Văn hóa giao tiếp

CLB:

Câu lạc bộ

CSHC:

Công sở hành chính

GTHC:

Giao tiếp hành chính

CCHC:

Cải cách hành chính

-xFooter Page 8 of 126.



Header Page 9 of 126.

DANH SÁCH CÁC HÌNH
Số hiệu hình
Hình 2.1

Hình 2.2

Hình 2.3

Hình 2.4

Hình 2.5

Hình 2.6

Hình 2.7

Hình 3.1

Hình 3.2

Tên hình
Cán bộ hội phụ nữ tham gia hội thi kỹ năng truyền thông vận
động gia đình 5 không 3 sạch và tiết điện đạt giải nhì cấp Tỉnh
Cấp giấy chứng nhận hoàn thành khóa tập huấn cho cán bộ
hội phụ nữ các xã-thị trấn
Nhiều công trình phần việc các đoàn thể thực hiện góp phần
xây dựng xã nông thôn mới và thị trấn văn minh đô thị

Lễ công nhận xã nông thôn mới và đón nhận thị trấn văn
minh đô thị
Anh Hồ Minh Cảnh, Phó chủ tịch hội cựu chiến binh phát
biểu tại buổi gặp gỡ giao tiếp với chị em phụ nữ
Anh Võ Hoài Hận, Bí thư huyện đoàn phát biểu về vấn đề
giao tiếp của cán bộ hội phụ nữ huyện Vị Thủy
Hội viên phụ nữ và hội viên nông dân trong buổi hội thảo
chuyên đề “phòng chống xâm hại tình dục phụ nữ trẻ em”
Chị em phụ nữ Huyện bạn đến tham quan mô hình trồng tràm
của hội viên phụ nữ ấp 11 xã Vị Thắng
Mô hình bó chổi (ấp 10) và mô hình trồng hoa kiểng liên ấp
(ấp 6-ấp7) của phụ nữ xã Vị Thắng thành lập

Trang
117

117

118

118

119

119

120

120


121

Đ/c Nguyễn Kiên Trinh, Bí thư Đảng uỷ thị trấn (bên phải)
Hình 3.3

đến dự bàn giao mái ấm tình thương cho hội viên phụ nữ khó
khăn về nhà ở

-xiFooter Page 9 of 126.

121


Header Page 10 of 126.

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
(ca dao)
Hai câu ca dao đã cho chúng ta hiểu rằng giao tiếp là đề tài muôn thuở trong
phép “ đối nhân xử thế” của người đời ở mọi thời đại, mọi Quốc gia; nền mực văn
hoá của mình đều bàn đến phép giao tiếp giữa người với người trong mọi lĩnh vực
của cuộc sống như: giao tiếp trong gia đình, bạn bè, học đường, giao tiếp ở cơ quan,
nhà máy, xí nghiệp… mỗi một mối quan hệ đều có những yêu cầu, chuẩn mực nhất
định về hành vi giao tiếp nhất là trong môi trường làm việc năng động như hiện nay,
cán bộ nữ chúng ta cần phải sáng tạo để tìm ra cách giao tiếp riêng giúp công việc đạt
hiệu quả đó chính là xây dựng giá trị bản thân của mình có những thói quen lề lối làm
việc, phong cách giao tiếp nơi công sở và môi trường xung quanh để ứng phó khi có
những tình huống phức tạp, khó xử thì cần phải giao tiếp ứng xử một cách thông

minh, khéo léo tế nhị, và để đạt tới mức độ nghệ thuật lại là vấn đề càng khó hơn, đây
cũng được xem như là một thành công trong công việc cũng như bí quyết của cuộc
sống hàng ngày.
Từ cách nhìn văn hoá giao tiếp nên tôi chọn đề tài: Văn hoá giao tiếp trong
hoạt động của hội liên hiệp phụ nữ huyện vị thuỷ, tỉnh hậu giang.
Giao tiếp hiện nay có ý nghĩa và tầm quan trọng đặc biệt, liên quan đến chất
lượng, hiệu quả khi xử lý và giải quyết công việc. Riêng đối với cơ quan Hội LHPN
đặc thù là cán bộ nữ, là cơ quan đại diện giới nữ của huyện chủ yếu thực hiện chức
năng tuyên truyền vận động là chính, vì vậy việc tiếp cận quần chúng để thu hút chị
em phụ nữ vào tổ chức Hội không phải là dễ, cho nên cán bộ, hội viên Hội LHPN
huyện ngoài năng lực vốn có của mình cần phải biết cách giao tiếp văn minh, thanh
lịch trong đối nhân xử thế, đồng thời tạo chuẩn mực của mình khi giao tiếp với môi
trường xung quanh.

