Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

skkn giúp học sinh học tốt hơn chủ đề kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm hóa 12 thông qua phiếu học tập chuẩn bị bài ở nhà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (451.71 KB, 55 trang )

“Giúp học sinh học tốt hơn chủ đề kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm hóa 12
thông qua phiếu học tập chuẩn bị bài ở nhà”

PHẦN A. ĐẶT VẤN ĐỀ
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Để có một giờ dạy theo yêu cầu đổi mới hiện nay, nhằm tạo ra những
con người năng động, sáng tạo tiếp thu được những tri thức khoa học kỹ
thuật hiện đại của nhân loại, biết tìm ra các giải pháp hợp lý cho những vấn
đề trong cuộc sống của bản thân và của xã hội thì trước tiên khi còn đi học
bản thân học sinh (HS) phải tích cực chiếm lĩnh kiến thức một cách chủ
động sáng tạo, phải là nhân tố trung tâm, phải hoạt động năng nổ trong giờ
học.
Một giờ dạy có hiệu quả cần phải có sự chuẩn bị bài ở nhà của học
sinh một cách tốt nhất. Đây là một trong những yếu tố góp phần tích cực
trong việc chiếm lĩnh kiến thức của học sinh. Nhưng trên thực tế, việc
chuẩn bị bài của học sinh ở các trường trung học phổ thông (THPT) vùng
sâu vùng xa nói chung và trường THPT Phạm Văn Đồng nói riêng theo tôi
chỉ là hình thức đối phó mang lại hiệu quả thấp. Nếu không muốn nói một
số học sinh còn chưa đọc bài mới lấy một lần trước khi đến lớp, dẫn đến
việc tiếp thu kiến thức của học sinh trong tiết học rất thụ động và rất khó
khăn nói chi tiếp việc tiếp thu kiến thức tích cực, sáng tạo và chủ động.
Trước thực trạng như trên, tôi nhận thấy cần phải thiết kế phiếu học tập
(PHT) phát cho HS vào tiết học trước để HS nghiên cứu tìm kiếm thông tin
ở nhà trước khi học tiết trên lớp, có như vậy việc tiếp thu và chiếm lĩnh
kiến thức của học sinh sẽ tốt hơn, chủ động hơn và nhớ được kiến thức lâu
hơn. Với lí do đó trong năm học này bằng những kinh nghiệm của bản thân
tôi đã xây dựng đề tài “Giúp học sinh học tốt hơn chủ đề kim loại kiềm,
kiềm thổ, nhôm hóa 12 thông qua phiếu học tập chuẩn bị bài ở nhà”.
Hy vọng đề tài này sẽ là một tài liệu phục vụ cho việc học tập của
các em học sinh 12 và phục vụ cho công tác giảng dạy của các bạn đồng
Giáo viên: Phan Thị Cát


1


“Giúp học sinh học tốt hơn chủ đề kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm hóa 12
thông qua phiếu học tập chuẩn bị bài ở nhà”

nghiệp, góp phần nâng cao chất lượng môn hóa khối 12 nói riêng và bộ
môn hóa nói chung ở trường THPT Phạm Văn Đồng.
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu thiết kế phiếu học tập theo từng nội dung của chủ đề theo
hai dạng là phiếu học tập hình thành kiến thức và phiếu học tập củng cố
kiến thức.
Phiếu học tập đó được phát cho học sinh chuẩn bị bài trước ở nhà
nhằm rèn luyện hoạt động tự học trong chủ đề Kim loại kiềm, kiềm thổ,
nhôm Hóa học lớp 12- chương trình cơ bản nhằm nâng cao chất lượng dạy
và học cho học sinh ở trường THPT Phạm Văn Đồng.
III. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Trong sáng kiến này chỉ nghiên cứu đến phiếu học tập trong chủ đề kim
loại kiềm, kiềm thổ, nhôm hóa học lớp 12- chương trình cơ bản.
IV. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
- HS khối 12 dùng để chuẩn bị bài mới, ôn tập, luyện tập củng cố kiến
thức đã học dễ dàng hơn.
- GV giảng dạy môn hóa học khối 12 sử dụng làm tài liệu tham khảo
giảng dạy các tiết trong chủ đề kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm.
V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Nghiên cứu lý thuyết thông qua tài liệu liên quan đến đề tài: sách giáo
khoa (SGK), sách tham khảo, kinh nghiệm giảng dạy của bản thân và đồng
nghiệp.
- Nghiên cứu phiếu học tập và cách thiết kế phiếu học tập và những ưu
điểm mà phiếu học tập mang lại khi sử dụng.

- Thiết kế phiếu học tập chuẩn bị bài ở nhà của học sinh cho các tiết dạy
trong chủ đề kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm.
- Trong tiết học, học sinh dựa vào nội dung đã chuẩn bị ở nhà của mình
sẽ tham gia thảo luận với các học khác cùng nhóm hoàn thành phiếu học
tập ở lớp.
Giáo viên: Phan Thị Cát
2


“Giúp học sinh học tốt hơn chủ đề kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm hóa 12
thông qua phiếu học tập chuẩn bị bài ở nhà”

- Đánh giá việc sử dụng phiếu học tập để chuẩn bị bài ở nhà của HS
thông qua đánh giá của giáo viên, học sinh.
- Tổng kết kinh nghiệm cho đề tài.

