Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

NỘI DUNG TRỌNG tâm môn NGUYÊN lý mác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.59 KB, 2 trang )

NỘI DUNG TRỌNG TÂM MÔN NGUYÊN LÝ MÁC - LÊNIN 1
A.
1.

2.

B.
1.

-

2.

-

3.

4.

-

5.

-

CHƯƠNG 1:
Hoàn cảnh xuất hiện, nội dung định nghĩa vật chất của Lê-nin và ý nghĩa định nghĩa.
Vấn đề 6 (tr. 20 – 21 – 22 – 23)
Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức. Ý nghĩa của phương pháp luận của việc nghiên
cứu mối quan hệ này.
Vấn đề 10 (tr. 30 – 31 – 32 – 33)


CHƯƠNG 2:
Nội dung nguyên lý về mối liên hệ phổ biến. Ý nghĩa phương pháp luận của việc nghiên cứu
nguyên lý này và cho ví dụ vận dụng trong thực tiễn.
Vấn đề 13 (tr. 36 – 37 – 38).
Ví dụ: Trong giới sinh vật, cây cỏ là nguồn thức ăn của sâu bọ, động vật ăn cỏ. Các động vật ăn cỏ
lại là thức ăn cho các động vật ăn thịt…Khi mà một trong các yếu tố trên gặp biến cố, ví dụ động
vật ăn cỏ ít dần đi, do sự can thiệp của con người. Khi đó, cây cỏ phát triển hơn, còn động vật ăn
thịt thì khan hiếm thức ăn hơn, sẽ ảnh hưởng tới số lượng và chất lượng các loài. Đây là mối quan
hệ về nguồn thức ăn của các loài động vật trong tự nhiên.
Nội dung nguyên lý về sự phát triển. Ý nghĩa phương pháp luận của việc nghiên cứu nguyên lý
này và cho ví dụ vận dụng trong thực tiễn.
Vấn đề 14 (tr. 38 – 39 – 40)
Ví dụ: Trong lịch sử phát triển của xã hội, từ giai cấp này lên một giai cấp khác cao hơn. Để có
được sự phát triển đó, xã hội chịu sự tác dộng của các mối quan hệ, mà điển hình là mối quan hệ
lợi ích, mỗi giai cấp khác nhau có lợi ích khác nhau, dẫn đến mâu thuẫn về lợi ích, quá trình giải
quyết mâu thuẫn này giúp xã hội phát triển, hoàn thiện hơn, tiến bộ hơn.
Quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng thành những thay đổi về chất và ngược lại; Vị
trí, vai trò của quy luật; Ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ việc nghiên cứu quy luật này và liên
hệ với hoạt động thực tiễn của bản thân.
Vấn đề 21 (tr. 48 – 51)
Ví dụ: Con người rất đa dạng, không ai giống ai, ngay cả những người song sinh. Họ khác nhau về
đặc điểm, tính các, hình dạng, hành vi ứng xử trong xã hội…tất cả những cái đó quy định tính chất
của con người.
Quy luật mâu thuẫn; Vị trí, vai trò của quy luật; Ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ việc nghiên
cứu quy luật, cho ví dụ vận dụng và liên hệ thực tiễn.
Vấn đề 22 (tr. 52 – 53 – 54)
Ví dụ: Mâu thuẫn giữ nhà nước XHCN và nhà nước TBCN là mâu thuẫn cơ bản, bới sự vận động
của mâu thuẫn này, tác động tới những mâu thuẫn còn lại. Một khi CNXH vũng mạnh, phong trào
công nhân trên TG phát triển, thì cuộc đấu tranh của nhân dân lao động trên TG vì hòa bình, ổn
định được phát triển. Hiện nay một số nước XHCN đã xó quan hệ ngoại giao, quan hệ kinh tế và

nhiều mối quan hệ khác với các nước TBCN. Điều đó không có nghĩa là mâu thuẫn giữa CNXH
và CNTB dịu đi hay không còn nữa. Trái lại, sự mâu thuẫn giữa 2 chế độ XH này biểu hiện dưới
dạng mới là vừa hợp tác vủa đấu tranh trên nhều phương diện. Cần phải ý thức rõ điều đó, không
được mơ hồ, mất cảnh giác với âm mưu “diễn biến hòa binh” của các thế lực chống phá CNXH.
Cặp phạm trù cái riêng, cái chung; Ý nghĩa phương pháp luận và cho ví dụ về sự chuyển hóa giữa
cái chung và cái đơn nhất.
Vấn đề 15 (tr. 40 – 41)
Ví dụ: Nguyên tử của mọi nguyên tố khác nhau đều khác nhau, đều là cái riêng, chúng có khối
lượng nguyên tử của mình…nhưng tất cả mọi nguyên tử đều có cái chung: trong mọi nguyên tử
đều có hạt nhân, vỏ điện tử, đều có hạt nguyên tố. Chính nhờ những đặc tính chung cho mọi


6.

7.

C.
1.

2.

3.

4.

5.


nguyên tử mà khoa học mới có khả năng biến nguyên tử của nguyên tố này thành nguyên tử của
nguyên tố khác. Nguyên tử cũng như bất kỳ sự vật, hiện tự nào khác trong TG khác quan, là sự

thống nhất giữa cái giống nhau và cái khác nhau, cái đơn nhất và cái phổ biến.
Cặp phạm trù bản chất, hiện tượng; Ý nghĩa phương pháp luận.
Vấn để 19 (tr. 46 – 47)
Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức. Ý nghĩa phương pháp luận của nghiên cứu.
Vấn đề 24 (tr. 57 – 64)
CHƯƠNG 3:
Khái niệm các yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất; vai trò của các yếu tố cấu thành lực lượng
sản xuất; vai trò của lực lượng sản xuất đối với sự phát triển của xã hội. Ý nghĩa phương pháp
luận của vấn đề này.
Vấn đề 27 & 28 (tr. 67 – 69)
Quan hệ sản xuất và vai trò của quan hệ sản xuất đối với sự phát triển cảu xã hội. Ý nghĩa
phương pháp luận cẩu vấn đề này.
Vấn đề 26 (tr. 64)
Nội dung quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Ý
nghĩa phương pháp luận của vấn đề này. Liên hệ sự vận dụng của mối quan hệ này ở Việt Nam
hiện nay.
Vấn đề 29 (tr. 70)
Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội. Ý nghĩa phương pháp luận của việc
nghiên cứu mối quan hệ đó. Vận dụng lý luận đó để giải thích một số nét khác biệt trong văn hóa
vùng miền ở Việt Nam hiện nay.
Vấn đề 31 (tr. 77)
Bản chất con người theo quan điểm của chủ nghĩa Mác; luận điểm của Các-Mác về bản chất con
người: “Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội.
Vấn đề 39 (tr. 96)



×