Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

skkn sử dụng sơ đồ tư duy kết hợp với phương tiện trực quan và hoạt động nhóm nâng cao hiệu quả giảng dạy bài 35,36,37 chương II “ nguyên nhân và cơ chế tiến hóa” sinh học 12 nâng cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.71 MB, 31 trang )

MỤC LỤC

MỤC LỤC......................................................................................................1
A.MỞĐẦU...................................................................................................1
1.Lí do chọn đề tài...............................................................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu:......................................................................................................................1
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...................................................................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu................................................................................................................2
5. Giả thuyết khoa học.........................................................................................................................2

B. NỘI DUNG..............................................................................................3
1. Cơ sở lí luận:....................................................................................................................................3
1.1. Sơ đồ tư duy.............................................................................................................................3
1.2. Phương tiện trực quan.............................................................................................................4
1.3. Hoạt động nhóm.......................................................................................................................4
2. Xây dựng và sử dụng sơ đồ tư duy kết hợp với phương tiện trực quan và hoạt động nhóm..........5
2.1. Xây dựng sơ đồ tư duy..............................................................................................................5
2.2. Các lưu ý khi sử dụng phương tiện trực quan..........................................................................7
2.3. Các bước tiến hành khi hoạt động nhóm..................................................................................8
2.4. Áp dụng sơ đồ tư duy kết hợp với các phương pháp khác dạy bài 35, 36, 37 sinh học 12 Nâng
cao...................................................................................................................................................8
3. Kết quả..........................................................................................................................................28

C. KẾT LUẬN VÀĐỀNGHỊ...............................................................................29
1. Kết luận.........................................................................................................................................29
2. Đề xuất, kiến nghị..........................................................................................................................29


A.MỞ ĐẦU
1.Lí do chọn đề tài
Tiến hóa là phần kiến thức khó dạy, khó học, khó nhớ và nội dung kiến thức


lại kéo dài qua rất nhiều giai đoạn lịch sử. Thứ nhất, các quan điểm tiến hóa phát
triển theo hệ thống và có tính chất kế thừa. Từ các nhà triết học trước Đacuyn đến
các nhà khoa học sau Đacuyn đều phát biểu những nhận thức về tiến hóa bằng
những nhận định và giải thích các quá trình tiến hóa theo những quan điểm khác
nhau. Ngày nay, kiến thức tiến hóa đã kế thừa những quan điểm đúng đắn của các
nhà khoa học trước đây và phát triển theo những thành tựu Sinh học hiện đại, Thứ
hai, nói đến tiến hóa là nói đến sự phát triển. Trái đất từ sơ khai chưa có sự sống
cách đây 5 tỉ năm đến nay đa đạng và phong phú về số loài sinh vật. Vậy, giải thích
cho điều đó như thế nào? Có thể hình dung quá trình đó trải qua các giai đoạn nào?
Có những nhân tố nào tác động ?
Qua thực tế giảng dạy tôi nhận thấy học sinh học phần tiến hóa một cách máy
móc, các em chỉ học thuộc lòng, không nhớ được kiến thức trọng tâm, không nắm
được “sự kiện nổi bật” trong bài học, trong tài liệu tham khảo, hoặc không biết liên
tưởng, liên kết các kiến thức với nhau.
Vì vậy, để học sinh nắm bắt được, hiểu và vận dụng kiến thức phần tiến hóa
để làm bài thi trắc nghiệm phương pháp giảng dạy hết sức quan trọng. Giáo viên
phải khơi dậy được tinh thần, ý thức tự giác học tập của các em, trong tiết dạy phải
lôi cuốn được sự chú ý, khắc sâu kiến thức cho các em bằng một hệ thống kiến thức
logic. Do đó, tôi chọn đề tải “ Sử dụng sơ đồ tư duy kết hợp với phương tiện trực
quan và hoạt động nhóm nâng cao hiệu quả giảng dạy bài 35,36,37 chương II “
Nguyên nhân và cơ chế tiến hóa” sinh học 12 nâng cao”
2. Mục đích nghiên cứu:
Nghiên cứu việc sử dụng bản đồ tư kết hợp với phương tiện trực quan và hoạt
động nhóm để học sinh nắm vững kiên thức phần tiến hóa.

1


3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Quá trình học tập môn Sinh học 12- Phần Tiến hóa của học sinh lớp 12TN2 ,

12TN3 năm học 2013- 2014 và lớp 12TN2 năm 2015 trường THPT Lê Thánh Tông
do giáo viên trực tiếp giảng dạy.
4. Phương pháp nghiên cứu
Trong đề tài này tôi đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết.
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm
- Phương pháp điều tra.
- Tham khảo ý kiến các giáo viên trong tổ chuyên môn
5. Giả thuyết khoa học
Nếu sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học sinh học sẽ giúp học sinh hệ thống hóa
được khái niệm sinh học, quá trình sinh học và cơ chế sinh học để từ đó nâng cao khả
năng tư duy, khả năng nắm vững và vận dụng kiến thức vào thực tế.

