MỞ ĐẤU
I.
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI
NƯỚC THUỘC LĨNH VỰC CỦA ĐỀ TÀI
Để phục vụ cho công tác tính toán dịch chuyển và biến dạng đất đá, các nhà
khoa học của nhiều nước trên thế giới đã nghiên cứu dịch chuyển biến dạng đất đá
bằng nhiều phương pháp khác nhau: Nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu mô hình vật
liệu tương đương, nghiên cứu bằng quan trắc thực địa nhằm xác định các thông số
dịch chuyển biến dạng mặt đất. Công tác nghiên cứu dịch chuyển và biến dạng của
một số nước trờn thế giới:
- Công tác nghiên cứu của Nga: Viện Cơ học mỏ và Trắc địa mỏ (VNIMI), thuộc
trường Đại học mỏ Saint Perterburg là một trung tõm khoa học lớn chuyờn nghiờn
cứu cỏc vấn đề về dịch chuyển và biến dạng đất đá mỏ của tác giả A.M.Motralov,
G.L. Phisenko T. Pustovoitova và các tác giả khỏc.
- Công tác nghiên cứu của Ba Lan: Là một trong những nước có nền công nghiệp
mỏ phát triển mạnh, hầu hết các vỉa than của Ba Lan đều nằm dưới các di tích lịch
sử, công trình văn hoá lâu đời, các khu dân cư xây dựng dày đặc. Vấn đề dịch động
đất đá và biến dạng bề mặt mỏ luôn luôn thời sự và được đặc biệt quan tâm của các
nhà khoa học.
- Công tác nghiên cứu của Cộng hoà liên bang Đức: Đó tập trung nghiên cứu sự
biến đổi thành phần địa lý tự nhiên của các khu vực địa hình nhân tạo do hậu quả của
khai thỏc than nâu vựng Lusatian. Nghiên cứu biến dạng bề mặt đất và khả năng phục
hồi bãi thải bằng quy hoạch nông nghiệp
- Công tác nghiên cứu ở Australia: Quan trắc thực địa vẫn là phương pháp được
lựa chọn ưu tiên. A.J. Snow và J.E. Masey đó cú nhiều kinh nghiệm trong nghiên cứu
bằng các phương pháp trắc địa [A.J.Snow, J.E Maisey 1992 Survey methods for slope
monitoring, W.A School of Mines].
- Công tác nghiên cứu ở Canada: Có nhiều công trình nghiên cứu dịch chuyển và
biến dạng đất đá.Những thành công của ứng dụng cụng nghệ mới của Canada, đặc
1
biệt là cụng nghệ GPS, trong nghiên cứu dịch chuyển và biến dạng đất đá mỏ được
cụng bố trong nhiều công trình gần đây trên thế giới
- Công tác nghiên cứu ở Trung Quốc: Các nhà khoa học Trung Quốc đạt được
nhiều thành tựu trong công tác nghiên cứu dịch chuyển đất đá mỏ. Trường đại học
Mỏ Bắc Kinh là một trong những trung tâm nghiên cứu trong lĩnh vực này với tên tuổi
các nhà khoa học Gao Jingxiang, Guo Guangli, HanGuojian [Gao Jingxiang, Guo
Guangli, HanGuojian 2002, New development of data-acquisition and processing in
biulding deformation monitoring in mining subsidence areas, CUMT Xuzhou].
II. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Hiện nay quá trình khai thác ở bể than Quảng Ninh đang chuyển dần từ công nghệ
lộ thiên sang hầm lò và khai thác xuống sâu. Song song với quá trình khai thác than,
trong những năm gần đây trên bề mặt khu mỏ đã mọc lên nhiều công trình dân dụng và
công nghiệp phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Các công trình
này cùng với bề mặt đất trong một chừng mực nhất định sẽ chịu tác động của quá trình
dịch chuyển biến dạng đất đá và mặt đất do ảnh hưởng khai thác than hầm lò.
Quá trình khai thác hầm lò làm thay đổi trạng thái ứng lực cân bằng tự nhiên của
khối đất đá mỏ, dẫn đến sự dịch chuyển và biến dạng các lớp đất đá và bề mặt mỏ.