-1Footer Page 10 of 126.


Header Page 11 of 126.

2. Lịch sử nghiên cứu
Đến thời điểm hiện tại, qua tìm hiểu của các nhân đề tài này chưa có ai nghiên
cứu trên địa bàn huyện Vị Thuỷ. Tuy nhiên tác giả có tham khảo một số tài liệu tiêu
biểu liên quan đến văn hóa giao tiếp cụ thể: Văn hóa giao tiếp và nghệ thuật ngôn từ
của GSTSKH Trần Ngọc Thêm; Văn hóa giao tiếp của người Việt Nam luôn lấy tình
cảm làm nguyên tắc ứng xử (tư liệu trên mạng).
- Trên tạp chí Tổ chức nhà nước: số 05/2007, Đào Thi Ái Thi có bài “Bàn về
văn hóa giao tiếp của Hồ Chí Minh” và cũng trên tạp chí này, đến số 09/2007, Đào
Thi Ái Thi tiếp tục có bài “Xây dựng mô hình lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng kỹ
năng giao tiếp của đội ngũ công chức hành chính”;
- Quyển “Văn hóa và ngôn ngữ giao tiếp của người Việt” của Hữu Đạt, HNxb Văn hóa thông tin năm 2000;

- Quyển “Kỹ năng giao tiếp trong hành chính” do Mai Hữu Khuê làm chủ
biên,- H.Nxb: Lao động;
- Cuốn Lễ nghi giao tiếp do Dương Thu Ái và Nguyễn Kim Hanh biên soạn
giới thiệu những lễ nghi và ứng xử cần có trong giao tiếp và những điều nên tránh;
- Cuốn Các quy tắc hay trong giao tiếp của Hoàng Văn Tuấn khái quát các vấn
đề giao tiếp trong xã hội: Kinh nghiệm, các kỹ xảo, phương pháp, thuật giao tiếp nắm
bắt lòng người, đối sách ứng phó trong giao tiếp, bí quyết giao tiếp và những điều
nên làm và không nên làm trong giao tiếp. Đây là một lý thuyết về giao tiếp nói chung,
chưa phân tích biểu hiện cụ thể.
3. Mục tiêu và đối tượng nghiên cứu
- Mục tiêu chính là tìm hiểu nghiên cứu về “Văn hoá giao tiếp”, qua đó xác định
được những tri thức cần có về giao tiếp trong xã hội nói chung và trong hệ thống Hội
phụ nữ nói riêng nhằm nâng cao chất lượng tuyên truyền vận động chị em phụ nữ vào
tổ chức Hội. Đồng thời nhận thức rõ công việc của mình để có thái độ tiếp cận quần
chúng được tốt hơn và kịp thời thu hút chị em phụ nữ tham gia vào tổ chức Hội ngày
càng đông về số mạnh về chất. Bên cạnh đó, tìm hiểu về sự biến đổi vai trò của giao
tiếp với đời sống tinh thần trong hệ thống hội phụ nữ trong xã hội đương đại.

-2Footer Page 11 of 126.


Header Page 12 of 126.