2


B. NỘI DUNG
1. Cơ sở lí luận:
1.1. Sơ đồ tư duy
- Quá trình dạy học bao gồm 2 mặt liên quan chặt chẽ: Hoạt động dạy của thầy và
hoạt động học của trò. Xu thế đổi mới PPDH hiện nay là thiết kế các hoạt động học
hướng cho trò tự lực khám phá, chiếm lĩnh các tri thức mới dưới sự chỉ đạo của thầy,
từ đó giúp người học hướng vào việc cải biến chính mình, nếu người học không chủ
động, tự giác, không có phương pháp học tập đúng đắn thì mọi nỗ lực của người thầy
chỉ đem lại những kết quả hạn chế.
- Bản đồ tư duy là hình thức ghi chép nhằm tìm tòi đào sâu, mở rộng một ý
tưởng, tóm tắt những ý chính của một nội dung, hệ thống hóa một chủ đề bằng cách kết
hợp việc sử dụng hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết…Đặc biệt đây là một sơ đồ
mở, việc thiết kế sơ đồ là theo mạch tư duy của mỗi người.
- Việc ghi chép thông thường theo từng hàng chữ khiến chúng ta khó hình dung

tổng thể vấn đề, dẫn đến hiện tượng đọc sót ý, nhầm ý. Còn bản đồ tư duy tập trung rèn
luyện cách xác định chủ đề rõ ràng, sau đó phát triển ý chính, ý phụ một cách logic.
Bản đồ tư duy có ưu điểm:
• Dễ nhìn, dễ viết.
• Kích thích hứng thú học tập và khả năng sáng tạo của học sinh
• Phát huy tối đa tiềm năng ghi nhớ của bộ não.
• Rèn luyện cách xác định chủ đề và phát triển ý chính, ý phụ một cách logic.
Bản đồ tư duy sẽ giúp:


Sáng tạo hơn



Tiết kiệm thời gian



Ghi nhớ tốt hơn



Nhìn thấy bức tranh tổng thể



Phát triển nhận thức, tư duy, …

3



- Giỏo viờn, hc sinh cú th s dng s t duy h thng hoỏ mt vn ,
mt ch , ụn tp kin thc
- Hc sinh hot ng nhúm thụng qua s t duy trờn lp hc, hoc hot ng
cỏ nhõn, ụn luyn nh
Theo ỏnh giỏ ca nhiu giỏo viờn v cỏn b qun lý giỏo dc, BTD sau khi
ng dng vo cỏc tit hc ó mang li hiu qu thit thc nh: Giỳp hc sinh thuc bi
ngay ti lp, nh nhanh, nh sõu v lõu nhng ni dung ca bi hc. Mt khỏc, dy hc
bng BTD giỳp hc sinh khụng nhm chỏn v bi hc m luụn sụi ni, ho hng t
u n cui tit hc. Phng phỏp ny c bit cú ớch trong vic cng c kin thc v
rốn luyn, phỏt trin t duy logic, nng lc cho hc sinh, nht l nhng hc sinh khỏ,
gii. Hc sinh cú th t hc nh rt hiu qu, khụng tn kộm.
1.2. Phng tin trc quan
Tất cả các phơng tiện dạy học trực quan nh tranh, ảnh,ảnh động, đồ vật thật,
đều gây hứng thú cho học sinh trong học tập. Việc sử dụng phơng tiện trực quan là
phơng pháp gây hứng thú cho học sinh hiệu quả nhất trong giảng dạy vì :
- PTTQ giỳp cho vic DH c c th hn, vỡ vy tng kh nng tip thu kin thc v
cỏc s vt, hin tng, cỏc quỏ trỡnh phc tp m bỡnh thng HS khú nm vng.
- PTTQ giỳp GV cú nhiu thi gian v c hi thun li t chc hng dn HS t
chim lnh tri thc mi.
- PTTQ gõy c s chỳ ý, khi dy tỡnh cm v gõy c s cun hỳt i vi HS.
- S dng PTTQ, GV cú th kim tra mt cỏch khỏch quan kh nng tip thu kin thc
ca HS.
- PTTQ l cụng c tr giỳp c lc cho GV trong quỏ trỡnh t chc hot ng hc tp
tt c cỏc khõu ca quỏ trỡnh DH, nh: To ng c hc tp v kớch thớch hng thỳ
nhn thc, hỡnh thnh kin thc mi, cng c hoc kim tra kin thc ca HS.
- S dng PTTQ rỳt ngn thi gian ging gii ca GV, vic lnh hi tri thc ca HS
nhanh hn, vng chc hn.
1.3. Hot ng nhúm
Khi chia nhúm ra hot ng, hc sinh s cú c hi tng tỏc, hay núi cỏch

khỏc l trc tip hc t bn mỡnh, t ú rỳt ra c nhng kin thc m vỡ nhiu lớ do
cỏc em cha th lnh hi c. Phng phỏp ny s phỏt huy c tớnh t lp ca hc
sinh. Cỏc em s t suy ngh, suy lun, tho lun cựng tỡm ra mt phng ỏn tt