Giáo viên: Phan Thị Cát
3


“Giúp học sinh học tốt hơn chủ đề kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm hóa 12
thông qua phiếu học tập chuẩn bị bài ở nhà”

PHẦN B. NỘI DUNG
I. CƠ SỞ LÍ LUẬN:
1. Khái niệm phiếu học tập:
Phiếu học tập là một phương tiện dạy học hỗ trợ giáo viên khi cần
đặt ra các yêu cầu mà học sinh cần thực hiện trên lớp hay ở nhà. Về nội
dung, phiếu học tập chứa đựng các bài tập, câu hỏi …Về hình thức, phiếu
học tập thường được in trên giấy, viết trên bảng phụ hoặc chiếu trên màn

hình nhờ các phương tiện trình chiếu.
1.1. Yêu cầu sư phạm
- Bám sát mục tiêu bài học, nội dung chính của bài.
- Nội dung đảm bảo tính chính xác, khoa học, phù hợp với trình độ
nhận thức của học sinh.
- Yêu cầu cần phù hợp với thời gian thực hiện.
- Hình thức trình bày rõ ràng, dễ đọc, hấp dẫn: cỡ chữ đủ lớn, có thể
sử dụng sơ đồ, hình ảnh, bảng số liệu.
1.2. Qui trình thiết kế một phiếu học tập
- Xác định mục tiêu bài học.
- Phân tích nội dung bài học.
- Xác định số lượng và nội dung của từng phiếu học tập cần thiết cho
bài học.
- Xác định hình thức của phiếu học tập.
- Diễn đạt nội dung trên phiếu học tập.
- Chuẩn bị đáp án, câu hỏi và trả lời để điều khiển quá trình học tập
trên lớp.
2. Vai trò của phiếu học tập:
- PHT là phương tiện định hướng hoạt động độc lập của học sinh trong
quá trình dạy học. Trên cơ sở của PHT, học sinh độc lập tiếp thu kiến thức
mới hoặc củng cố kiến thức đã học.
Giáo viên: Phan Thị Cát
4


“Giúp học sinh học tốt hơn chủ đề kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm hóa 12
thông qua phiếu học tập chuẩn bị bài ở nhà”

- PHT còn là phương tiện rèn luyện cho học sinh các kĩ năng nhận thức
như: Phân tích - so sánh, khái quát hoá, trừu tượng hoá…

- PHT đưa học sinh vào hoạt động tìm tòi, khám phá. Trên cơ sở đó
rèn luyện tư duy sáng tạo cho học sinh.
- PHT giúp giáo viên từ trình bày, giảng giải, thuyết minh sang hoạt động
hướng dẫn, chỉ đạo. Mọi học sinh được tham gia hoạt động tích cực, không
còn hiện tượng thụ động nghe giảng.
- PHT giúp giáo viên kiểm soát đánh giá được trình độ của học sinh và
từ đó có những điều chỉnh kịp thời cho phù hợp với đối tượng và tăng hiệu
quả dạy học.
- PHT là tài liệu hướng dẫn học, nghĩa là hướng dẫn học sinh trình tự
thực hiện các thao tác, để tìm ra được kết quả học tập.
3. Phân loại phiếu học tập:
Có nhiều cách phân loại phiếu hộc tập, PHT có thể phân loại:
- Dựa theo mục đích sử dụng:
+ PHT dùng để hình thành kiến thức mới.
+ PHT dùng để củng cố kiến thức.
- Dựa theo nội dung:
+ Phiếu yêu cầu dạng thông tin.
+ Phiếu yêu cầu bài tập.
+ Phiếu yêu cầu dạng câu hỏi.
II. CƠ SỞ THỰC TIỄN.
1. Thuận lợi:
Giáo dục ngày càng được xã hội quan tâm, trường THPT Phạm Văn
Đồng đã được đầu tư về cơ sở vật chất, có máy chiếu projecter mặc dù còn
ít nhưng cũng đã phần nào đáp ứng được nhu cầu đổi mới phương pháp dạy
học, đổi mới về nội dung và phương pháp giảng dạy, đổi từ cách dạy học
truyền thụ một chiều sang dạy học theo phương pháp dạy học tích cực.