- Đối tượng nghiên cứu của luận văn chính là văn hóa giao tiếp thông qua 2
khách thể nghiên cứu là cán bộ hội phụ nữ và hội viên phụ nữ. Trong luận văn này
chủ yếu là nghiên cứu những lời giao tiếp giữa cán bộ và hội viên qua đó phản ánh
văn hóa giao tiếp giữa người với môi trường xã hội của họ chứ không chuyên sâu
nghiên cứu các giá trị nghệ thuật và tinh thần.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu vấn đề liên quan đến Văn hoá giao tiếp với các hình thức phương

tiện của văn hoá, giao tiếp trong cơ quan, giao tiếp với môi trường tự nhiên.
Tiến hành điền dã ở 02 địa phương có đông hội viên của phụ nữ thị trấn Nàng
Mau và hội viên nông thôn của phụ nữ xã Vị Thắng.
Tiến hành phân tích các câu nói giao tiếp để làm rõ văn hóa giao tiếp đối với
môi trường xã hội của cán bộ, hội viên phụ nữ biểu hiện như thế nào.
Tiến hành điều tra xã hội học để đánh giá vai trò giao tiếp trong đời sống hiện
đại của người phụ nữ so với giao tiếp truyền thống trước đây để biết được sự biến đổi
vị trí vai trò của giao tiếp trong đời sống của người phụ nữ hiện nay.
Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của văn hoá giao tiếp đến cán bộ,
hội viên Hội LHPN huyện Vị Thuỷ.
5. Phạm vi và giới hạn của đề tài
Đề tài được tiến hành nghiên cứu ở huyện Vị Thuỷ Nghiên cứu tại cơ quan
Hội LHPN huyện và 2 cơ sở Hội (Vị Thắng và Thị trấn Nàng Mau).
6. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp điền dã như: tâm sự, phỏng vấn, giao tiếp tại cơ quan và cùng
chung sống trong một tập thể.
Áp dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành, thu thập nhiều thông tin để làm
đề tài hiện nay.
7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Nhằm góp phần tạo được sự đồng thuận giữa các cán bộ, hội viên phụ nữ trong
giao tiếp với các cơ quan của hội và các đoàn thể, đồng thời chỉ ra được những hạn
chế trong giao tiếp của cán bộ và hội viên phụ nữ để các cán bộ, hội viên trong các

-3Footer Page 12 of 126.


Header Page 13 of 126.

cơ quan của Hội LHPN và các đoàn thể huyện Vị Thuỷ có cái nhìn sâu sắc hơn và có
sự điều chỉnh hợp lí trong thời gian tới.

8. Bố cục của luận văn
Để thực hiện các mục tiêu nghiên cứu nêu trên, học viên sẽ cấu trúc nội dung
luận văn như sau:
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục luận văn được bố cục
gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn
Chương 2: Văn hóa giao tiếp giữa cán bộ Hội LHPN với cán bộ các cơ quan
của Hội và cán bộ các đoàn thể.
Chương 3: Văn hóa giao tiếp giữa cán bộ Hội LHPN huyện Vị Thuỷ với các
hội viên.

-4Footer Page 13 of 126.


Header Page 14 of 126.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
[1]

Nghiêm Việt Anh (2002), Bách thuật giao tiếp, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội.

[2]

Hoàng Chí Bảo (2006), Văn hóa và con người Việt Nam trong tiến trình công
nghiệp hóa, hiện đại hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia,
Hà Nội.

[3]


Ban Văn hóa Tư tưởng Trung ương (2004), Xây dựng môi trường Văn hóa một
số vấn đề lý luận và thực tiễn.

[4]

Nguyễn Huy Cẩn, Hà Quang Năng, Hoàng Văn Hành (2002), Ngôn ngữ văn hóa
giao tiếp, NXB Viện thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội.

[5]

Nguyễn Huy Cẩn (2002), Ngôn ngữ văn hóa giao tiếp, NXB Viện thông tin
Khoa học xã hội, Hà Nội.

[6]

Phạm Nguyên Cẩn (2003), “Quan hệ người nói - người nghe và cách xưng hô
trong giao tiếp tiếng Việt”, Tạp chí Ngôn ngữ & Đời sống, (5).

[7]

Chỉ thị số 32/2006/CT-TTg ngày 07/09/2006 của Thủ tướng chính phủ về một
số biện pháp cần làm ngay để chấn chỉnh kỷ luật, kỷ cương hành chính trong
giải quyết công việc của người dân và doanh nghiệp.

[8]

Chỉ thị số 09/CT-UBND ngày 08 tháng 11 năm 2013 của Ủy ban Nhân dân tỉnh
Hậu Giang về việc tiếp tục chấn chỉnh, tác phong và lề lối làm việc của cán bộ,
công chức, viên chức trên địa bàn tỉnh Hậu Giang.