4


nht . V õy chớnh l iu ngi giỏo viờn cn. dự phng ỏn cỏc em a ra cú ỳng
vi ỏp ỏn hay khụng thỡ nhng kin thc cỏc em va tho lun sộ hn sõu vo b nh
ca cỏc em, giỳp cỏc em hiu bi v nh lõu hn.
Tt c cỏc hc sinh u hot ng k c hc sinh yu vỡ cỏc em s b lụi cun
vo nhng hot ng sụi ni ca bn ngay trc mt mỡnh. iu ny cuóng s giỳp cỏc
em nhỳt nhỏt tr nờn bo dn hn.
Nh đã nói ở trên, học sinh chỉ có đợc động cơ học tập khi các em cảm thấy
hứng thú đối với môn học và thấy đợc sự tiến bộ của mình. Do vậy, ngoài việc sử dụng
các tình huống lôi cuốn học sinh vào những hoạt động trên lớp, giáo viên còn phải biết
khích lệ, động viên các em trong học tập.
Để giúp các em nhận thấy đợc sự tiến bộ trong học tập, giáo viên cần phải chú
ý đến tính vừa sức trong dạy học, tránh không nên đa ra những yêu cầu quá cao đối với
học sinh. Ngoài ra giáo viên cần khuyến khích học sinh bằng cách thởng điểm khi các
em làm đúng.
2. Xõy dng v s dng s t duy kt hp vi phng tin trc quan v hot
ng nhúm
2.1. Xõy dng s t duy
Cỏc bc xõy dng BTD hng dn HS t hc phn hc thuyt tin
húa (Sinhhc 12) cú th túm tt bng s sau:

Hỡnh 1. S cỏc bc xõy dng BTD
Bc 1: Xỏc nh mc tiờu dy - hc


5


Khi thiết kế bài giảng, mỗi mục tiêu phải được cụ thể hóa bằng các câu hỏi, phiếu
học tập, sơ đồ tư duy, sơ đồ graph, bảng biểu…kết hợp với các phương tiện trực quan để
tổ chức các hoạt động tự lực nghiên cứu cho HS. Tiến trình tổ chức cho HS từng bước
giải quyết các câu hỏi, phiếu học tập, cũng đồng thời thực hiện các mục tiêu dạy học đã
đề ra.
Khi lập BĐTD cho một tổ hợp kiến thức, căn cứ vào mục tiêu dạy - học để xây
dựng BĐTD. Một BĐTD hoàn thiện khi nó được định hướng bởi một hệ mục tiêu rõ ràng
và đầy đủ. Trên cơ sở đó, HS tự tổ chức quá trình học tập của bản thân theo một định
hướng rõ ràng. Từ đó, lựa chọn phương pháp tự học nhằm đạt hiệu quả cao nhất.
Bước 2: Xác định nội dung bài giảng
Nội dung chính của bài giảng đã được quy định trong SGK, nhưng khi lập BĐTD,
GV phải căn cứ vào đặc điểm của HS, môi trường dạy học, mục tiêu bài học mà sắp xếp
theo một trình tự phù hợp với phương pháp và mục tiêu đã đề ra.
Khi lập BĐTD cho một bài học, xác định nội dung bài giảng giúp GV không bị
chệch hướng vào những chi tiết vụn vặt và chủ động sắp xếp thời gian hợp lý cho những
nội dung đó. Phân tích nội dung tiến hóa theo phương pháp tiếp cận hệ thống làm nổi bật
các yếu tố cấu trúc, yếu tố chức năng ở từng CĐTCS trong từng bài học. Việc xác định
nội dung bài giảng từng bài học theo phương pháp tiếp cận cấu trúc hệ thống cũng giúp
HS xác định các thành tố và mối quan hệ giữa chúng, từ đó xác định được các chủ đề, các
mối liên hệ cơ bản, thiết lập BĐTD cho nội dung kiến thức.
Bước 3: Thiết kế BĐTD
Xác định các chủ đề
Căn cứ vào nội dung bài giảng, xác định các chủ đề trung tâm, các chủ đề cấp 1,
các chủ đề cấp 2… của bài học. Lựa chọn những đơn vị kiến thức cơ bản của nội dung,
mỗi đơn vị kiến thức sẽ giữ một vị trí của một chủ đề trong BĐTD. Tiêu chuẩn để xác
định hệ thống những đơn vị kiến thức cho mỗi nội dung là logic hệ thống của nội dung.
Trong nội dung bài lên lớp có thể có những đơn vị kiến thức liên kết với nhau thành từng

mảng lớn hoặc nhỏ, nhưng cũng có những đơn vị kiến thức độc lập. Mỗi đơn vị kiến thức