Giáo viên: Phan Thị Cát
5



“Giúp học sinh học tốt hơn chủ đề kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm hóa 12
thông qua phiếu học tập chuẩn bị bài ở nhà”

Bản thân được học tập đầy đủ các khóa tập huấn thay sách giáo khoa,
được tiếp thu các chuyên đề về đổi mới phương pháp giảng dạy do Sở giáo
dục- đào tạo Gia Lai tổ chức. Sử dụng thành thạo các phần mềm hỗ trợ dạy
học phổ biến như powerpoint, violet. Ngoài các tài liệu tham khảo từ sách
tôi luôn dành thời gian để nghiên cứu tài liệu từ internet, chắt lọc những nội
dung, lựa chọn phương pháp phù hợp để thực hiện một giờ dạy đạt hiệu
quả cao nhất.
2. Khó khăn:
Phần lớn học sinh chưa có tâm thế học tập một cách chủ động, tự
nghiên cứu hay đọc SGK trước khi tiết học mới bắt đầu.
Khi đặt mục tiêu học tập thì đa số học sinh chưa có kế hoạch nào cụ
thể về những công việc, mức độ công việc, thời gian thực hiện công việc để
đạt được mục tiêu đó, đa số học sinh cứ đến giờ học là mở sách ra xem,
giáo viên hỏi đến đâu thì trả lời đến đó một cách thụ động, mất thời gian,
hiệu quả không cao, hình thành thói quen làm việc không có chuẩn bị,
không có kế hoạch và theo kiểu “ đến đâu hay đến đó”. Chính vì điều đó
học sinh vẫn còn thụ động trong tiếp thu hình thành kiến thức.
Mặt khác, lớp 12 là lớp cuối cấp nên việc học chọn môn, học lệch là
điều khó tránh khỏi, số ít học sinh theo học môn hóa còn năng nổ phát biểu,
những học sinh khác chờ ghi chép hoặc chỉ nghe giảng rồi ghi làm cho giờ
học đã thụ động lại càng thụ động hơn. Để giúp học sinh dễ dàng chuẩn bị
bài ở nhà và để có một giờ dạy hiệu quả tôi nhận thấy việc dùng PHT cho
học sinh chuẩn bị trước là rất cần thiết. Xuất phát từ thực tế đó tôi đã tập
trung nghiên cứu và viết sáng kiến kinh nghiệm với đề tài “Giúp học sinh
học tốt hơn chủ đề kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm hóa 12 thông qua
phiếu học tập chuẩn bị bài ở nhà” nhằm giúp học học tốt hơn môn hóa

học và đặc biệt là học sinh khối 12.

Giáo viên: Phan Thị Cát
6


“Giúp học sinh học tốt hơn chủ đề kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm hóa 12
thông qua phiếu học tập chuẩn bị bài ở nhà”

III. THIẾT KẾ CÁC PHIẾU HỌC TẬP CHO CHỦ ĐỀ
Trong điều kiện cho phép, tôi thiết kế một số PHT sử dụng trong dạy
học một số nội dung thuộc chủ đề kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm hóa học
12 cơ bản.
Tùy và nội dung (bài học) PHT sẽ được thiết kế theo dạng là phiếu
học tập hình thành kiến thức mới hay phiếu học tập củng cố kiến thức hay
cả hai. Tùy theo nội dung giáo viên sẽ giao cho học sinh về nhà chuẩn bị
trước để có cơ sở lên lớp làm việc và thảo luận theo nhóm.
Nội dung kiến thức xây dựng phiếu học tập luôn bám theo yêu cầu về
chuẩn kiến thức kĩ năng của Bộ giáo dục đào tạo.
1. NỘI DUNG 1. KIM LOẠI KIỀM - KIM LOẠI KIỀM THỔ (tiết 1)
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Tìm hiểu về kim loại kiềm
(Đọc thông tin SGK, hoàn thành nội dung PHT sau):
Kim loại kiềm
Gồm các kim loại
nào?
Ở vị trí nào trong
bảng tuần hoàn?
Cấu hình elctron
tổng quát và số

electron lớp ngoài
cùng.
Tính chất vật lí

Tính chất hóa học
Các phương trình + Tác dụng với oxi, clo:
minh họa

+ Tác dụng với axit HCl:
+ Tác dụng với nước:

Giáo viên: Phan Thị Cát
7


“Giúp học sinh học tốt hơn chủ đề kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm hóa 12
thông qua phiếu học tập chuẩn bị bài ở nhà”

+ Tác dụng với dung dịch muối:
Ứng dụng
Trạng

thái

tự

nhiên- Điều chế

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2.
Bài tập củng cố (Chọn đáp án đúng nhất)

Câu 1: Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại kiềm là
A. 3

B. 2.

C. 4.

D. 1.

Câu 2: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng dễ dàng với nước ở nhiệt độ
thường là
A. Na, Ba , K B. Be,Ca, Ba

C. Al, Na , K

D. Mg, K , Na

Câu 3: Nhận xét nào sau đây không đúng về kim loại kiềm?
A. Kim loại kiềm có tính khử mạnh
B. Kim loại kiềm dễ cắt gọt bằng dao
C. Kim loại kiềm có tính khử giảm dần từ Li đến Cs
D. Để bảo quản kim loại kiềm, người ta ngâm chúng trong dầu hỏa
Câu 4: Có những quá trình:
1. Điện phân NaOH nóng chảy
2. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn
3. Điện phân NaCl nóng chảy
4. Cho NaOH tác dụng với dung dịch HCl
Các quá trình mà ion Na+ bị khử thành Na là
A.1, 3, 4