Trong các vùng riêng biệt, sự xuất hiện ứng lực tăng cường sẽ gây phá huỷ đất đá và
các vỉa than, phá vỡ tính liên tục của các lớp đất đá theo các bề mặt yếu và mặt tiếp
xúc giữa các lớp. Mức độ dịch chuyển biến dạng đất và mặt đất phụ thuộc vào nhiều
yếu tố như chiều dài lò chợ, chiều sâu khai thác, phương pháp điều khiển đá vách, tốc
độ đi lò, chiều dày và thế nằm của vỉa than, công nghệ khai thác, đặc điểm nước
ngầm, độ bền của đất đá, ...Do vậy nghiên cứu ảnh hưởng công tác khai thác hầm lò
đến các công trình và bề mặt đất là rất cần thiết và cấp bách, đáp ứng yêu cầu thực
tiễn sản suất.
III.MỤC TIÊU ĐỀ TÀI
Tổng hợp các kết quả quan trắc thực địa xác định các thông số dịch chuyển và biến
dạng có cơ sở để hiệu chỉnh các góc dịch chuyển được xây dựng theo lý thuyết vùng
tương tự.
IV. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU
2
IV.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là địa tầng các lớp đất đá, bề mặt đất và các công trình trên bề
mặt mỏ chịu ảnh hưởng khai thác than hầm lò.
IV .2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu là mỏ than Mạo Khê
V. CÁCH TIẾP CẬN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
V.1. Cách tiếp cận
- Phân tớch, tổng hợp các số liệu quan trắc, kết hợp với nghiên cứu lý thuyết xác định
các góc dịch chuyển cho các mỏ than Mạo Khê.
V.2. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp tổng hợp, phân tích và đánh giá các số liệu, tài liệu quan trắc thực địa
hoặc thu thập được có liên quan đến nội dung nghiên cứu.
- Vận dụng các cơ sở lý thuyết trong các lĩnh vực địa cơ học, toán học, địa chất học, vật
lý học, phép tương tự, ... để xem xét và giải quyết những vấn đề đặt ra trong đề tài.
- Tiếp cận công nghệ mới, bao gồm cụng nghệ tin học và khả năng ứng dụng cỏc thiết
bị, mỏy múc trong quan trắc và xử lý số liệu.
ST
Phô lôc
Néi dung
Trang
3
T
1
Më ®Çu
2
Ch¬ng I:
2
TỔNG QUAN VỀ ĐỊA CHẤT MỎ MẠO KHÊ, ĐẠC ĐIỂM ĐÁ
VÁCH ĐÁ TRỤ VÀ KẾT QUẢ NGHIấN CỨU TRƯỚC Cể
LIấN QUAN
3
Ch¬ng II:
CƠ SƠ KHOA HỌC VÙNG TƯƠNG TỰ XÁC ĐỊNH CÁC
THễNG SỐ DỊCH CHUYỂN VÀ BIẾN DẠNG ĐẤT ĐÁ KHI
KHAI THÁC HẦM Lề
4
5
73
Ch¬ng III:
NGHIấN CỨU, TỔNG HỢP CÁC SỐ LIỆU QUAN TRẮC MỎ
MẠO KHÊ XÁC ĐỊNH CÁC HÀM TỶ LỆ
77
CHƯƠNG I
4
TỔNG QUAN VỀ ĐỊA CHẤT MỎ MẠO KHÊ, ĐẠC ĐIỂM ĐÁ VÁCH ĐÁ TRỤ
VÀ KẾT QUẢ NGHIấN CỨU TRƯỚC Cể LIấN QUAN
Mỏ than Mạo Khê nằm phía phía Nam bể than Quang Ninh trên trục đường quốc lộ
18 từ Hà nội đi Hòn Gai. Cỏch thị trấn Đông Triều 10km về phía đông.
Vị trí lí tưởng của mỏ than Mạo Khê rất thuận tiện cho giao thông đường thủy, đường
sắt và đường bộ, là cầu nối giữa Hà Nội và thành phố Hạ Long.
