Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

Đổi Mới, Kiện Toàn Tổ Chức Bộ Máy Hành Pháp Ở Việt Nam Hiện Nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.5 MB, 119 trang )






 







;G*OŠ



(g|XofŠ
Š <@LŠ  S=Š +-Š 9ƒŠ 9P#=ŠS-Š 
Š

LB=Š LCŠ(1Q(Š'@Š<WŠ 1>1Š H1HŠŠŠ

 Š I~YoŠoh…lŠyŠ ]Š lZ„Š og[Š o|^Š[Š zŠ ^g}^Š]Š lZ„Š g[ogŠ

Š

tgZtŠog[Šo|^Š
ŠŠ



Š =f~„boŠ zi^Š vqhŠ_~ofŠ `hŠ lhŠ jh…oŠ{r[oŠzŠ ^g}^Š]Š lZ„Š



g[ogŠtgZtŠS
Š h…zŠ=YlŠ
ŠŠ


Š LelŠu~YoŠzpmfŠ ^YŠh…^Š`hŠlhŠ jh…oŠ{r[oŠ{Š^g}^Š]Š lZ„Š




g[ogŠtgZtŠS
Š h…zŠ=YlŠ
ŠŠ
(g|XofŠ
Š L2(Š LJ">0Š+C5Š<A4Š 7k>ŠLB=Š LCŠ(1Q(Š'@Š



<WŠ 1=1ŠH1HŠDŠS4&LŠ=<Š LRŠ 
Š +.>Š=WŠŠŠ

 Š Lg[ogŠ{‚Š`hŠlhŠ jh…oŠ zr[oŠ{Š^g}^Š]Š lZ„Š g[ogŠ tgZtŠŠ




Sh…{Š>YlŠz€Š 
Š`†oŠoY„ŠŠŠ


Š 1‡oŠ^g †Š{wrofŠ `hŠlhŠ jh…oŠ{r[oŠ{Š^g}^Š]Š lZ„Š g[ogŠtgZtŠ

 Š

ŠSh…{Š>YlŠz€Š 
Š `†oŠoY„ŠŠŠ


Š =gcnfŠdoŠ`KŠ`ˆ{ŠxYŠ
(g|XofŠ
ŠH1Ta=0Š1TA=0Š 054ŠH1HŠ+C5Š<A5Š7k>ŠLB=Š


Š

LCŠ(1Q(Š'@Š<WŠ 1=1ŠH1HŠsŠS4&LŠ=<Š
 ŠHg|XofŠ g|ofŠ`hŠlhŠjh…oŠ{r[oŠzŠ^g}^Š]Š lZ„Š g[ogŠtgZtŠ

Š

Sh…{=YlŠŠŠ
Š
Š 0h\hŠ tgZtŠ`hŠ lh Š jh…oŠ zr[oŠ {Š ^g}^Š]Š lZ„Š g[ogŠ tgZtŠŠ
Sh…{Š>YlŠ



Š

8/M:O‰?Š


Š

,?3Š;U)ŠM 6Š:6OŠM3;Š83$EŠ



MF;M!N:O‰?V%?Š


Š


3

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Bộ máy nhà nước :

BMNN

Chính quyền địa phuong :

CQĐP

Chủ nghĩa xã hội :


CNXH

Hội đồng nhân dân :

HĐND

Kinh tế thị trường :

KTTT

Quyền lực nhà nước :

QLNN

ủ y ban nhân dân

UBND

Xã hội chủ nghĩa :

XHCN


4

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đê tài
Cơ cấu quyền lực nhà nước (QLNN) của hầu hết các quốc gia hiện đại
bao gồm 3 loại quyền lực: quyền lập pháp, hành pháp và quyền tu pháp. Mỗi

