CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÀ
PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN KIẾN TRÚC –
ĐÔ THỊ CỦA TP.HCM
Chuyên gia Pháp :
Bà Virginie Carton, Phó Tổng giám đốc Trung tâm thông tin du lịch
và hội nghị, Đại đô thị Lyon
Bà Cécilia Prudhomme, Trưởng phòng tiếp đón Trung tâm thông
tin du lịch và hội nghị, Đại đô thị Lyon
Chuyên gia Việt Nam :
Bà Nguyễn Thị Minh Phương, Trưởng phòng Kế hoạch Nghiên
cứu phát triển, Sở Du lịch TP.HCM
Thời gian :
6 – 10 tháng 3 năm 2017
Địa điểm:
Trung tâm Bồi dưỡng nghiệp vụ văn hóa, thể thao và du lịch
35 Trần Quốc Toản, Phường 8, Quận 3, TP.HCM
Với sự hỗ trợ của Cơ quan hợp tác và hoạt động văn hóa của
Đại sứ quán Pháp tại Việt Nam
MỤC LỤC
1. Chương trình ................................................................... 2
2. Tham luận: Sở Du lịch TP.HCM...................................... 5
3. Tham luận: Trung tâm Nghiên cứu kiến trúc .................. 14
4. Tình hình hoạt động du lịch năm 2016 và các nhiệm vụ, giải
pháp năm 2017 ............................................................... 39
5. Tham luận: Đại đô thị Lyon
5.1. Du lịch Lyon (Pháp): lợi thế, số liệu và tổ chức ....... 56
5.2. Du lịch đô thị ............................................................ 66
5.3. Phương pháp và công cụ quy hoạch ....................... 93
5.4. Những công cụ theo dõi du lịch ở Lyon ................... 98
5.5. Phương pháp SWOT ............................................... 110
5.6. Quản trị du lịch ......................................................... 114
5.7. Giới thiệu du lịch MICE ở Lyon ................................ 124
6. Phụ lục
Bảng câu hỏi ............................................................ 136
1
Thứ 3, 7/3/2017: Giới thiệu kinh nghiệm của Lyon và bài tập nhóm số 1
8h30- 9h
Phát biểu khai mạc khóa tập huấn (Sở Du lịch / PADDI)
§ Chương trình, cách thức tổ chức, mục tiêu và phương pháp: Giới thiệu 5
bước của khóa tập huấn
9h-11h30
Giới thiệu du lịch ở Lyon – Tập trung vào du lịch đô thị
§ Giới thiệu nhanh về du lịch ở Lyon (lịch sử, những con số chính, tổ chức,
…)
§ Trình bày công tác quy hoạch, chiến lược du lịch ở Lyon: phương pháp và
những công cụ
§ Du lịch đô thị là gì? Giới thiệu du lịch đô thị ở Lyon
13h30- 16h30
Bài tập nhóm số 1: Tình hình hiện nay của các đối tác du lịch ở TP.HCM
Mục tiêu: biết rõ hơn môi trường du lịch, triển vọng và xem xét mọi thứ dưới góc nhìn mới: du
lịch đô thị
§ Đưa ra yêu cầu của bài tập nhóm (30 phút): mục tiêu, phương pháp làm
việc và kết quả mong đợi
§ Làm việc nhóm theo 2 bước
§ Báo cáo kết quả làm việc nhóm và thảo luận với học viên
Thứ 4, 8/3/2017: Các bước lập quy hoạch du lịch đô thị: Chẩn đoán hiện
trạng
8h30 - 8h45
Ôn lại buổi trước : 5 điểm chính cần ghi nhớ
8h45 - 11h30
Giới thiệu những công cụ theo dõi ở Lyon
Mục tiêu: đặt nền tảng cho việc xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu du lịch, để hiểu rõ hơn hiện trạng
du lịch và phục vụ cho việc xác lập các chỉ số theo dõi việc thực hiện chiến lược du lịch
Bài tập nhóm số 2: làm thế nào để xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu du lịch
ở TP.HCM?