6


cú th l tp hp ca nhiu thụng tin, do ú vic xỏc nh cỏc ch cho BTD phi la
chn ht sc sỳc tớch.
Xỏc nh cỏc nhỏnh
Vic xỏc nh cỏc nhỏnh chớnh l ch ra cỏc mi liờn h c bn gia cỏc n v
kin thc. T cỏc mi liờn h c bn gia cỏc n v kin thc, ta d dng ch ra c cỏc
nhỏnh chớnh, nhỏnh ph ca BTD. Cỏc mi quan h ú phi m bo tớnh logic khoa
hc, m bo tớnh quy lut khỏch quan v m bo tớnh h thng ca ni dung kin thc.
Sp xp cỏc ch , cỏc nhỏnh lờn cựng mt mt phng
Khi ó xỏc nh c cỏc ch (n v kin thc) v mi quan h gia chỳng,
cú th xp cỏc ch lờn mt mt phng theo mt logic khoa hc v phi m bo nhng
yờu cu sau:
+ Phi chỳ ý n tớnh khoa hc, tc l phi phn ỏnh c logic bờn trong ca mt
ti liu giỏo khoa.
+ Phi m bo tớnh s phm: D thc hin i vi GV, ng thi d hiu i vi
cỏc HS, m bo tớnh trc quan cao. Khụng nờn lp cỏc BTD phc tp, rc ri lm cho
HS khú hiu hn.
Hiu chnh BTD
- úng khung cỏc ch trung tõm, ch chớnh.
- S dng mu sc, hỡnh nh, t vit tt mang phong cỏch cỏ nhõn.
- Phỏt trin cỏc ch .
- S dng cỏc liờn kt an chộo thy c mi quan h gia cỏc ch . - S
dng cỏc ng k cong thay vỡ cỏc ng k thng cho cỏc nhỏnh. Hon thin BTD
Vi quy trỡnh trờn GV cú th d dng t chc cho HS lp c cỏc BTD a dng phong
phỳ.
2.2. Cỏc lu ý khi s dng phng tin trc quan

- Biểu diễn phơng tiện trực quan đúng lúc, dùng đến đâu đa ra đến đó.
- Đối tợng quan sát phải đủ lớn, rõ ràng, nếu vật nhỏ phải dành thời gian để giới
thiệu tới từng HS.
- Biểu diễn trực quan phải tiến hành thong thả, theo một trình tự nhất định để HS
theo dõi, kịp quan sát.

7


- Trong điều kiện có thể nên phối hợp, bổ sung các loại PTTQ khác nhau.
- Trớc khi biểu diễn các PTTQ cần hớng dẫn HS quan sát triệt để, GV cần nghiên
cứu kĩ để nêu ra các câu hỏi mà câu trả lời của HS chỉ có thể tìm ra đợc khi quan sát
các PTTQ.
2.3. Cỏc bc tin hnh khi hot ng nhúm
Bc 1: Lm vic chung vi c lp
Trong bc ny giỏo viờn cn thc hin cỏc cụng vic sau :
- Nờu vn , xỏc nh nhim v nhn thc chung cho c lp.
- Phõn nhúm, giao nhim v hc tp cho tng nhúm.
- Giỏo viờn c hoc trong nhúm t phõn cụng nhúm trng.
- Hng dn chung cỏch thc lm vic theo nhúm.
Bc 2: Lm vic theo nhúm
- Nhúm trng s phõn cụng nhim v cho tng thnh viờn trong nhúm da vo
cụng vic ca nhúm c giao.
- Mi cỏ nhõn t lm vic c lp ri trao i ý kin hoc tho lun trong nhúm.
- C i din (hoc phõn cụng) trỡnh by kt qu lm vic ca nhúm mỡnh.
Trong giai on ny giỏo viờn theo dừi, giỳp hc sinh khi cú khú khn v cú th
s dng phiu hc tp phỏt cho mi nhúm.
Bc 3: Tho lun, tng kt trc lp
- Cỏc nhúm ln lt bỏo cỏo kt qu ca nhúm mỡnh.
- Tho lun chung ton lp

- Giỏo viờn nhn xột, b sung, chnh lớ v a ra kt lun cui cựng. Ch ra
c nhng kin thc m hc sinh cn lnh hi v t vn cho ni dung tip theo
2.4. p dng s t duy kt hp vi cỏc phng phỏp khỏc dy bi 35, 36, 37
sinh hc 12 Nõng cao

Bi 35 HC THUYT LAMAC V HC THUYT ACUYN
Mc tiờu:
Trỡnh by c c im, iu kin phỏt sinh, vai trũ ca bin d v bin i.

8


- Phân biệt được biến dị và biến đổi đồng loạt.
- Lấy được ví dụ thực tiễn.
- Nắm được khái niệm CLNT, động lực và kết quả của CLNT.
- Nắm được bản chất và vai trò của CLNT
Vì vậy khi tiến hành dạy bài này giáo viên phải cho học sinh chuẩn bị bài sẵn theo
một hệ thống câu hỏi
 Trọng tâm kiến thức :
- Khái niệm biến dị di truyền, chọn lọc tự nhiên, chọn lọc nhân tạo
- Cơ chế hình thành loài mới và đặc điểm thích nghi theo quan niệm của Đac uyn
- Thành công và hạn chế của học thuyết Đacuyn
Từ nội dung trọng tâm kiến thức, giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu hội
dung các nhánh. Sau khi học sinh vẽ được sơ bộ các nhánh chính của sơ đồ tư duy,
giáo viên chia lớp ra làm 4 nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm lần lượt tìm hiểu
nội dung của các nhánh phụ cấp 2, cấp 3…. Khi một nhóm trình bày xong nội dung
của mình thì các nhóm khác cũng hoàn thiện bản đồ tư duy
Nhóm 1: Nguyên nhân tiến hóa
Bài tập 1: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc mục 1 và 2 phần II, quan sát tranh trả lời
các câu hỏi sau