loại quyền lực có nhung đặc thù rieng vốn có của nó, những đặc thù đó do
chính đời sống nhà nước, đời sống xã hội quyết định, nói cách khác do chính
các quan hệ chính trị- xã hội quyết định. Mỗi nhánh quyền lực đều được trao
cho những thể chế nhà nước nhất định thực hiện bằng những phương thức
khác nhau. Neu quyền lập pháp được trao cho co quan đại biểu cao nhất của
nhân dân thực hiện - Quốc hội, Nghị viện, hay tên gọi khác. Quyền lực hành
pháp có thể trao cho Tổng thống ở những nước theo chế độ Tổng thống - chế
độ hành pháp một đầu, hoặc cả Tổng thống và Thủ tướng Chính phủ- chế độ
hành pháp hai đầu thực hiện. Quyền lực tư pháp được trao cho Toá án và cả
những thể chế khác thực hiện, nhưng trung tâm thực hiện quyền tư pháp là
Tòa án, không có tòa án thì không có tư pháp.
Xét về lich sử thì quyền hành pháp (co quan hành pháp) - quyền điều
hành đất nước là nhánh quyền lực hình thành sớm hơn so với các nhánh
quyền lực khác, nó gắn liền với lịch sử nhà nước. Do vậy, trên thực tế quyền
hành pháp luôn nôi lên là trung tâm của QLNN. Thực tiên đã minh chứng
rằng: hành pháp mạnh biết quản lý, biết dẫn dắt các quá trình xã hội phát triển
phù hợp với các quy luật của tự nhiên và xã hội tất yếu dẫn đất nước tới phát
triển, phồn vinh, còn khi hành pháp yếu không có khả năng quản lý tất yểu
dẫn đất nước tới những cuộc khủng hoảng về chính trị, kinh tế- xã hội. Quyền
hành pháp trong bất kỳ nhà nước nào đều được xem như quyền năng trực tiếp
trong hoạch định, đệ trình và thực thi chính sách. So với quyền lập pháp,
quyền tư pháp thì quyền hành pháp có một đặc điểm riêng co bản, đó là hành
động để đưa pháp luật vào cuộc sống. Các co quan hành pháp là nơi chỉ đạo việc
thi hành pháp luật, trực tiếp quản lý các lĩnh vực của xã hội, có liên quan trực
tiếp đến người dân. Trong co chế thực hiện QLNN ở Việt Nam hiện nay, việc


5

xác định chính xác vi trí, vai trò của quyền hành pháp, thực trạng tổ chức bộ

máy hành pháp có ảnh hưởng rất lớn đến việc tổ chức bộ máy nhà nước
(BMNN) nói riêng và toàn bộ các lĩnh vực của đời sống xã hội nói chung.
Đối với nước ta để đáp ứng cho công cuộc đổi mới đất nước, việc
nghiên cứu về tổ chức QLNN nói chung và to chức quyền lực hành pháp nói
riêng vẫn được đặt ra như một nhu cầu cấp bách. Cùng với sự chuyển biến về
kinh tế, BMNN cũng cần có sự thay đổi tương ứng sao cho phù họp với các
yêu cầu của xã hội. Xuất phát, từ yêu cầu lý luận và thực tiễn thì việc tìm hiểu
thực trạng đổi mới và kiện toàn tổ chức bộ máy hành pháp ở Việt Nam là vấn
đề cần đi sâu nghiên cứu, nhằm đáp ứng nhu cầu đổi mói và kiện toàn BMNN
Việt Nam nói chung. Trong giới hạn của luận văn Thạc sĩ chuyên ngành
Chính trị học của mình, tác giả lựa chọn nội dung “Đồi mới, kiện toàn tổ
chức bộ máy hành pháp ở Việt Nam hiện nay” làm đề tài nghiên cứu.
2.Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