§ Đưa ra yêu cầu của bài tập nhóm (30 phút): mục tiêu, phương pháp làm
việc và kết quả mong đợi
§ Làm việc nhóm
§ Báo cáo kết quả làm việc nhóm và thảo luận với học viên
13h30 - 15h30
Giới thiệu các điểm đến ở Lyon thông qua ma trận SWOT
Mục đích: phân tích nhanh điểm đến, làm nổi bật những hướng chính của chiến lược
Bài tập nhóm số 3: xây dựng ma trận SWOT
§ Đưa ra yêu cầu của bài tập nhóm (30 phút): mục tiêu, phương pháp làm
việc (S.W.O.T.) và kết quả mong đợi
§ Làm việc nhóm
2
§ Báo cáo kết quả làm việc nhóm và thảo luận với học viên
15h30 - 16h30
Bonus: giới thiệu những công cụ marketing và quảng bá của Lyon
Mục tiêu: trình bày những công cụ mà Lyon sử dụng để quảng bá du lịch, một số công cụ có thể áp
dụng được ở TP.HCM
Tổng hợp kết quả và thảo luận với học viên (1h)
Thứ 5, 9/3/2017: Theo dõi và quản trị
8h30 – 8h45
8h45-11h30
13h30 - 16h30
Ôn lại buổi trước : 5 điểm chính cần ghi nhớ
Giới thiệu công tác quản trị du lịch ở Lyon
§ Tập trung vào nguồn tài chính: thuế du lịch, tài trợ, bán vé…
§ Tập trung vào chất lượng ở Trung tâm thông tin du lịch và những đối tác
§ Trao đổi về những chủ đề này với các học viên, các công cụ nói trên có thể
áp dụng được ở TP.HCM không?
Trao đổi về du lịch công tác
Trao đổi về những chủ đề này với các học viên, các công cụ nói trên có thể
áp dụng được ở TP.HCM không?
Bài tập nhóm số 4: chiến lược du lịch nào cho TP.HCM? (3h)
Thứ 6, 10/3/2017: Tổng hợp, tổng kết và khuyến nghị
8h30 – 8h45
Ôn lại buổi trước : 5 điểm chính cần ghi nhớ
8h45 - 11h30
TP.HCM
Bài tập nhóm số 4: bắt đầu soạn thảo chiến lược, lập quy hoạch du lịch cho
§ Giới thiệu phương pháp SMART
§ Làm việc nhóm để bắt đầu đề ra những hướng chính trong chiến lược và một số
hành động ưu tiên từ những công việc đã tiến hành trong tuần
13h30 – 16h30 Tổng hợp tuần làm việc (2h)
§ Chiếu video (sẽ xác định sau)
§ Trao đổi với học viên về tuần làm việc (30 phút)
§ Trao chứng nhận cho học viên (30 phút)
3
4
THỰC TRẠNG
DU LỊCH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
SỞ DU LỊCH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TỔNG QUAN VỀ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Vị trí: nằm trong vùng chuyển
tiếp giữa miền Đông Nam Bộ
& Tây Nam Bộ;
Bao gồm: 19 quận, 5 huyện;
Diện tích: 2.095,06 km²;
Dân số: hơn 10 triệu dân.
Thành phố Hồ Chí Minh
5
Thuận lợi về vị trí địa lý, cơ sở vật chất và hạ tầng,
hệ thống doanh nghiệp lữ hành và khách sạn uy tín.
1. THỰC TRẠNG VỀ DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật, du lịch
6
TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ
HỒ CHÍ MINH
Sân bay Tân Sơn Nhấtấ
Là nơi trung chuyển &
cửa ngõ đón khách quốc tế &
nội địa quan trọng của vùng
Đôngg Nam Bộ
ộ
TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ
HỒ CHÍ MINH
7
TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ
HỒ CHÍ MINH
-
VớI khoảng hơn 144 điểm du lịch, bao gồm:
Di sản thiên nhiên
Di sản lịch sử- văn hóa;
Các khu, điểm du lịch
SỰ KIỆN THƯỜNG NIÊN NGÀNH
DU LỊCH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Lễ đón đoàn khách du lịch quốc tế
đầu tiên đến TP.HCM;
Đường hoa Nguyễn Huệ;
Lễ hội Áo dài;
Ngày hội Du lịch TP.HCM;
Liên hoan ẩm thực Đất
Phương Nam;
Lễ hội trái cây Nam Bộ;
Lễ hội Nghinh Ông Cần Giờ;
Hội chợ Du lịch Quốc tế ITE;
Liên hoan Món ngon các nước.