Ngoài ra Mạo Khê còn có trữ lượng than khá lớn, điều kiện kiến tạo vỉa không phức
tạp. Là khu vực đông dân cư có tiềm năng phát triển về các mặt kinh tế khác như nông
nghiệp, xi măng,…
A. Khái quát sơ bộ về hệ thống vỉa
Đứt gãy kiến tạo lớn nhất F A đó chia khoáng sàng than khu vực này 2 cánh, cánh
Nam và cánh Bắc và cũng chia luôn cả địa hình khu vực thành 2 phần : Phần phía Nam
tương đối bằng phẳng có độ cao khoảng +14 đến +30 rất thuận tiện cho xây dựng sân
công nghiệp : về phía Bắc có độ dốc cao dần từ +30 đến +450m. Từ mức +30 trở lên than
chỉ có ở cánh Bắc.
Hiện nay mỏ Mạo Khê tập trung khai thác than ở cánh Bắc từ mức -25 lờn +30 và
từ -80 đến -25. Để lấy than ở mức này mỏ đã tiến hành mở vỉa vào 3 mức : lò đá xuyên
vỉa +30, giếng nghiêng -25, giếng nghiêng -80 : khai thác tập vỉa gồm vỉa 3, vỉa 4, vỉa 5, vỉa
6, vỉa 7, vỉa 8, vỉa 9, vỉa 9b. Mở vỉa vào giữa ruộng than và đi lò dọc vỉa đá vào 2 cánh của
các vỉa. Phân chia ruộng than thành từng khu vực. Để thuận tiện cho việc chuyên chở
than và điều khiển áp lực mỏ.
Phương pháp khai thác : Phương pháp cột dài theo phương, chống lũ bằng gỗ
hoặc bằng giá thuỷ lực. Điều khiển đá vách bằng phá hoả toàn phần.Than được vận
tải ở lò chợ bằng tự chảy hoặc máng trượt, ở các lò dọc vỉa - cúp đá bằng máng cào,
tại các đường lò đá vận tải bằng xe goong. Từ mức -25 và -80 lờn +30 than vận tải
bằng hệ thống băng chuyền về nhà sàng tuyển mỏ.
- Hệ thống thoát nước : ở mức +30 hệ thống thoát nước bằng lũ bằng xuyên vỉa
tự chảy
- Hệ thống thoát nước - 25 và - 80 bằng máy bơm nước.
5
: Vị trí B. Vị trớ quan trắc đặt trạm quan trắc mằn trong khu vực các điểm có toạ
độ:
Điểm
X
Y
A
33000
355000
B
33000
356000
C
34500
356000
D
34500
355000
Trạm quan trắc nghiên cứu dịch chuyển khi khai thác vỉa 9b khai thác từ mức –80
lên –25. Than từ mức –25 trở lên đã được khai thác từ nhiều năm trước đây
C. Các điều kiện địa chất và thế nằm vỉa 9b
Ký hiệu
Đơn vị
Số lượng
m
Chiều dầy vỉa
m
2.5
α
Độ dốc vỉa
Độ
25-27
H
Chiều dầy đất phủ
m
10
D1
dốc
D2
Chiều dài lò chợ theo góc
m
110
Chiêu dài lò chợ theo phơng
m
600
m
380-400
Hcp Chiều sâu trung bình của lò
chợ
Để triển khai công việc xây dựng trạm quan trắc và quan trắc sụt lún cần thiết phải
xây dựng, đánh giá và bổ xung những tài liệu trắc địa mặt bằng và trong lò liên quan đến
khu vực đặt trạm quan trắc trên bề mặt địa hình vỉa 9b .
6
I.1. LƯới khống chế trong lò
I.1.1. Hệ thống đường lò +30
Xuất phát từ hai điểm khống chế cửa lò có toạ độ ghi ở bảng 1 xây dựng đư ờng sờn chính xác cấp 1 có chiều dài khoảng 3km nằm trong đường lò xuyên vỉa tiến hành đo
đi và đo về. Từ lò đá dọc vỉa 9b về 2 cánh xây dựng đường sờn cấp 1. Tài liệu ở các đờng
lò này đã được sử dụng nhiều để thông hướng các đường lò trong quá trình khai thác và
thông lên mặt đất vào các vào các năm trước kia, hiện nay vỉa 9b khai thác từ mức –80
lên –25 phần toạ độ ở đường lò này chúng tôi không trình bầy nữa ở đây.
I.1.2. Mức -25
Đờng sờn thứ nhất từ mức +30 xuống -25
Bố trí hệ thống đường sờn chính xác cấp 1 dạng phù hợp:
Nhánh thứ nhất đi từ cửa giếng nghiêng mức +30 xuống sân ga -25, và từ sân ga
theo lò xuyên vỉa đến dọc vỉa 9b quay đông với chiều dài 4km.