về cơ cấu to chức BMNN, và to chức bộ máy hành pháp ở nước ta là
đề tài được khá nhiều học giả nghiên cứu. Các công trình nghiên cứu của các
học giả liên quan đến đổi mới, kiện toàn tổ chức bộ máy hành pháp ở Việt
Nam đã đóng góp những kinh nghiệm, hiểu biết quý báu cho quá trình đổi
mới hệ thống chính trị ở nước ta trong giai đoạn hiện nay.
2.1 Các công trình nghiên cứu về tổ chức bộ máy nhà nước ở Việt Nam
Tác giả Lê Quốc Hùng trong cuốn Thong nhất phân công và phối hợp
quyền lực Nhà nước ở Việt Nam, Nxb Tư pháp, 2004 đã làm rõ các vấn đề về
bản chất của QLNN, sự thống nhất của QLNN và cơ chế thực hiện QLNN.
Tuy nhiên, tác giả không di vào nghiên cứu về tổ chức của từng tổ chức bộ
máy quyền lực lập pháp, hành pháp hay tư pháp.
Nguyễn Đăng Dung (ch.b.), Bùi Xuân Đức, Vũ Thị Phụng., biên soạn
cuốn Tô chức bộ máy nhà nước Việt Nam theo các hiến phap 1946, 1959,
1980, 1992 và 1992 sửa đổi, bô sung năm 2001, Nxb Chính trị Quốc gia,
2006. Cuốn sách của tác giả Bùi Xuân Đức đã trình bày tổng quan những vấn
đề chung về việc quy định tổ chức BMNN trong các hiến pháp; BMNN Việt



6

Nam giai đoạn thực hiện hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992. Tuy nhiên, tác
giả chưa có sự đề cập về việc đổi mới, kiện toàn tổ chức bộ máy QLNN, mà
chỉ trọng tâm phân tích việc tổ chức bộ máy QLNN qua các bản Hiến pháp.
Phạm Bính nghiên cứu về, Cơ cấu, phương thức thực hiện quyền lực
trong hệ thong hành chỉnh Việt Nam, Nxb Tu pháp, 2006. Tác giả đã giới
thiệu những vấn đề chung về quyền lực, cơ cấu quyền lực, đây là nghiên cứu tác
giả gần gũi với đề tài, tuy nghiên cuốn sách tập trung vào phân tích cơ cấu quyền
lực và phương thức thực hiện cùng một số quan điềm, phương hướng, giải pháp
thực hiện quyền lực trong hệ thống hành chính nhà nước Việt Nam hiện nay.
Nguyễn Minh Đoan, Bùi Thị Đào, Trần Ngọc Dinh.... Một số vấn đề
về tổ chức thực hiện quyền lực nhá nước, Nxb Chính trị Quốc gia, 2009. Cuốn
sách đề cập đến cơ sở lý luận và nội dung của việc nắm giữ, tổ chức, thực
hiện QLNN cũng như về các nguy cơ, tệ nạn trong quá trình cầm quyền.
Trong cuốn sách chuyên khảo của Thái Vĩnh Thắng, Tổ chức và kiểm
soat quyền lực nhà nước, Nxb Tu pháp, 2011. Tác giả đã phân tích và lý giải
cách thức tổ chức và kiểm soát QLNN trong các kiểu và mô hình nhà nước
khác nhau như nhà nước phong kiến Việt Nam, nhà nước tu sản; to chức và
kiểm soát QLNN của Nga, Trung Âu, Đông Âu trước 1991, nhà nước Liên
bang Nga và Việt Nam hiện nay.
Lê Minh Quân, Bùi Việt Hương (ch.b.), Nguyễn Văn Huyên , về quyền
lực trong quản lý nhà nước hiện nay, Nxb Chính trị Quốc gia, 2012, Công
trình đã trình bày những tiếp cận cơ bản và truyền thống đối với quyền lực và
QLNN, những phát triển mới của thế giới và ảnh hưởng đối với cách tiếp cận
QLNN hiện nay, những thay đổi trong cách tiếp cận, quan niệm và phương
thức tổ chức, thực thi QLNN hiện nay.
Luận án Tiến sĩ Luật của tác giả Cao Anh Đô, Phân công, phối họp giữa

các cơ quan trong việc thực hiện cac quyền lập pháp, hành pháp và tư phap ở
Việt Nam, 2012, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh. Luận
án làm rõ về cơ sở lý luận về phân công QLNN về lập pháp, hành pháp và tu
pháp; làm rõ thực trạng của phân công QLNN về lập pháp, hành pháp và tu pháp


