Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề thi thử vào lớp 10 môn Toán Phòng GDĐT Sơn Dương, Tuyên Quang năm học 2017 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.34 KB, 4 trang )

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

PHÒNG GIÁO DỤC SƠN

ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10

DƯƠNG

Năm học 2017 - 2018
MÔN THI: TOÁN
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1 (2,0 điểm)
a) Giải hệ phương trình:

x  2 y  5

2 x  y  0

b) Giải phương trình: x2 + 6x + 8 = 0
Câu 2. (2,0 điểm): Cho hàm số y = 2x + 3 và hàm số y = x2
a) Vẽ đồ thị hai hàm số đã cho trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị hàm số.
Câu 3 (2,0 điểm)
Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài lớn hơn chiều rộng là 7m và diện tích
bằng 120 m2. Tính chiều dài và chiều rộng của mảnh đất đó.
Câu 4 (3,5 điểm)
Cho đường tròn (O; R) đường kính AB. Dây MN vuông góc với AB tại I (I nằm
giữa A và O). Trên đoạn MI lấy điểm D, vẽ dây AC đi qua D.
a) Chứng minh tứ giác DCBI nội tiếp đường tròn.
b) Chứng minh AMC



ADM .

c) Chứng minh AC.AD + BI.BA = 4R2.
Câu 5 ( 0,5 điểm) Chứng minh

bc ca ab
   a  b  c. Với a, b, c > 0
a b c
---------Hết -------


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

Đáp án đề thi thử vào lớp 10 môn Toán
Câu
Câu
1

Đáp án

 x  2y  5
a. 
 2x  y  0

Điểm
0,25

x  2y  5


4 x  2 y  0

5 x  5

4 x  2 y  0

0,25

x  1
x  1


 4.1  2 y  0
y  2

0,25

Vậy hệ pt có nghiệm là (1;2)

0,25

b. Giải phương trình: x2 + 6x + 8 = 0
 '  32  1.8  1  0

0,5

Vậy phương trình có hai nghiệm x1 = -2; x2 = -4

0,5


Câua) Vẽ đồ thị hàm số y = 2x + 3 và hàm số y = x2
2

0,5

Hàm số: y = 2x + 3
+ Cho x = 0  y = 3
+ Cho y = 0  x = -1,5
Hàm số: y = x2
x

-3

-1

0

1

3

y = x2

9

1

0

1


9
0,5


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

b) Hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số trên là nghiệm của

0,5

phương trình: x2 = 2x + 3  x2 - 2x – 3=0  x1= -1; x2 = 3
từ đó tính được: y1 = 1; y2 = 9.

0,5

Vậy tọa độ giao điểm là: M(-1; 1) và N(3; 9)
Câu
3

Gọi chiều rộng hình chữ nhật là: x (m). Điều kiện x > 0.

0,25

Chiều dài của hình chữ nhật là: x + 7 (m).
Diện tích của hình chữ nhật là 120 m2 nên ta có phương trình

0,5

x(x + 7) = 120

Giải phương trình: x(x + 7) = 120

0,25

 x2 + 7x - 120 = 0
  7 2  4.1.(120)  529  0

0,25

Ta có x1 = 8 (TMĐK); x2 = -15 (Loại)

0,25

Vậy chiều rộng hình chữ nhật là: 8 (m)

0,5

Chiều dài hình chữ nhật là: 8 + 7 = 15 (m)
Câu
4

Viết giả thiết, kết luận vẽ hình

M

đúng

C

D

A

O

I

B

0,5

N

  900 (góc nội tiếp chắn nửa đường
a) Chứng minh được DCB

0,5

tròn)
  DCB
  900  900  1800
Chứng minh được tứ giác DCBI có DIB

0,5

 Tứ giác DCBI nội tiếp đường tròn
 (Cùng chắn cung AM)
ACM  ABM
b) Chứng minh được 

0,25



 (Chắn hai cung bằng nhau AM
  AN
)
AMD  ACM

0,25


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

 
ABM = 
AMD
Xét AMC và ADM có góc MAD chung và

ABM = 
AMD  AMC

c) Ta có AMC


ADM (g-g)

ADM (cmt)

AM
AC


 AM 2  AC .AD
AD AM

Chứng minh được AMB vuông tại M

0,25
 BM 2  BI .BA

 AC . AD  BI .BA  AM 2  BM 2  AB 2  2 R   4 R 2
2

Câu
5

0,5

0,25
0,5

Áp dụng BĐT Cauchy cho hai số không âm ta được
bc ca
abc 2
 2
 2c (1)
a
b
ab

0,25


bc ba
b 2ac

2
 2b (2)
a
c
ac
ca ab
a 2bc
 2
 2a (3)
b c
bc

Cộng vế với vế (1) (2) (3) =>
(a>0; b>0; c>0)

bc ca ab
   a  b  c.
a b c

0,25



×