8
VỊ TRÍ CỦA DU LỊCH THÀNH PHỐ
HỒ CHÍ MINH TRÊN BẢN ĐỒ THẾ GIỚI
Xếp hạng 18 trong các TP có tốc độ
phát triển du lịch nhanh nhất trên
thế giới giai đoạn 2009-2016 (Theo
điều tra khảo sát của Mastercard)
Nằm trong Top 23 điểm đến tốt nhất
trên thế giới về ẩm thực đường phố
(Theo CNN)
Xếp hạng 3 trong danh sách TP có
khách sạn 5 sao có giá rẻ (rẻ hơn
55% so với giá trung bình trên thế
giới) (Theo điều tra của tạp chí
Forrbes)
KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CỦA DU LỊCH
TP.HCM NĂM 2016
Khách du lịch quốc tế:
5,199,570
(tăng 13,03% so với 2015)
Khách du lịch nội địa:
21,8 triệu
(tăng 22,95% so với 2015)
Doanh thu du lịch:
103 ngàn tỷ đồng
(tăng 9% so với 2015)
9
TOP 10 THỊ TRƯỜNG KHÁCH
QUỐC TẾ ĐẾN TP.HCM NĂM 2016
THỊ TRƯỜNG
SỐ LƯỢNG KHÁCH
Hàn Quốc
575,234
Mỹ
551,541
Trung Quốc
550,974
Nhật
515,707
Đài Loan
467,621
Malaysia
404,069
Úc
306,827
Singapore
254,574
Thái Lan
176,771
Pháp
174,723
Hướng tới xây dựng hình ảnh du lịch Thành phố Hồ Chí Minh
“Hấp dẫn – Thân thiện – An toàn”
Giải pháp phát triển du lịch
10
KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN NGÀNH DU
LỊCH THÀNH PHỐ NĂM 2017
Xây dựng Chiến lược & Quy hoạch phát triển du lịch thành phố;
Đẩy mạnh cải cách hành chính, ứng dụng công nghệ thông tin vào
hoạt động quản lý nhà nước;
Phát huy công tác phối hợp với các ngành, phát huy vai trò của
Ban chỉ đạo Phát triển du lịch thành phố;
Triển khai kế hoạch đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực;
hỗ trợ, tạo điều kiện cho doanh nghiệp du lịch phát triển;
Xây dựng, phát triển sản phẩm du lịch đặc trưng & thế mạnh của
thành phố;
KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN NGÀNH
DU LỊCH THÀNH PHỐ NĂM 2017
Thông tin, tuyên truyền, quảng bá du lịch chuyên nghiệp,
hiện đại; đa dạng hóa các ấn phẩm du lịch thành phố;
Xúc tiến du lịch theo hướng chuyên nghiệp, gắn với kích
cầu du lịch & xúc tiến sản phẩm;
Hợp tác phát triển du lịch trong nước hướng vào trọng
tâm, trọng điểm, phù hợp với đặc thù của thành phố;
Thanh tra, kiểm tra, hậu kiểm & đảm bảo môi trường du
lịch;
11
CHÂN THÀNH CÁM ƠN!
12
13
BÁO CÁO
NHẬN DIỆN GIÁ TRỊ DI SẢN TẠI TP. HỒ CHÍ MINH
THÔNG QUA CÔNG TÁC KIỂM KÊ DI SẢN KIẾN TRÚC ĐÔ THỊ
TP. Hồ Chí Minh, Tháng 3 - 2017
1
Page
2
Page
NỘI DUNG
1. TỔNG QUÁT VỀ 3 CÔNG VIỆC
2. NHỮNG CÂU CHUYỆN…
2.1. BIỆT THỰ
2.2. CÔNG TRÌNH NGOÀI BIỆT THỰ
3. KẾT LUẬN
14
1
TỔNG QUÁT VỀ 3 CÔNG VIỆC
3
Page
4
Page
BỐN BƯỚC CẦN THỰC HIỆN TRONG NGHIÊN CỨU BẢO TỒN
1
Bước :
Kiểm kê di sản
2
Bước :
Đánh giá, phân loại di sản
Nội dung 3 công việc
đang được thực hiện
3
Bước :
Quy chế quản lý đối với các đối
tượng di sản
4
Bước :
Cơ chế chính sách hỗ trợ các
chủ thể tham gia
15
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA 3 CÔNG VIỆC
TÊN CÔNG VIỆC
ĐỐI TƯỢNG
SỐ LƯỢNG
Đề án 2 (Công việc 1): Rà soát, đề
xuất điều chỉnh, bổ sung danh mục các
đối tượng nghiên cứu bảo tồn cảnh
quan kiến trúc đô thị thành phố tại
Thông báo số 46/TB-UB-QLĐT
Công trình ngoài biệt thự
414
Đề án 2 (Công việc 2): Đề xuất tiêu
chí làm cơ sở phân loại, lập danh mục
các công trình biệt thự cần bảo tồn
(nhóm 1, 2), danh mục các công trình
biệt thự chưa được phép tháo dỡ
Biệt thự
1227
Đề án 3: xác định các khu vực kiến
trúc cảnh quan đô thị cần bảo tồn
Khu vực (Tuyến, cụm, mảng)
35
5
Page
QUY TRÌNH THỰC HIỆN VÀ TIẾN ĐỘ 3 CÔNG VIỆC
1
. Thu thập
nguồn dữ liệu
2PHẠM
. Xây dựng
3. Kiểm kê
VI NGHIÊN CỨU
tiêu chí
4. Đánh giá &
phân loại
KHU VỰC
BIỆT THỰ
CÔNG TRÌNH
NGOÀI BIỆT THỰ
6
Page
16
MỤC TIÊU CỦA 3 CÔNG VIỆC
Ba công việc với 3 đối tượng nghiên cứu khác nhau, nhưng
mục tiêu cuối cùng của mỗi công việc cần đảm bảo 3 nội
dung.