7

trong thời kỳ xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa (XHCN) theo nguyên tắc tập
quyền của mô hình Xô Viết. Xây dựng nhận thức, đề xuất phuong hướng và giải
pháp tiếp tục hoàn thiện việc phân công quyền lực nhà nước về lập pháp, hành
pháp và tu pháp trong xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN.
Luận án Tiến sĩ Chính trị học của Chu Văn Hưởng về, Phân cap, phân
quyền trong thực thi quyền lực nhà nước ở địa phuong Việt Nam hiện nay - vẩn
đề và giải pháp, 2012, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh.
Tác giả đã khái quát về tổng quan tình hình nghiên cứu, co sở lý luận và thực
tiến phân cap, phân quyên trong thực thi QLNN ở địa phuong Việt Nam.
2.2 Các công trình nghiên cứu về tổ chức bộ máy hành pháp ở Việt Nam
Trong cuốn sách tham khảo của tác giả Trần Công Tuynh, Nguyễn
Trung Thuần, Thang Văn Phúc, Thể chế hành chính và tổ chức hành chính
nhá nước, Nxb Sự thật, 1992 đã đề cập về: khái niệm, nội dung chủ yếu của
thể chế hành chính. Những đặc điểm truyền thống và sự biến đổi, phát triển
của thể chế hành chính các nước, tổ chức hành chính nhà nước, các nguyên
tắc chỉ đạo trong tổ chức hành chính nhà nước. Cuốn sách đã cung cấp cho
bạn đọc cái nhìn tổng quan nhất về thể chế hành chính và tổ chức hành chính
nhà nước, và đó là vấn đề trung tâm của vấn đề tổ chức quyền lực hành pháp.
Luận án Tiến sĩ Luật học của Lê Sĩ Dược, về Cải cách bộ máy hành
pháp cấp trung ương trong công cuộc đối mới hiện nav ở nước ta, Học viện
Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 1996, đã khái quát về: bộ máy hành pháp
cấp trung ương trong cơ cấu bộ BMNN, quan niệm về quyền hành pháp trong

hệ thống QLNN; tổ chức hoạt động của bộ máy hành pháp Việt Nam qua các
thời kỳ phát triển từ 1945.
Thang Văn Phúc, Chu Văn Thành (ch.b), Dương Quang Tung, trong cuốn,
Chính quyền cấp xã và quản lý nhà nước ở cấp xã, Nxb Chính trị Quốc gia, 2000,
đã nghiên cứu về: vi trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của chính
quyền cấp xã.
Lê Minh Thông, Nguyễn Như Phát (ch.b), Trần Thị Tuyết, trong cuốn Những vẩn đề lý luận và thực tiễn về chỉnh quyền địa phương hiện nay, Nxb


8

Chính trị Quốc gia, 2002, đã nghiên cứu: một số vấn đề lý luận và thực tiễn về
CQĐP ở nước ta hiện nay. Tác giả đề cập đến vấn đề đổi mới tổ chức và hoạt
động chính quyền ở địa phuong và đô thị, mô hình tố chức cơ quan tư pháp ở
địa phương, đồng thời giới thiệu mô hình tổ chức CQĐP ở một số nước.
Bùi Hoàng Chung, Chu Văn Thành, Tổ Tử Hạ,trong cuốn, 60 năm
Chỉnh phủ Việt Nam 1946 - 2006 : - 60 years o f the Vietnamese Government,
Nxb Thông tấn, 2005. Các tác giả, trong công trình này, nghiên cứu chính phủ
qua các giai đoạn lịch sử từ 1945, đã cung cấp khá đầy đủ cho bạn đọc về giới
thiệu lịch sử hình thành, cơ cấu chức vụ của chính phủ Việt Nam qua 60 năm
(từ 1945-2005). Tuy nhiên, chưa có sự đánh giá, về tổ chức, hoạt động của
chính phủ, nên cũng chưa đưa ra các giải pháp cho việc đổi mới và kiện toàn
tổ chức chính phủ.
2.3

Các công trình nghiên cứu về đổi mới và hoàn thiện bộ máy tổ

chức nhà nước ở Việt Nam
Tác giả Lê Minh Thông (ch.b), Bùi Xuân Đức, Nguyễn Cửu Việt, trong
cuốn, Một so vấn đề về hoàn thiện tô chức và hoạt động của bộ mảy nhà nước