[9]

Chương trình số 04/CTr-UBND ngày 13 tháng 02 năm 2012 của Ủy ban Nhân
dân tỉnh Hậu Giang về tổng thể Cải cách hành chính giai đoạn 2011 - 2020.

[10] Hoàng Sơn Cường (2004), Văn hóa một góc nhìn, TT Ngôn ngữ Văn học Đông

Tây, ĐH SPHN.
[11] Dominique Wolton (2006), Toàn cầu hóa Văn hóa, NXB Thế giới.
[12] Phạm Vũ Dũng (1996), Văn hóa giao tiếp, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội.
[13] Nguyễn Bá Dương (Chủ biên), Tâm lý học quản lý dành cho người lãnh đạo,

NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

-89Footer Page 14 of 126.


Header Page 15 of 126.

[14] Hữu Đạt (2000), Văn hóa và ngôn ngữ giao tiếp của người Việt, NXB Văn hóa

thông tin, Hà Nội.
[15] Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện HN lần thứ 9 TW IX, NXB Chính trị

Quốc gia.
[16] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ

X, NXB Chính trị quốc gia.
[17] Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện hội nghị lần thứ 6 Ban chấp hành


Trung ương khóa X, NXB Chính trị Quốc gia.
[18] Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết 33, Hội nghị TW9, Khóa XI, NXB

Chính trị Quốc gia.
[19] Giáo trình (2005), Kỹ năng giao tiếp hiệu quả trong hành chính, Học viện chính

trị quốc gia, Viện NAPA, Hà Nội.
[20] Giáo trình (2008), Kỹ năng giao tiếp trong quản lý hành chính nhà nước, Khoa

học và Kỹ thuật, Hà Nội.
[21] Nguyễn Hồng Hà (2005), Môi trường Văn hóa với việc xây dựng lối sống con

người Việt Nam, Viện Văn hóa và NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội.
[22] Phạm Minh Hạc, Lê Khanh, Trần Trọng Thủy (1988), Tâm lý học, NXB Giáo

dục, Hà Nội.
[23] Vũ Gia Hiền (2005), Tâm lý học và chuẩn hành vi, NXB Lao động, Hà Nội.
[24] Vũ Gia Hiền (2009), Văn hóa giao tiếp trong quản lý hành chính công, NXB

Lao động, thành phố HCM.
[25] Nguyễn Ngọc Hiến (2006), Kỹ năng giao tiếp hiệu quả trong hành chính, Học

viện Hành chính Quốc Gia.
[26] Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013.
[27] Lê Như Hoa (2007), Quản lý văn hóa nơi công sở, NXB Lao động, Hà Nội.
[28] Phùng Văn Hòa (2001), 101 kỹ năng giao tiếp của người thông minh (Kỹ năng

trả lời thông minh sắc sảo), tập 2, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội.
[29] Nguyễn Sinh Huy, Trần Trọng Thủy (2006), Nhập môn khoa học giao tiếp, NXB


Giáo dục.

-90Footer Page 15 of 126.


Header Page 16 of 126.

[30] Nguyễn Văn Khang (2002), Tiếng Việt trong giao tiếp hành chính, NXB Văn

hóa Thông tin, Hà Nội.
[31] Mai Hữu Khuê (Chủ biên), Kỹ năng giao tiếp trong hành chính, NXB Lao động,

Hà Nội.
[32] Nguyễn Hiền Lê (2003), Nghệ thuật nói trước công chúng, NXB Văn hóa thông

tin, Hà Nội.
[33] Võ Thị Hồng Loan (2002), “Xây dựng văn hóa giao tiếp của cán bộ lãnh đạo,

quản lý theo tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Lý luận chính trị, (11).
[34] Trần Tuấn Lộ (1995), Khoa học và nghệ thuật giao tiếp.
[35] Nghị định số 24/2014/NĐ-CP ngày 04 tháng 4 năm 2014 của Chính phủ Quy

định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban Nhân dân tỉnh, thành phố
trực thuộc Trung ương.
[36] Nicky Hayes (2005), Nền tảng tâm lý học, NXB Lao động.
[37] Nghị Quyết số 30c/NQ-CP ngày 08 tháng 11 năm 2011 của Chính phủ ban hành