Nhánh thứ 2 từ thượng thông gió và vận tải mức +80 xuống –25 qua xuyên vỉa
mở rộng –25 vào dọc vỉa 9b gặp nhau tại điểm M9, M10
a. Nhánh thứ nhất :
Xuất phát từ hai điểm B56 và G1 (mặt bằng) có toạ độ ghi ở bảng số 1.1. Xây
dựng đường chuyền bao gồm các điểm N1, N2, N3, P5, P6, P7, P8, P9, P10, P11, P12,
P13, P14, P15, P16, P17, P18, P19, P20, P21, P22, P23, P24, P25, P26, P27,P28,P29,P30,
P31, P32, P33, P34,M1,M2,M3,M4,M5,M6,M7,M8,M9,M10. Toạ độ các điểm được ghi
ở bảng số 1.2.
7
Bảng số 1.1
Tên điểm
X
Y
Z
B56
32062.901
355544.632
25.476
G1
32062.178
355455.245
Bảng số 1.2
TT
Tên điểm
X
Y
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
N1
N2
N3
P5
P6
P7
P8
P9
P10
P12
P14
P15
P16
P17
P18
P19
P20
P21
P22
P23
P24
P25
P26
P28
P29
P30
32160.482
32131.505
32159.416
32177.393
32199.726
32196.728
32206.455
32115.449
32240.717
32283.912
32344.854
32395.817
32412.621
32445.385
32534.751
32562.309
32606.795
32655.563
32694.352
32749.908
32817.457
32853.597
32924.457
33019.415
33066.242
33130.241
355482.615
355512.667
355545.763
355564.284
355594.249
355648.916
355686.703
355697.726
355696.458
355679.325
355659.954
355640.718
355635.738
355624.290
355599.317
355592.926
355584.480
355573.066
355565.716
355554.069
355541.806
355535.319
355519.469
355495.822
355484.250
355468.165
Z
-26.831
-26.168
-25.715
-24.564
-24.318
-23.828
-23.245
-23.135
-22.660
-21.893
8
27
P31
28
P32
29
P33
30
P34
31
M1
32
M2
33
M3
34
M4
35
M5
36
M6
37
M7
38
M9
39
M10
- Các chỉ tiêu kỹ thuật :
33188.718
33275.408
33314.980
33425.504
33438.269
33446.353
33465.996
33501.924
33515.886
33525.522
33548.517
33590.631
33597.324
+ Cạnh dài nhất
: 143 mét.
+ Cạnh ngắn nhất
: 17 mét.
+ Góc lớn nhất
: 180o
+ Góc nhỏ nhất
: 90o .
355454.118
355432.704
355424.497
355397.093
355397.501
355409.525
355446.714
355513.553
355555.867
355598.111
355665.938
355803.289
355849.432
-21.093
-20.869
-20.638
-20.567
-20.351
b. Nhánh thứ hai :
Đường sờn 2 đợc đo từ trên mặt đất, xuất phát từ hai điểm V1, V2 ở mức +80 còn
gọi là xuyên vỉa mở rộng –25 có toạ độ ghi trong bảng 1.3. Đợc đo qua thượng thông gió.
Bao gồm các điểm : C1, C2, C3, C4, C5, C6, C7, SD20 /, SD19, L1, L2, L3, L4, L5, P1,
P2, P3, P4, P5, P6, P7, P8, P9, P10, P11, P12, P13, M14, M13, M12, M11, M10, M9 có
toạ độ được ghi ở bảng số 1.4.
Bảng số 1.3.