Hình 1: Hình dạng mỏ chim sẻ
+ Hình dạng mỏ chim sẻ tương ứng với mỗi loại thức ăn, đó là các biến dị? Vậy
biến dị là gì?
+ ĐacUyn quan niệm về biến dị và di truyền như thế nào?
+ Vai trò của biến dị và di truyền đối với quá trình tiến hóa?

9


+Các biến dị này theo quan niệm di truyền học hiện đại gọi là biến dị gì?

Hình 2:

Sự hình thành đặc điểm thích nghi ở hươu cao cổ theo Đacuyn

Giáo viên cho học sinh quan sát hình 2, thực hiện bài tập sau để tìm hiểu yếu tố
quan trọng trọng tìm hiểu nguyên nhân tiến hóa theo học thuyết Đacuyn
Bài tập 2: Quá trình phân hoá khả năng sống sót của các cá thể hươu được Đacuyn
gọi là gì? (Nội dung, cơ sở, tác nhân, động lực, kết quả của quá trình đó)
Nhóm 2 : Sự hình thành các đặc điểm thích nghi:

Mỗi loài sinh vật đều mang các đặc điểm thích nghi với môi trường sống, quan
sát sơ đồ cho biết Đacuyn giải thích quá trình hình thành đặc điểm thích nghi như
thế nào? Khái quát cơ chế hình thành đặc điểm thích nghi theo quan điểm của
Đacuyn?
Nhóm 3: Quá trình hình thành loài mới

10



Hình 3: Sự phân ly tính trạng ở cây mù tạt ( Cây cải hoang dại)
Quan sát tranh GV yêu cầu các nhóm HS phân tích hướng CLNT ở cải , từ
đó hình thành khái niệm “phân li tính trạng” bằng cách đặt các câu hỏi gợi mở để
hình thành sơ đồ sau
+ Tại sao tử một loài cải ban đầu lại hình thành được nhiều loài cải đa dạng phong
phú như hiện nay?
+ Để hình thành loài mới phải trải qua thời gian bao lâu? Quá trình này diễn ra như
thế nào ?
Từ đó giáo viên khái quát lại quá trình phân ly tính trạng
+ Quá trình phân ly tính trạng là gì ?
+ Nguyên nhân dẫn tới phân ly tính trạng ?
+ Kết quả của phân ly tính trạng là gì?
Biến dị lá
nhiều
Cải rừng

Biến dị ở
hoa và
thân
Biến dị ở
thân

Nguyên nhân
CLNT

Bắp cải
Tích lũy quy
nhiều thế hệ


gà trứng
Sup lơ

Con người
chọn lọc
Nội dung
CLNT

Su hào

Kết quả CLNT

11


Nhóm 4: Tìm hiểu thành công và hạn chế của học thuyết Đacuyn
- Học thuyết tiến hoá của Đacuyn đã giải quyết được vấn đề cơ bản nào mà trước
đây người ta chưa giải quyết được?
- Tại sao nói, học thuyết tiến hoá của Đacuyn là một trong những phát minh lớn
nhất của loài người?
=>Từ đó nêu lên thành công và hạn chế học thuyết của Đacuyn
Các nhóm hoàn thành xong BĐTD, giáo viên nhận xét chỉnh sửa và củng cố
hệ thống hóa kiến thức bằng bản đồ tư duy do giáo viên chuẩn bị sẵn

Sơ đồ tư duy học thuyết Đacuyn
Sau khi hoàn chỉnh nội dung bản đồ tư duy giáo viên phát phiếu học tập. Mỗi
bàn 2 học sinh một nhóm, hoàn thành phiếu học tập phân biệt chọn lọc tự nhiên và
chọn lọc nhân tạo.

12



Phiếu học tập :
Đối tượng
Nguyên nhân
Nội dung
Thời gian
Kết quả
Phiếu học tập :
Đối tượng

- Các sinh vật trong tự
nhiên.

- Các vật nuôi và cây trồng.

Nguyên
nhân

- Do điều kiện môi trường
sống khác nhau.

- Do nhu cầu khác nhau của con
người.

Nội dung

- Những cá thể thích nghi
với môi trường sống sẽ
sống sót và khả năng sinh

sản cao dẫn đến số lượng
ngày càng tăng còn các cá
thể kém thích nghi với
môi trường sống
thì
ngược lại.

- Những cá thể phù hợp với nhu
cầu của con người sẽ sống sót và
khả năng sinh sản cao dẫn đến số
lượng ngày càng tăng còn các cá
thể không phù hợp với nhu cầu của
con người thì ngược lại.

Thời gian

- Tương đối dài.