B. 1, 3

C. 2, 3, 4

D. 2, 4

Câu 5: Khi cho một mẫu Na vào dung dịch CuCl2. Hiện tượng quan sát
được là
A. xuất hiện kết tủa màu xanh sau đó kết tủa tan
B. có khí không màu bay ra và xuất hiện kết tủa màu xanh
Giáo viên: Phan Thị Cát
8


“Giúp học sinh học tốt hơn chủ đề kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm hóa 12
thông qua phiếu học tập chuẩn bị bài ở nhà”

C. có khí không màu bay ra
D. có xuất hiện kết tủa màu xanh
2. NỘI DUNG 1. KIM LOẠI KIỀM - KIM LOẠI KIỀM THỔ (tiết 2)
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1.
Tìm hiểu về kim loại kiềm thổ
(Đọc thông tin SGK, hoàn thành nội dung PHT sau):
Kim loại kiềm thổ
Gồm

các

kim


loại nào?
Ở vị trí

nào

trong bảng tuần
hoàn?
Cấu hình elctron
tổng quát và số
electron

lớp

ngoài cùng.
Tính chất vật lí
Tính chất hóa
học
Viết các phương + Tác dụng với oxi, clo:
trình minh họa

+ Tác dụng với axit HCl:
+ Tác dụng với nước:
+ Tác dụng với dung dịch muối:

Điều chế

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2.
Bài tập củng cố (Chọn đáp án đúng nhất)
Câu 1: Cho các nguyên tố sau: K, Na, Ba, Ca. Dãy nào gồm các kim loại
Giáo viên: Phan Thị Cát

9


“Giúp học sinh học tốt hơn chủ đề kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm hóa 12
thông qua phiếu học tập chuẩn bị bài ở nhà”

thuộc nhóm IIA?
A. K, Na

B. Ba, Ca

C. K, Ba

D. Na, Ca

Câu 2: Cấu hình electron của R2+ (R là kim loại kiềm thổ) là 1s 22s22p6.
Nguyên tố R là
A. Mg

B. Be

C. Ca

D. Ba

Câu 3: Nhận xét nào sau đây không đúng ?
A. Các kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh.
B. Tính khử của các kim loại kiềm thổ tăng dần từ Ba đến Be.
C. Tính khử của các kim loại kiềm thổ yếu hơn kim loại kiềm trong cùng
chu kì.

D. Ca, Sr, Ba đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Nguyên tử Ca bị oxi hoá khi Ca tác dụng với nước.
2+

B. Ion Ca bị khử khi điện phân CaCl2 nóng chảy.
2+

C. Ion Ca không thay đổi khi Ca(OH)2 tác dụng với HCl.
D. Nguyên tử Ca bị khử khi Ca tác dụng với H2.
Câu 5: Để điều chế Ca từ muối CaCl2 khan người ta dùng phương pháp
A. điện phân nóng chảy CaCl2

B. điện phân dung dịch CaCl2

C. nung muối CaCl2 ở nhiệt độ cao

D. cho thanh Fe vào dung dịch CaCl2

3. NỘI DUNG 2. HỢP CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ (tiết 1)
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1.
Tìm hiểu về tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên và ứng dụng các hợp
chất quan trọng của canxi
(Đọc thông tin SGK, hoàn thành nội dung PHT sau):
CANXI

CANXI

CANXI


HIĐROXIT

CACBONAT

SUNFAT

Giáo viên: Phan Thị Cát
10


“Giúp học sinh học tốt hơn chủ đề kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm hóa 12
thông qua phiếu học tập chuẩn bị bài ở nhà”

Ca(OH)2

CaCO3

CaSO4

Trạng
thái

tự

nhiênTính chất
Vật lý
Ứng dụng

PHIẾU HỌC TẬP SÔ 2.
Tìm hiểu về tính chất hóa học các hợp chất quan trọng của canxi

(Đọc thông tin SGK, hoàn thành nội dung PHT sau):
Canxi hidroxit

Canxi cacbonat

Canxi sunfat

Ca(OH)2

CaCO3

CaSO4

Tính
chất
hóa
học

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3.
Bài tập củng cố (Chọn đáp án đúng nhất)
Câu 1: Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch nước vôi trong thì hiện
tượng quan sát được là
A. nước vôi bị vẩn đục ngay

B. nước vôi bị đục dần sau đó trong trở lại

C. nước vôi bị đục dần và không trong

D. nước vôi vẫn luôn trong


Câu 2: Khi cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy có
A. bọt khí và kết tủa trắng

B. bọt khí bay ra

Giáo viên: Phan Thị Cát
11


“Giúp học sinh học tốt hơn chủ đề kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm hóa 12
thông qua phiếu học tập chuẩn bị bài ở nhà”