Chương trình Tổng thể Cái cách hành chính Nhà nước giai đoạn 2011 - 2020.
[38] Lê Văn Quán (2007), Nguồn văn hóa truyền thống Việt Nam. NXB Lao động,


Hà Nội.
[39] Nguyễn Quang (2008), Giao tiếp phi ngôn từ qua các nền văn hóa, NXB Khoa

học xã hội, Hà Nội.
[40] Quyết định số 22/2006/QĐ-TTg ngày 24 tháng 01 năm 2006 của Thủ tướng Chính

phủ về việc giao nhiệm vụ xử lý các vướng mắc, kiến nghị của cá nhân, tổ chức
và doanh nghiệp về thủ tục hành chính cho Văn phòng Chính phủ, các Bộ trưởng,
Thủ trưởng các cơ quan ngang bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ
tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
[41] Quyết định số 94/2006/QĐ-TTg ngày 27/4/2006 của Thủ tướng Chính phủ Về

việc phê duyệt kế hoạch cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2006 - 2010.
[42] Quyết định số 129/2007/QĐ-TTg ngày 02 tháng 8 năm 2007 của Thủ Tướng

Chính phủ Về việc ban hành Văn hóa công sở tại cơ quan hành chính nhà nước.

-91Footer Page 16 of 126.


Header Page 17 of 126.

[43] Quyết định số 03/2007/QĐ-BNV ngày 26 tháng 2 năm 2007 của Bộ Nội Vụ Về

việc ban hành quy tắc ứng xử của cán bộ, cộng chức, viên chức làm việc trong
bộ máy chính quyền địa phương.
[44] Quyết định số 192/QĐ-UBND ngày 28 tháng 01 năm 2008 của UBND tỉnh Hậu

Giang ban hành quy chế văn hóa công sở tại các cơ quan hành chính trên địa
bàn tỉnh Hậu Giang.

[45] Quyết định số 1792/QĐ-UBND ngày 04 tháng 11 năm 2013 của UBND tỉnh

Hậu Giang về việc công bố cơ sở dữ liệu thủ tục hành dùng chung 3 cấp (cấp
tỉnh, cấp huyện và cấp xã) trên địa bàn tỉnh Hậu Giang.
[46] Quyết định số 09/2015/QĐ-TTg ngày 25 tháng 3 năm 2015 của Thủ tướng Chính

phủ ban hành Quy chế thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông tại cơ quan
hành chính Nhà nước ở địa phương.
[47] Hà Văn Tấn (2005), Đến với lịch sử - văn hóa Việt Nam, NXB Hội Nhà văn.
[48] Nguyễn Xuân Tế, “Một số vấn đề cải cách hành chính nhà nước trong giai đoạn

hiện nay (từ góc nhìn lịch sử văn hóa hành chính)”, Tạp chí Khoa học Xã hội Viện Khoa học Xã hội vùng Nam bộ, (12).
[49] Phạm Minh Thảo (2003), Nghệ thuật ứng xử của người Việt, NXB Văn hóa

thông tin, Hà Nội.
[50] Trần Ngọc Thêm (1996/2004), Tìm về Bản sắc Văn hóa Việt Nam, NXB Tổng

hợp (tái bản lần thứ 4), thành phố HCM.
[51] Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở Văn hoá Việt Nam (tái bản lần thứ 2), NXB

Giáo Dục, thành phố HCM.
[52] Trần Ngọc Thêm (2005), Lý luận Văn hoá học (tập bài giảng), thành phố HCM.
[53] Đào Thị Ái Thi (2007), “Bàn về văn hóa giao tiếp của Hồ Chí Minh”, Tạp chí

Tổ chức Nhà nước, (5).
[54] Đào Thị Ái Thi (2007), “Xây dựng mô hình lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng kỹ

năng giao tiếp của đội ngũ công chức hành chính”, Tạp chí Tổ chức nhà nước (9).
[55] Trần Anh Tuấn, “Một số ý kiến về tiếp tục cải cách chế độ công vụ, công chức


ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Tổ chức nhà nước (9).

-92Footer Page 17 of 126.


Header Page 18 of 126.