- Tương đối ngắn

- Làm cho sinh vật trong
tự nhiên ngày càng đa
dạng phong phú.

- Làm cho vật nuôi cây trồng ngày
càng đa dạng phong phú.

Kết quả

- Hình thành nên loài mới.

Mỗi loài thích nghi với
một môi trường sống nhất
định.

- Hình thành nên các nòi thứ mới
(giống mới). Mỗi dạng phù hợp
với một nhu cầu khác nhau của
con người.

13


Bài 36: THUYẾT TIẾN HÓA TỔNG HỢP HIỆN ĐẠI
1. Kiến thức
- Nắm được lịch sử ra đời của thuyết Tiến hóa hiện đại
- Phân biệt được tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn
- Phát biểu được khái niệm và đặc điểm của thuyết tiến hóa cơ sở
- Nắm được nội dung của thuyết tiến hóa trung tính
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng nghiên cứu tài liệu, phân tích, làm việc theo nhóm.
3. Thái độ
- Tin tưởng vào cơ sở lí luận của sự đa dạng, thích nghi.
 Trọng tâm kiến thức :
- Tiến hóa nhỏ và đơn vị tiến hóa cơ sơ
Từ mục tiêu, trọng tâm kiến thức, giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu hội
dung các nhánh. Sau khi học sinh vẽ được sơ bộ các nhánh chính của sơ đồ tư duy,
giáo viên chia lớp ra làm 4 nhóm lần lượt tìm hiểu nội dung của các nhánh phụ bằng
các bài tập, phiếu học tập. Khi một nhóm trình bày xong nội dung của mình thì các
nhóm khác cũng hoàn thiện bản đồ tư duy của nhóm mình.
Nhóm 1: Quan sát tranh trả lời các câu hỏi sau


Hình 1:

Cơ chế tiến hóa nhỏ

Câu 1: Quần thể sâu ban đầu có tần số kiểu gen: 0,25AA + 0,5Aa + 0, 25aa. Quần
thể đang ở trạng thái cân bằng. Tuy nhiên có những yếu tố sẽ phá vỡ trạng thái cân
bằng của kiểu gen. Đó là những yếu tố nào ?
14


Học sinh trả lời, giáo viên nhận xét và rút ra kết luận  Chính các yếu tố
như đột biến, CLTN làm thay đổi tần số alen, tần số kiểu gen của quần thể  Quần
thể tiến hóa  Hình thành loài mới  Tiến hóa
Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu các kiến thức về tiến hoá nhỏ: nguyên
liệu của tiến hoá, vai trò của các nhân tố tiến hoá, sự hình thành đặc điểm thích
nghi, sự hình thành loài mới. Qua việc nghiên cứu, phân tích tài liệu giáo khoa ở
trên, yêu cầu học sinh thiết lập sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa các giai đoạn đó?
 Giáo viên chuẩn hóa kiến thức bằng sơ đồ sau
QTĐB
Loài ban đầu , kiểu
gen ban đầu

QTGP

CLTN

Cách ly

Kiểu gen


Biến dị

Kiểu gen mới

mang ĐB

tổ hợp

thích nghi

Loài
mới

Câu 2: Thế nào là tiến hóa nhỏ?
- Thực chất của quá trình tiến hóa nhỏ là gì?
- Đơn vị của tiến hóa nhỏ?
- Kết quả của tiến hóa nhỏ?
Câu 3: Quan sát tranh trả lời các câu hỏi sau

15


Hình 2: Tiến hóa lớn
+Thế nào là tiến hóa lớn?
+Tiến hóa lớn diễn ra trên quy mô như thế nào?
+Các đơn vị phân loại trên loài là những đơn vị nào?
HS từ những câu hỏi gợi ý của giáo viên hoàn thành phiếu học tập.
Chỉ tiêu so sánh
Thực chất

Phạm
Sinh vật
Không
vi
gian
nghiên
Thời gian
cứu
Phương pháp nghiên

Tiến hóa nhỏ

Tiến hóa lớn

cứu
(?) Nêu mối quan hệ giữa tiến hóa lớn và tiến hóa nhỏ?
Cơ sở của quá trình hình thành các nhóm phân loại trên loài (tiến hóa lớn) là quá
trình hình thành loài mới (tiến hóa nhỏ)
Nhóm 2: Quần thể là đơn vị tiến hóa cơ sở
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK và sử dụng một hệ thống câu hỏi như
sau để định hướng nhận thức của học sinh
16


- Đơn vị tiến hóa cơ sở phải có điều kiện gì?
- Vì sao quần thể là đơn vị tiến hóa cơ sở
- Vì sao quần thể là đơn vị tổ chức tự nhiên? Đơn vị sinh sản nhỏ nhất?
Giáo viên nhấn mạnh
Cá thể không là đơn vị tiến hoá cơ sở bởi vì
+ Kiểu gen của cá thể hầu như không thay đổi lớn