C. kết tủa trắng xuất hiện

D. kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần

Câu 3: Hiện tượng hình thành thạch nhũ trong hang động và xâm thực của
nước mưa vào đá vôi giải thích bằng phương trình hoá học nào dưới đây?
A. CaO + H2O → Ca(OH)2
B. Ca(OH)2 + 2CO2 → Ca(HCO3)2
0

t

→ CaCO3 + H2O + CO2
C. Ca(HCO3)2 ¬


t0



→ CaO + CO2
D. CaCO3 ¬


Câu 4: Loại hợp chất nào sau đây được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy
xương?
A. vôi sống

B. thạch cao sống C. thạch cao nung

D. thạch cao khan

4. NỘI DUNG 2. HỢP CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ (tiết 2)
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1.
Tìm hiểu về nước cứng
(Đọc thông tin SGK, hoàn thành nội dung PHT sau):
Nước cứng
1.Thế nào là nước
cứng? Nước mềm?
2.Tính cứng của nước
cứng có mấy loại?
3.Tác

hại của nước

cứng là gì?
4. Nguyên tắc làm
mềm nước cứng là gì?
5. Có những phương

pháp nào làm mềm
nước cứng? Cụ thể
từng phương pháp.

Giáo viên: Phan Thị Cát
12


“Giúp học sinh học tốt hơn chủ đề kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm hóa 12
thông qua phiếu học tập chuẩn bị bài ở nhà”

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2.
Bài tập củng cố (Chọn đáp án đúng nhất)
Câu 1: Nước cứng là
A. nước có chứa nhiều Ca2+ và Mg2+
C. nước không chứa Na+ và Ba2+

B. nước có chứa nhiều Na+ và Mg2+
D. nước có chứa nhiều Cl- và NO3−

Câu 2: Mẫu nước có chứa nhiều Mg2+ ; Ca2+ ; HCO3− ; Cl− được gọi là
A. nước cứng toàn phần

B. nước mềm

C. nước cứng tạm thời

D. nước cứng vĩnh cửu

Câu 3: Chất nào sau đây không được dùng để làm mềm nước có tính cứng

tạm thời?
A. Ca(OH)2.

B. NaCl.

C. Na2CO3.

D. Na3PO4.

Câu 4: Chất nào sau đây có thể làm mềm nước cứng có tính cứng vĩnh
cửu?
A. NaCl

B. H2SO4

C. Na2CO3

D. HCl

Câu 5: Các chất trong dãy nào sau đây đều có khả năng làm mềm nước có
tính cứng toàn phần?
A. Na3PO4 và Na2CO3.

B. NaHCO3, CaCl2 và Ca(OH)2.

C. NaOH, K2CO3, K3PO4.
D. Na3PO4 và H2SO4.
5. NỘI DUNG 3. LUYỆN TẬP KIM LOẠI KIỀM- KIM LOẠI KIỀM
THỔ VÀ HỢP CHẤT (tiết 1)
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1.

Củng cố kiến thức cơ bản về kim loại kiềm và kiềm thổ
(Dựa vào kiến thức đã học hãy điền vào PHT sau):
Vị trí

Cấu hình

trong

electron

Tính chất hoá

bảng tuần lớp ngoài học đặc trưng
hoàn

Điều chế

cùng

Kim loại
kiềm
Giáo viên: Phan Thị Cát
13


“Giúp học sinh học tốt hơn chủ đề kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm hóa 12
thông qua phiếu học tập chuẩn bị bài ở nhà”

Kim loại
kiềm thổ

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2.
Bài tập định lượng (Hãy giải các bài tập sau):
Bài tập
Câu 1: Điện phân muối clorua kim

Giải

loại kiềm nóng chảy thu được 1,792
lít khí (ở điều kiện tiêu chuẩn (đktc))
ở anot và 6,24 gam kim loại ở catot.
Công thức hoá học của muối đem điện
phân là
A. LiCl.

B. NaCl.

C. KCl.
D. RbCl.
Câu 2: Cho 0,69 gam một kim loại
kiềm tác dụng với nước(dư) thu được
0,336 lít khí hiđro(ở đktc). Kim loại
kiềm là
A. Rb.

B. Li.

C. Na.
D. K.
Câu 3: Cho 17 gam hỗn hợp gồm 2
kim loại kiềm kế tiếp nhau trong bảng

tuần hoàn tác dụng với H2O thu được
6,72 lít H2 (ở đktc) và dung dịch Y.
a. Hỗn hợp X gồm:
A. Li, Na

B. Na, K

C. K, Rb

D. Rb,Cs

b. Tính thể tích HCl 2M cần để trung
hòa dung dịch Y.
A. 200 ml

B. 300 ml

Giáo viên: Phan Thị Cát
14


“Giúp học sinh học tốt hơn chủ đề kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm hóa 12
thông qua phiếu học tập chuẩn bị bài ở nhà”

Câu 4: Cho 3,1 gam hỗn hợp gồm hai
kim loại kiềm ở hai chu kì kế tiếp
nhau trong bảng hệ thống tuần hoàn
tác dụng hết với nước thu được 1,12
lít H2(ở đktc) và dung dịch kiềm.
a. Xác định tên hai kim loại đó và

tính thành phần % khối lượng mỗi
kim loại.
b. Tính thể tích dung dịch HCl 2M
cần dùng để trung hòa dung dịch kiềm
và khối lượng hỗn hợp muối clorua
thu được.