Cộng hoá Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, 2001, đã nghiên
cứu: một số vấn đề chung về tổ chức BMNN ở Việt Nam. Nghiên cứu, đã
trình bày khải quát đổi mới tổ chức và hoạt động của Quốc hội, Chủ tịch
nước, Chính phủ, các cơ quan tư pháp và CQĐP trong các điều kiện cụ thể.
Tuy nhiên, chưa đi sâu vào đổi mới, kiện toàn về tổ chức bộ máy hành pháp.
Bùi Xuân Đức, với công trình nghiên cứu, Đổi mới, hoàn thiện bộ máy
nhà nước trong giai đoạn hiện nay, Nxb Tư pháp, 2007, đã: phân tích quan
điểm, nguyên tắc của việc cải cách BMNN, làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn
của các nội dung đổi mới BMNN qua hiến pháp năm 1992; đồng thời luận
giải phương hướng, giải pháp tiếp tục đổi mới, hoàn thiện BMNN pháp quyền
XHCN Việt Nam nói chung.
Trong các tác phẩm nêu trên, các tác giả đề cập về to chức BMNN ở
Việt Nam, chức năng, vi trí, vai trò, cách tổ chức hoạt động trong cơ cấu tổ
chức QLNN; cách tổ chức và hoạt động của các cơ quan hành pháp; cũng như


9

các cách thức to chức thực hiện QLNN. Mặc dù có rất nhiều các tác phẩm
nghiên cứu có liên quan. Tuy nhiên, tác giả vẫn muốn nghiên cứu toàn diện,
đầy đủ mọi khia cạnh của vấn đề đổi mới, kiện toàn tổ chức bộ máy hành
pháp ở Việt Nam. Việc nghiên cứu một cách đầy đủ, cụ thể hơn về các vấn đề
của đề tài là yêu cầu cấp thiết ở nước ta, bởi vậy tác giả mạnh dạn lựa chọn
“Đồi mới, kiện toàn tổ chức bộ máy hành pháp ở Việt Nam hiện nay' làm
đề tài luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Chính trị học của mình.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài







O

3.1 Mục đích nghiên cứu
Trên co sở phân tích lý luận về tổ chức BMNN, về thực trạng đổi mới tổ
chức bộ máy hành pháp ở Việt Nam, luận văn nêu ra những phương hướng và giải
pháp đổi mới, kiện toàn về to chức bộ máy hành pháp ở nước ta đáp ứng yêu cầu
xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam thời kỳ mới.
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Làm rõ lý luận về tổ chức BMNN, tổ chức bộ máy hành pháp và yêu
cầu đổi mới, kiện toàn tổ chức bộ máy hành pháp ở Việt Nam.
- Đánh giá thực trạng đổi mới tổ chức bộ máy hành pháp ở Việt Nam từ
1992 đến nay.
- Đề xuất phương hướng và giải pháp tiếp tục đổi mới và kiện toàn tổ
chức bộ máy hành pháp ở Việt Nam trong thời kỳ mới.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
4.1 Đối tượng nghiên cứu của đề tài
Tổ chức bộ máy hành pháp và đổi mới tổ chức bộ máy hành pháp ở
Việt Nam từ 1992 đến nay.
4.2 Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Luận văn nghiên cứu đổi mới tổ chức bộ máy hành pháp từ khi có
Hiến Pháp năm 1992 đến nay.
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của đề tài
5.1 Cơ sở lý luận


10

Cơ sở lý luận chủ đạo của đề tài là Chủ nghĩa Mác - Lenin, tư tưởng Hồ Chí

Minh và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về Nhà nước pháp quyền XHCN,
trọng tâm về tổ chức BMNN nói chung và tổ chức bộ máy hành pháp nói riêng; lý
luận về đổi mới; lý luận về Nhà nước pháp quyền và nhà nước pháp quyền XHCN.
5.2 Phương pháp nghiên cứu
-