+ Đời sống ngắn  Nếu có biến đổi di truyền không được nhân lên.
Loài cũng không phải là đơn vị tiến hoá vì
loài là hệ thống di truyền kín  cách ly sinh sản với các loài khác  Hạn
chế khả năng cải biến kiểu gen
Quần thể là đơn vị tiến hóa cơ sở :
Quần thể là tổ chức có thực, là đơn vị tồn tai, đơn vị sinh sản của loài trong
tự nhiên, được hình thành trong lịch sử. Tuy đa hình về kiểu gen và kiều hình nhưng
quần thể vẫn có tính toàn vẹn về mặt di truyền, phân biệt với các quần thể khác
trong loài bởi những dấu hiệu đặc trưng. Tuy cách ly một cách tương đối với các
quần thể lân cận nhưng giữa các quần thể trong loài vẫn có khả năng trao đổi gen.
Bởi vậy, quần thể được xem là đơn vị tiến hoá cơ sở.
Nhóm 3: Tìm hiểu thuyết tiến hóa trung tính
Bài tập 1:
59 mẫu biến di chuỗi α và
β thâý + 5 mẫu ở gần
nhân hem, và 11 mẫu làm
cấu trúc phân tử protein
không bền vững gây tiêu
huyết
- Quan sát hình, Kimura đã nghiên cứu trên 59 mẫu hêmoglobin và nhận thấy điều
gì?

17


-Theo em CLTN có vai trò tích luỹ hoặc đào thải những đột biến trên hay không ?
Quá trình tiến hóa diễn ra như thế nào ?
- Học sinh rút ra kết luận thuyết tiến hóa trung tính
Bài tập 2:


Hình 3: Tỉ lệ nhóm máu A, B, AB trong quần thể người.
Câu hỏi 1: Quan sát tranh cho biết tỉ lệ các nhóm máu A, B, AB, O trong quần thể
người đã nói lên điều gì?
Câu hỏi 2: Ý nghĩa thuyết tiến hóa trung tính của Kimura
Cẩu hỏi 3: Thuyết TH bằng các đột biến trung tính có phủ nhận thuyết tiến hóa bằng
con đường chọn lọc tự nhiên ?
Kết thúc, các nhóm cử đại diện lên trình bày sơ đồ tư duy của nhóm mình, giáo
viên cho các nhóm khác nhận xét, sau đó góp ý hoàn thiện sơ đồ tư duy của mỗi
nhóm. Cuối cùng giáo viên tổng kết lại bài học bằng sơ đồ tư duy chuẩn bị sẵn.

18


Sơ đồ tư duy thuyết tiến hóa tổng hợp

19


Bài 37: CÁC NHÂN TỐ TIẾN HÓA
Để tìm hiểu nội dung chính của sơ đồ tư duy, giáo viên định hướng cho học sinh
bằng các câu hỏi sau
Câu hỏi 1: Tại sao đột biến, di – nhập gen, chọn lọc tự nhiên, các yếu tố ngẫu
nhiên, giao phối không ngẫu nhiên được xem là các nhân tố tiến hóa? (mỗi nhóm
tìm hiểu về 1 nhân tố).
Câu hỏi 2: Nhân tố này làm thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể như thế nào?
Sau đó giáo viên chia lớp ra làm 5 nhóm, mỗi nhóm sẽ thực hiện tìm hiểu một
nhân tố tiến hóa bằng phiếu học tập hoặc hệ thống câu hỏi do giáo viên phát, đồng
thời sau khi mỗi nhóm trình bày sau, các nhóm phải thảo luận để hoàn thành sơ đồ
tư duy của mình
Học sinh sẽ tìm được từ khóa chính của bản đồ tư duy và các nhánh chính, vẽ

được sơ bộ sơ đồ tư duy. Từ đó giáo viên dẫn dắt học sinh bằng các phiếu học tâp
thiết kế dựa vào tranh ảnh và các câu hỏi đi từ khó đến dễ đễ tìm hiểu về các nhân
tố tiến hóa và hoàn chỉnh bản đồ tư duy của mình.
Nhóm 1 : Nhân tố đột biến
Bài tập 1: Dựa vào thông tin mục I SGK trang 169, kết hợp với hình “Một số thể
đột biến ở ruồi giấm”, em hãy:

Hình 1: Các dạng đột biến ở ruồi giấm

20


 Giải thích vì sao áp lực của đột biến không đáng kể trong việc làm thay
đổi tần số tương đối của các alen?
 Vai trò chính của đột biến trong quá trình tiến hóa là gì?
 Vì sao đột biến gen thường có hại nhưng lại là nguồn nguyên liệu chủ
yếu của quá trình tiến hóa?
Bài tập 2
Trong giờ Sinh học, cô giáo đã khẳng định: “Đột biến gen là nguồn nguyên
liệu chủ yếu cho quá trình tiến hóa”. Một học sinh thắc mắc và hỏi: “Ta đã được biết
đa số các đột biến gen là có hại, nhưng tại sao nó lại là nguồn nguyên liệu cho tiến
hóa? Vì sao đột biến gen là nguyên liệu chủ yếu mà không phải đột biến nhiễm sắc
thể?” Cô giáo không trả lời mà muốn một học sinh khác trả lời cho bạn. Nếu em là
người được cô giáo gọi để trả lời, em sẽ trả lời cho câu hỏi đó như thế nào?
Nhóm 2. Sự di nhập gen
Dựa vào hình “Sự di - nhập gen của quần thể”, kết hợp với thông tin mục II.2 SGK
trang 150, hãy cho biết:

:
Hình 2: Sự di - nhập gen của quần thể

- Sự di - nhập gen là gì?
- Sự di - nhập có vai trò gì trong quá trình tiến hóa?