6. NỘI DUNG 3. LUYỆN TẬP KIM LOẠI KIỀM- KIM LOẠI KIỀM
THỔ VÀ HỢP CHẤT (tiết 2)
PHIẾU HỌC TẬP.
Bài tập định lượng (Hãy giải các bài tập sau):
Bài tập
Câu 1: Cho 2 gam kim loại

Giải

nhóm IIA tác dụng hết với dung
dịch HCl tạo ra 5,55 gam muối
clorua. Tìm kim loại đó.
Câu 2: Sục 6,72 lít CO2 (ở đktc)
vào dung dịch có chứa 0,25 mol
Ca(OH)2. Khối lượng kết tủa thu
được là bao nhiêu?
Câu 3: Sục V lít khí CO2 (ở
đktc) vào bình đựng 200 ml
Giáo viên: Phan Thị Cát
15


“Giúp học sinh học tốt hơn chủ đề kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm hóa 12

thông qua phiếu học tập chuẩn bị bài ở nhà”

dung dịch Ca(OH)2 0,1M thu
được 1 gam kết tủa. Xác định V.
Câu 4: Dẫn 3,36 lít khí CO2 ( ở
đktc) vào 100ml dung dịch hỗn
hợp NaOH 1M và Ca(OH)2
0,5M. Tính khối lượng kết tủa
thu được.
Câu 5: Cho 28,1 gam hỗn hợp
MgCO3 và BaCO3, trong đó
MgCO3 chiếm a% khối lượng.
Cho hỗn hợp trên tác dụng hết
với dung dịch HCl để lấy khí
CO2 rồi đem sục vào dung dịch
có chứa 0,2 mol Ca(OH)2 được
kết tủa B. Tính a để kết tủa B thu
được là lớn nhất.
Câu 6: Cho 3,6 gam Mg tác
dụng hết với dung dịch HNO3
(dư), sinh ra 0,672 lít khí X (sản
phẩm khử duy nhất, ở đktc). Khí
X là gì?
Câu 7: Cho 8 gam hỗn hợp gồm
một kim loại kiềm thổ và oxit
của nó tác dụng vừa đủ với 1 lít
dung dịch HCl 0,5M. Xác định
kim loại kiềm thổ.
7. NỘI DUNG 4. NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM (tiết 1)
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1.


Giáo viên: Phan Thị Cát
16


“Giúp học sinh học tốt hơn chủ đề kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm hóa 12
thông qua phiếu học tập chuẩn bị bài ở nhà”

Tìm hiểu về vị trí, cấu hình electron và tính chất vật lí – trạng thái tự
nhiên và ứng dụng của nhôm.
(HS đọc thông tin SGK, hoàn thành nội dung PHT sau):
1.

Hãy

viết

cấu

hình

electron nguyên tử Al, từ đó
nêu vị trí của nguyên tố Al
trong bảng tuần hoàn.
2. Tính chất vật lí của nhôm
là gì?

3. Nhôm tồn tai trong tự
nhiên ở dạng nào? Vì sao?


4. Nhôm và hợp kim nhôm
có ứng dụng nào trong đời
sống sản xuất?

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2.
Tìm hiểu tính chất hóa học của nhôm
(HS đọc thông tin SGK, hoàn thành nội dung PHT sau):
1. Từ cấu hình electron nguyên tử Al, hãy nhận định về tính chất hoá
học đặc trưng của nhôm? So sánh tính chất hóa học của nhôm với kim
loại kiềm và kim loại kiềm thổ.
Giáo viên: Phan Thị Cát
17


“Giúp học sinh học tốt hơn chủ đề kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm hóa 12
thông qua phiếu học tập chuẩn bị bài ở nhà”

………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
2. Hãy viết các phương trình phản ứng của Al:
a. Tác dụng với phi kim
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
b. Tác dụng với H2O
………………………………………………………………………………
→ Vật bằng Al có tan, có tác dụng với H2O không? Vì sao?
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
c. Tác dụng với dung dịch :
- HCl ...........................................................................................................

- H2SO4 loãng ............................................................................................
- H2SO4 đặc, nóng ........................................................................................
- HNO3 loãng...............................................................................................
- HNO3 đặc, nóng ........................................................................................
d. Tác dụng với dung dịch bazơ mạnh: NaOH, Ba(OH)2
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
e. Tác dụng với dung dịch muối của kim loại hoạt động yếu hơn
………………………………………………………………………………
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3.
Tìm hiểu về sản xuất nhôm
(HS đọc thông tin SGK, hoàn thành nội dung PHT sau):
Nguyên liệu sản

Phương pháp sản xuất

xuất nhôm

nhôm

Phương trình

Giáo viên: Phan Thị Cát
18


“Giúp học sinh học tốt hơn chủ đề kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm hóa 12
thông qua phiếu học tập chuẩn bị bài ở nhà”