Phương pháp luận: tác giả đề tài vận dụng phương pháp luận của chủ

nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử.
-

Phương phap cụ thể: sử dụng các phương pháp liên ngành và chuyên

ngành Chính tri học như: phương pháp phân tích hệ thống, phương pháp phân
tích cấu trúc chức năng, phương pháp lịch sử - logic; phương pháp so sánh —đối
chiếu; phương pháp phân tích - tổng hợp; phương pháp nghiên cứu tài liệu...
6. Cái mói của đề tài
- Tìm hiểu thực trạng đổi mới tổ chức bộ máy hành pháp ở Việt Nam
hiện nay, mà cụ thể là thực trạng đổi mới tổ chức bộ máy Chính phủ và tổ
chức bộ máy CQĐP các cấp từ 1992 đến nay.
- Luận văn đưa ra những phương hướng và giải pháp tiếp tục đổi mới,
kiện toàn tổ chức bộ máy hành pháp ở Việt Nam.
7. Ý nghĩa của đề tài
- Luận văn có thể đóng góp một phần nhỏ trong việc nghiên cứu những
vấn đề lý luận và thực tiễn áp dụng, tổ chức bộ máy hành pháp ở Việt Nam.
- Đồng thời góp phần nhận thức đúng đắn hơn về quá trình đổi mới và
kiện toàn tổ chức bộ máy hành pháp ở Việt Nam từ 1992 đến nay.
- De xuất những phương hướng và giải pháp đổi mới và kiện toàn to
chức bộ máy hành pháp ở Việt Nam trong thời gian kế tiếp.
8. Ket cấu của đề tài

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục chừ viết tắt và danh mục tài
liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm 3 chương và 8 tiết.


ll

Chương 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ
ĐỔI MỚI, KIỆN TOÀN TO CHỨC B ộ MÁY HÀNH PHÁP
1.1 Quan niệm về bộ máy nhà nước và tổ chức bộ máy hành pháp
nhà nước
1.1.1 Quan niệm về bộ máy nhá nước
Học thuyết Mác- Lenin coi nhà nước là một hiện tượng xã hội có quá
trình phát sinh, tồn tại, phát triển và tiêu vong mang tính tất yếu lịch sử. Nhà
nước là một hình thức tổ chức xã hội và là một biểu hiện đặc biet của xã hội.
Nhà nước là một bộ phận thượng tầng kiến trúc - chính trị dựa trên cơ sở kinh
tế của xã hội có giai cấp.
Bất cứ quốc gia nào trong quá trình hình thành và phát triển đều thiết
lập BMNN. BMNN thuộc các kiểu Nhà nước khác nhau, được tổ chức theo
nguyên tắc khác nhau. Nhà nước tu sản, thường tổ chức theo nguyên tắc “ tam
quyền phân lập”. Nhà nước XHCN như nước ta, được tổ chức theo nguyên
tắc thống nhất quyền lực, nhưng có sự phân công rành mạch giữa ba quyền
lập pháp, hành pháp và tư pháp.
“Bộ máy Nhà nước là hệ thống cac cơ quan Nhà nước từ trung ương
đến địa phương : moi cơ quan có những chức năng, nhiệm vụ cụ thể phù hợp
với trách nhiệm, thâm quyền của nó để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ
của Nhà nước. Bộ mảv Nhá nước gồm các cơ quan thuộc hệ thong lập pháp,
hành pháp và tư pháp. ” [32, tr. 21].
BMNN và các cơ quan Nhà nước có một số đặc điểm sau đây : Tổ chức
và hoạt động theo ủy quyền, vi lợi ích của Nhà nước; Tổ chức và thực hiện
QLNN; Trật tự thành lập cơ cấu tổ chức và hình thức hoạt động do pháp luật

quy định; Thực hiện thẩm quyền được Nhà nước giao.
BMNN bao gồm : Các cơ quan đại diện quyền lực do dân cử : nghị
viện của các nước tư bản, quốc hội của các nước XHCN. Nhân dân bầu ra các
cơ quan QLNN tối cao và cơ quan đại diện quyền lực ở Nhà nước địa
phương; Các cơ quan chấp hành và điều hành (hành chính Nhà nước) hay hệ
thống các cơ quan quản li Nhà nước; Các cơ quan kiểm soát, tòa án với tư


×