21


Nhóm 3: Giao phối không ngẫu nhiên
Quan sát hình trả lời các câu hỏi sau

Hình 3: Giao phối không ngẫu nhiên
(?) Vì sao giao phối không ngẫu nhiên được coi là một nhân tố tiến hóa?
(?) Giao phối không ngẫu nhiên có ý nghĩa gì đối với tiến hóa?
Nhóm 3: chọn lọc tự nhiên
Giáo viên sử dụng phim chọn lọc tự nhiên với màu sắc bọ cánh cứng, kết hợp với hệ
thống câu hỏi để định hướng cho sự quan sát ở học sinh
* Nội dung kiến thức
- Tác động chủ yếu của chọn lọc tự nhiên là sự phân hoá khả năng sinh sản
của những kiểu gen khác nhau trong quần thể, làm cho tần số tương đối của các alen
trong mỗi gen biến đổi theo hướng xác định và các quần thể có vốn gen thích nghi
hơn sẽ thay thế những quần thể kém thích nghi.
Bước 1: Giáo viên cung cấp phim “3.5 - Chọn lọc tự nhiên với màu sắc bọ
cánh cứng” cho học sinh quan sát.
22


Bước 2: Giáo viên đưa hệ thống câu hỏi để định hướng sự quan sát của
học sinh:
+ Nếu tất cả các con bọ cánh cứng màu xanh bị tiêu diệt hoàn toàn, quần thể
bọ cánh cứng sẽ như thế nào?
+ Khi các con bọ cánh cứng màu nâu chuyển sang môi trường mới không có

nền môi trường màu nâu, chọn lọc tự nhiên sẽ xảy ra theo hướng nào?
+ Vai trò của chọn lọc tự nhiên đối với các cá thể trong quần thể bọ cánh cứng?
Sau khi học sinh hoàn thiện sơ đồ tư duy phần chọn lọc tự nhiên, giáo viên cho
học sinh quan sát hai sơ đồ sau để củng cố, khắc sâu kiến thức về CLTN theo quan
điểm của Đacuyn và quan điểm hiện đại

Biến dị xanh lục

Biến dị có lợi
sống sót, sinh
sản, con cháu
đông dần

Đặc điểm màu
xanh lục của
sâu ăn lá

Biến dị xanh nhạt

Quần thể
ban đầu

Biến dị màu vàng

Biến dị màu xám

Nguyên nhân CLTN

Biến dị bất lợi, bị
tiêu diệt


Tiêu diệt

Chim ăn sâu trên
nền môi trường
màu xanh lục
Nội dung CLTN

Kết quả
CLTN

Sơ đồ CLTN về màu săc ở sâu ăn lá theo quan điểm Đacuyn
23


Quá trình đột biến và
quá trình
giao phối

Biến dị xanh lục

Biến dị có lợi sống sót, sinh sản, con cháu
đông dần

Biến dị xanh nhạt
Biến dị màu vàng
Biến dị màu xám
Quần thể

Biến dị bất lợi,

bị tiêu diệt
Chim ăn sâu trên nền môi trường
màu xanh lục

Quần thể ổn định,
thích nghi
Đặc điểm
màu xanh lục
của sâu ăn lá
Quần thể suy
giảm

Sâu đa hình
Môi trường
Nguyên nhân CLTN

Nội dung CLTN

Kết quả CLTN

Sơ đồ CTTN về màu sắc ở sâu ăn lá theo quan điểm hiện đại
Quan điểm CLTN về màu sắc ở sâu bọ của Đacuyn có hạn chế gì? Quan điểm hiện đại
đã bổ sung và củng cố qúa trình này như thế nào?
- Quan điểm hiện đại đã bổ sung quan niệm của Dacuyn: Tính đa hình của quần thể
giao phối dưới tác dụng của quá trình đột biến và quá trình giao phối. Cơ chế tác dụng
của CLTN(chủ yếu là phân hóa khả năng sinh sản) và chọn lọc ở cấp độ quần thể là
quan trọng.
- Thức ăn màu xanh không ảnh hưởng trực tiếp đến hình thành màu sắc của sâu rau, nó
chỉ là tác nhân gây sự chọn lọc. Quan niệm hiện đại đã củng cố quan niệm của Đacuyn:
màu sắc ngụy trang của sâu ăn lá là kết quả của quá trình chọn lọc những biến dị có lợi

cho sâu đã phát sinh ngẫu nhiên, sẵn có trong lòng quần thể chứ không phải là sự biến
đổi cơ thể phù hợp với điều kiện thức ăn.

24


×