8. NỘI DUNG 4. NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM (tiết 2)

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1.
Tìm hiểu về nhôm oxit: Al2O3
(Dựa vào SGK, hoàn thành nội dung PHT sau):
Nhôm oxit: Al2O3
Tính chất vật lítrạng

thái

tự

nhiên
Tính chất hóa
học
Ứng dụng

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2.
Tìm hiểu về nhôm hiđroxit: Al(OH)3
(Dựa vào SGK, hoàn thành nội dung PHT sau):
Giáo viên: Phan Thị Cát
19


“Giúp học sinh học tốt hơn chủ đề kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm hóa 12
thông qua phiếu học tập chuẩn bị bài ở nhà”

Nhôm hiđroxit: Al(OH)3
1. Tính chất vật lí
2. Tính chất hóa
học


3. Điều chế

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3.
Bài tập củng cố (Chọn đáp án đúng)
Câu 1: Cho các chất sau: Al, Al2O3, AlCl3, Al(OH)3. Số chất thể hiện tính
chất lưỡng tính là
A. 4

B. 3

C. 2

D. 1

Câu 2: Al2O3 phản ứng được với cả hai dung dịch nào sau đây?
A. Na2SO4, KOH

B. NaOH, HCl

C. KCl, NaNO3

D. NaCl, H2SO4

Câu 3: Chất phản ứng được với dung dịch NaOH là
A. Mg(OH)2

B. Ca(OH)2

C. KOH


D. Al(OH)3

Câu 4: Có thể dùng hóa chất nào sau đây để phân biệt 3 chất rắn Mg, Al,
Al2O3 đựng trong các lọ riêng biệt ?
A. H2SO4 đặc nguội.

B. NaOH.

C. HCl đặc.

D. amoniac

Câu 5: Nhỏ từ từ đến dư dung dich NaOH vào dung dịch AlCl 3. Hiện
tượng xảy ra là
A. có kết tủa keo trắng sau đó kết tủa tan
B. chỉ có kết tủa keo trắng
C. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên
D. không có kết tủa keo trắng có khí bay lên
Câu 6: Thực hiện các thí nghiệm sau:
Giáo viên: Phan Thị Cát
20


“Giúp học sinh học tốt hơn chủ đề kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm hóa 12
thông qua phiếu học tập chuẩn bị bài ở nhà”

(a) Cho từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2,
(b) Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3,
(c) Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3,
(d) Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2,

(e) Cho từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2,
Số thí nghiệm có kết tủa trắng sau khi phản ứng kết thúc là
A. 3

B. 2

C. 4

D. 1

9. NỘI DUNG 5. LUYỆN TẬP NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
(tiết 1)
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1.
Củng cố kiến thức về nhôm và hợp chất của nhôm
(Dựa vào kiến thức đã học, hãy hoàn thành nội dung PHT sau):
Tính chất hóa học tiêu biểu
Al

Al2O3

Al(OH)3

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2.
Bài tập củng cố (Chọn đáp án đúng)
Câu1: Kim loại nhẹ có nhiều ứng dụng trong kỹ thuật và đời sống là kim
loại nào?
Giáo viên: Phan Thị Cát
21



“Giúp học sinh học tốt hơn chủ đề kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm hóa 12
thông qua phiếu học tập chuẩn bị bài ở nhà”

A. Mg

B. Al

C. Fe

D. Cu

Câu 2: Cho các cấu hình electron nguyên tử sau:
(a) 1s22s22p63s1; (b) 1s22s22p63s23p64s2;
(c) 1s22s1; (d) 1s22s22p63s23p1
Các cấu hình electron đó lần lượt của những nguyên tố nào sau đây?
A.Ca, Na, Li, Al

B. Na, Ca, Li, Al

C. Na, Li, Al, Ca

D.Li, Na, Al, Ca

Câu 3: Khi cho từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2 sẽ
A. không có hiện tượng gì xảy ra
B. xuất hiện kết tủa keo trắng
C. xuất hiện kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa bị hoà tan một phần
D. xuất hiện kết tủa keo trắng lúc đầu sau đó kết tủa tan hết
Câu 4: Công thức của phèn chua, được dùng để làm trong nước là
A. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.


B. Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.

C. (NH4)2SO4.Fe2(SO4)3.24H2O.

D. Li2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.

Câu 5: Trong các chất sau đây, chất nào không có tính chất lưỡng tính?
A. Al(OH)3.