[56] Bùi Minh Toàn (1999), từ trong hoạt động giao tiếp tiếng việt, NXB giáo dục.
[57] Huỳnh Khái Vinh, Nguyễn Thanh Tuấn (2004), Tuyển chọn và giới thiệu- Bàn về

khoan dung trong văn hóa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[58] Trần Quốc Vượng (2003), Cơ sở văn hóa Việt Nam (tái bản lần thứ 5), NXB

Giáo dục, Hà Nội.
[59] Lê Xuân Vũ ( 2003), Lời nói trong văn hóa giao tiếp, NXB Thanh niên, Hà nội.
[60] X.Y.Z (2005), Sửa đổi lối làm việc, NXB Chính trị Quốc gia.

-93Footer Page 18 of 126.


Header Page 19 of 126.

PHỤ LỤC
Như đã trình bày ở phần Dẫn nhập, luận văn của chúng tôi kết hợp cả hai kỹ
thuật nghiên cứu định tính và định lượng, với mong muốn đạt được những kết quả
khảo sát khách quan, trung thực về thực trạng giao tiếp nơi công sở hành chính tại
thành phồ Hồ Chí Minh hiện nay.
Về kỹ thuật định tính, bằng phỏng vấn sâu (deep - interview): Dựa trên Bảng
hỏi bán cấu trúc tiến hành phỏng vấn ba khách thể nghiên cứu của đề tài: cán bộ lãnh
đạo, công chức và người dân. Chúng tôi tiến hành phỏng vấn trên 92 mẫu, trong sự

hài hòa tương đối về cơ cấu: 19 cán bộ lãnh đạo quản lý, 29 công chức hoạt động
trong lĩnh vực quản lý hành chính công và 44 người dân trực tiếp đến liên hệ giải
quyết công việc hoặc thường xuyên tới các cơ quan hành chính.
Các cuộc phỏng vấn đều được ghi âm và gỡ băng, với tổng lượng thời gian trên
595 phút cho 16 mẫu phỏng vấn sâu, trung bình mỗi cuộc trò chuyện kéo dài khoảng 15
phút. Nội dung tìm hiểu trong các cuộc phỏng vấn xoay quanh các chủ đề sau đây:
1. Sự hiểu biết về văn hóa giao tiếp của trong công sở hành chính nhà nước
2. Thực trạng văn hóa giao tiếp trong hoạt động của Hội LHPN (trên cả ba
bình diện: văn hóa Nhận thức – Tổ chức - Ứng xử)
3. Đánh giá một số kỹ năng giao tiếp của phụ nữ trong công sở.
4. Đánh giá công tác đào tạo văn hóa giao tiếp và kỹ năng giao tiếp của phụ
nữ trong công sở hành chính nhà nước
5. Đánh giá quan hệ giữa văn hóa giao tiếp hành chính với cải cách hành chính
6. Cải thiện văn hóa giao tiếp hành chính
Trong nghiên cứu định lượng, chúng tôi tiến hành khảo sát bằng Bảng hỏi. Số
phiếu thu về hợp lệ: 125 phiếu (công chức và người dân). Bao gồm: 45 phiếu theo
Mẫu Bảng hỏi dành cho cán bộ công chức (quy ước là Bảng hỏi-CC) và 80 phiếu theo
Mẫu Bảng hỏi dành cho người dân (quy ước là Bảng hỏi-ND).
Với Bảng hỏi định lượng, chúng tôi cố gắng cân đối cơ cấu tuổi, giới tính,
trình độ văn hóa và cơ cấu vùng (nội thành và ngoại thành) để đảm bảo tính khách

-94Footer Page 19 of 126.


Header Page 20 of 126.

quan, chân thực cho các kết quả điều tra. Các mẫu được chọn ngẫu nhiên, đủ đại diện
cho nghiên cứu. Các số liệu định lượng có được từ xử lý, phân tích bằng phần mềm
chuyên dụng cho nghiên cứu xã hội học: SPSS 16.0. Chúng tôi trình bày các số liệu
trích dẫn đó theo các chủ đề khác nhau, phù hợp với mục đích nghiên cứu và cấu trúc

của đề tài.

-95Footer Page 20 of 126.



×