Đề xuất được các tiêu chí để
đánh
và phân loại
PHẠM VI NGHIÊNgiá
CỨU
Xây dựng danh sách các đối
tượng cần bảo tồn.
Thông tin thuộc tính của từng
đối tượng
3 MỤC TIÊU
Bản đồ thể hiện vị trí các đối
tượng cần bảo tồn
7
Page
8
Page
SẢN PHẨM CỦA 3 CÔNG VIỆC
1. Tiêu chí để đánh giá và phân loại
TÊN CÔNG VIỆC
Đề án 2 (Công việc 1): Rà soát, đề
xuất điều chỉnh, bổ sung danh mục các
đối tượng nghiên cứu bảo tồn cảnh
quan kiến trúc đô thị thành phố tại
Thông báo số 46/TB-UB-QLĐT
TIÊU CHÍ
1. Lịch sử
2. Kiến trúc
3. Tính nguyên gốc
4. Khu vực (Không gian xung quanh)
Đề án 2 (Công việc 2): Đề xuất tiêu chí
làm cơ sở phân loại, lập danh mục các
công trình biệt thự cần bảo tồn (nhóm 1,
2), danh mục các công trình biệt thự
chưa được phép tháo dỡ
2. Kiến trúc
Đề án 3: xác định các khu vực kiến trúc
cảnh quan đô thị cần bảo tồn
1. Giá trị kiến trúc
1. Lịch sử
3. Tính nguyên gốc
4. Khu vực (Không gian xung quanh)
2. Đặc trưng mạng lưới đường - ô phố
3. Chức năng / hoạt động đô thị
4. Không gian công cộng
5. Cảnh quan tự nhiên
17
SẢN PHẨM CỦA 3 CÔNG VIỆC
2. Phiếu kiểm kê và đánh giá
9
Page
10
Page
SẢN PHẨM CỦA 3 CÔNG VIỆC
2. Phiếu kiểm kê và đánh giá
18
SẢN PHẨM CỦA 3 CÔNG VIỆC
2. Phiếu kiểm kê và đánh giá
11
Page
12
Page
SẢN PHẨM CỦA 3 CÔNG VIỆC
2. Phiếu kiểm kê và đánh giá
19
SẢN PHẨM CỦA 3 CÔNG VIỆC
2. Phiếu kiểm kê và đánh giá
13
Page
14
Page
SẢN PHẨM CỦA 3 CÔNG VIỆC
3. Bản đồ thể hiện vị trí các đối tượng cần bảo tồn
20
2
NHỮNG CÂU CHUYỆN…
Một công trình bên cạnh những giá trị mà mắt thường có thể cảm nhận được…
…Thì đằng sau nó, luôn có MỘT
CÂU CHUYỆN…
Trong giới hạn của bài báo cáo này, nhóm nghiên cứu sẽ kể những câu chuyện về các công
trình mà nhóm cảm nhận là ấn tượng nhất trong suốt quá trình kiểm kê…
Trước khi đi vào những câu chuyện, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu một cách tổng thể về các
KHU VỰC cần bảo tồn trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh…
15
Page
ĐỊNH NGHĨA CÁC ĐỐI TƯỢNG KHU VỰC CẦN NGHIÊN CỨU
MẢNG LÀ GÌ ?
CỤM LÀ GÌ ?
Các điểm kiến trúc cảnh quan có giá trị phân
Là các không gian công cộng (quảng trường, cây
Các điểm kiến trúc cảnh quan có giá trị
bố tập trung với mật độ dày đặc trong một
xanh…) gắn liền một hoặc nhiều công trình kiến
phân bố với mật độ dày đặc dọc theo các
hoặc nhiều ô phố tạo thành mảng cảnh quan
cần bảo tồn
PHẠM VI NGHIÊN CỨU
trúc có giá trị cần bảo tồn
TUYẾN LÀ GÌ ?
trục đường giao thông và kênh rạch tạo
thành tuyến cảnh quan cần bảo tồn
16
Page
21
VỊ TRÍ CÁC KHU VỰC NGHIÊN CỨU BẢO TỒN
KHU VỰC
QUẬN
SỐ LƯỢNG
ĐỐI TƯỢNG
Sài Gòn
Quận 1, 3, 4
25
Chợ Lớn
Quận 5
9
Bà Chiểu
Quận Bình Thạnh
1
TỔNG CỘNG
BÀ CHIỂU
PHẠM VI NGHIÊN CỨU
35
SÀI GÒN
CHỢ LỚN
17
Page
ĐẶC TRƯNG DÂN CƯ KHU VỰC
KHU VỰC SÀI GÒN
KHU VỰC CHỢ LỚN
Khu vực người Pháp
Khu vực người Hoa
KHU VỰC BÀ CHIỂU
Khu người Việt
18
Page
22