B. Al2O3.

C. Al2(SO4)3.

D. NaHCO3.

10. NỘI DUNG 5. LUYỆN TẬP NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
(tiết 2)
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1.
Bài tập định lượng (Hãy giải các bài tập sau):
Bài tập
Câu 1: Cho 2,74 gam hỗn hợp bột

Giải

kim loại nhôm và sắt tác dụng với
bột lưu huỳnh dư. Chất rắn thu được
sau phản ứng hoà tan hoàn toàn
bằng dung dịch H2SO4 loãng nhận
thấy có 1,792 lít khí thoát ra (ở

Giáo viên: Phan Thị Cát
22


“Giúp học sinh học tốt hơn chủ đề kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm hóa 12
thông qua phiếu học tập chuẩn bị bài ở nhà”

đktc)
a. Viết phương trình hoá học của
các phản ứng đã xảy ra.
b. Xác định khối lượng mỗi kim
loại trong hỗn hợp ban đầu.
Câu 2: Cho 31,2 gam hỗn hợp bột
Al và Al2O3 tác dụng với dung dịch
NaOH dư thu được 13,44 lít H 2 (ở
đktc). Xác định khối lượng mỗi chất
trong hỗn hợp ban đầu.
Câu 3: Hỗn hợp X nặng 2,64 gam
gồm K và Al tan hết trong nước tạo
dung dịch Y chỉ có một chất tan duy
nhất. Khối lượng K, Al và thể tích
H2 thoát ra (ở đktc) là bao nhiêu?
Câu 4: Hoà tan m gam Al vào dung
dịch HNO3 rất loãng chỉ thu được
hỗn hợp khí gồm 0,015 mol N2O và
0,01 mol NO. Giá trị của m là bao
nhiêu?
Câu 5: Hỗn hợp X gồm hai kim loại
K và Al có khối lượng 10,5 gam.
Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X trong

nước thu được dung dịch A. Thêm
từ từ dung dịch HCl 1M vào dung
dịch A: lúc đầu không có kết tủa,
khi thêm được 100 ml dung dịch
HCl 1M thì bắt đầu có kết tủa. Tính
% số mol mỗi kim loại trong X.

Giáo viên: Phan Thị Cát
23


“Giúp học sinh học tốt hơn chủ đề kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm hóa 12
thông qua phiếu học tập chuẩn bị bài ở nhà”

IV. ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP
1. NỘI DUNG 1. KIM LOẠI KIỀM - KIM LOẠI KIỀM THỔ (tiết 1)
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Tìm hiểu về kim loại kiềm
(Đọc thông tin SGK, hoàn thành nội dung PHT sau):
Gồm

Kim loại kiềm
các -Gồm các nguyên tố: Li, Na, K, Rb, Cs và Fr (nguyên tố

kim

loại phóng xạ)

nào?
Ở vị trí nào

trong

bảng - Thuộc nhóm IA của bảng tuần hoàn.

tuần hoàn?
Cấu
hình - Cấu hình electron nguyên tử:
elctron tổng Li: [He]2s1 Na: [Ne]3s1 K: [Ar]4s1
quát và số Rb: [Kr]5s1 Cs: [Xe]6s1
electron lớp => Cấu hình electron tổng quát: [KH]ns1
ngoài cùng. => Có 1 lecctron ở lớp ngoài cùng.
Tính
chất - Màu trắng bạc và có ánh kim, dẫn điện tốt, nhiệt độ nóng
vật lí

chảy và nhiệt độ sôi thấp, khối lượng riêng nhỏ, độ cứng

Tính

thấp.
chất Các nguyên tử kim loại kiềm có năng lượng ion hoá nhỏ, vì

hóa học

vậy kim loại kiềm có tính khử rất mạnh. Tính khử tăng dần
từ Li → Cs.
M → M+ + 1e

Trong các hợp chất, các kim loại kiềm có số oxi hoá +1.
Các phương - Tác dụng với oxi

trình
họa.

minh 2Na + O2 → Na2O2 (natri peoxit)
4Na + O2 → 2Na2O (natri oxit)

Giáo viên: Phan Thị Cát
24


“Giúp học sinh học tốt hơn chủ đề kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm hóa 12
thông qua phiếu học tập chuẩn bị bài ở nhà”

- Tác dụng với clo
2K + Cl2 → 2KCl
-Tác dụng với axit
2Na + 2HCl → 2NaCl + H2↑
- Tác dụng với nước
2K + 2H2O → 2KOH + H2↑
-Tác dụng với dung dịch muối
Na + dung dịch CuSO4, sẽ xảy ra:
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑
Ứng dụng

CuSO4 + 2NaOH →Cu(OH)2 + Na2SO4
- Dùng chế tạo hợp kim có nhiệt độ thấp.
Thí dụ: Hợp kim Na-K nóng chảy ở nhiệt độ 700C dùng làm
chất trao đổi nhiệt trong các lò phản ứng hạt nhân.
- Hợp kim Li – Al siêu nhẹ, được dùng trong kĩ thuật hàng
không.


- Cs được dùng làm tế bào quang điện.
thái Trạng thái tự nhiên

Trạng
tự

nhiên- Tồn tại ở dạng hợp chất: NaCl (nước biển), một số hợp

Điều chế

chất của kim loại kiềm ở dạng silicat và aluminat có ở
trong đất.
Điều chế: Khử ion của kim loại kiềm trong hợp chất bằng
cách điện phân nóng chảy hợp chất của chúng.
dpnc
Thí dụ: 2NaCl 
→ 2Na + Cl2

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2.
Giáo viên: Phan Thị Cát
25


×