Tên điểm
X
Y
V1
32460.0
356394.0
V2
32498.0
356534.0
Z
9
Bảng số 1.4
TT
Tên điểm
X
Y
1
C1
32478.001
356478.120
2
C2
32541.820
356453.325
3
C3
32607.975
356428.310
4
C4
32639.000
356416.000
5
C5
32700.350
356395.520
6
C6
32729.540
356387.375
7
C7
32749.000
356374.000
8
SD20/
32759.939
356362.750
9
SD19
32740.353
356319.783
10
L1
32759.924
356325.266
11
L2
32792.460
356321.556
12
L3
32856.215
356314.120
13
L4
32857.411
356302.194
14
L5
33054.840
356290.248
16
P1
33118.830
356280.390
17
P2
33192.895
356270.815
18
P3
33245.620
356261.380
19
P4
33302.640
356256.970
20
P5
33327.920
356270.100
21
P6
33350.600
356271.550
22
P7
33400.480
356266.280
23
P8
33450.360
356261.745
24
P9
33496.260
356256.435
25
P10
33584.565
356250.910
26
P11
33607.815
356257.185
27
P12
33625.895
356277.665
Z
10
28
P13
33625.155
356303.315
29
M14
33628.404
356168.783
30
M13
33629.823
356079.562
31
M12
33620.164
355968.465
32
M11
33612.709
355929.791
33
34
M10
M9
33597.804
33590.631
355849.791
355803.289
Đánh giá kết quả đo ghi ở bảng 1.5
Bảng số 1.5
Nhánh 1
Điểm
X
Y
M10
33597.143
M9
33590.431
Nhánh 2
Z
X
Y
355849.26
0
33597.505
355849.60
4
355803.12
0
33590.832
355803.45
8
Z
11
α = 81043’24’’
M9M10
α = 81046’18’’
S=
46.625
S=
46.62
6
So sánh tại điểm M10
f S 0.500
1
=
=
S
1900 3800
I.1.3. Mức -80
a. Đường sờn 1. Đường sờn khống chế (khu vực sân ga -80)
Xuất phát từ 3 điểm G1, G2 và G3. Tại mặt bằng sân công nghiệp giếng nghiêng ở
độ cao +15. Toạ độ các điểm được ghi trong bảng số 1.6
Bảng số 1.6
Tên điểm
X
Y
Z
G1
31333.741
355608.050
+ 15.261
G2
31308.623
355621.061
+ 15.238
G3
31287.550
355648.496
+ 15.652
Đường sờn chính xác cấp 1 có dạng đường khép kín chia làm 2 nhánh
Nhánh 1 (Bao gồm các điểm :G1 G2,G3, T1, T2, T3, T4, T5, T6, T7, T8, T9,
T10, T11, T12, T13 Qt1,
Nhánh 2 bao gốm các điểm: G1, G2, G3, Nf1, Nf2, Nf3, Nf4, N6, N7, N8, N9,
N10, N11, AQ, NO1, T13, QT1 nằm trong khu vực giếng chính và sân ga toạ độ ghi
trong bảng 1.7 và 1.8
Các chỉ tiêu kỹ thuật :
+ Cạnh dài nhất : 197 mét
+ Cạnh ngắn nhất : 20 mét
12
+ Góc lớn nhất
:1800
+ Góc nhỏ nhất
: 900
Bảng số 1.7
TT
Tên điểm
X
Y
1
T1
31301.844
355639.823
2
T2
31325.703
355659.137
3
T3
31409.692
355701.552
4
T4
31486.084
355745.939
5
T5
31596.546
355813.514
6
T6
31585.620
355836.431
7
Ttg
31618.183
355891.783
8
T7
31632.645
355922.792
9
T8
31654.399
355927.814
10
T9
31671.806
355912.633
11
T10
31706.347
355717.716
12
T11
31721.811
355706.740
13
T12
31752.988
355706.378
14
T13
31767.700
355694.929
15
Qt1
31778.627
355634.292
Z
-82.061
Bảng số 1.8
N0
Tên điểm
X
Y
Z
1
G1
31333.741
355608.050
15.261
2
G2
31308.623
355621.061
15.238
3
G3
31287.550
355648.496
15.652
13
4
NF1
31358.060
355628.130
+10.956
5
NF2
31388.208
355643.592
+6.290
6
NF5
31454.026
355681.401
-28.248
7
N4 - NF4
31531.579
355727.532
-70.403
8
N5
31556.153
355780.537
-79.730
9
N6
31582.048
355822.049
-79.916
10
N7
31617.767
355892.266
-79.953
11
N8
31559.932
355832.935
12
N9
31675.336
356004.075
- 83.119
13
N10
31699.531
356051.322
- 80.292
14
N11
31707.435
356010.468
- 80.682
15
AQ
31735.114
355865.867
-79.894
16
N01
31754.852
355755.264
-79.194
17
T13
31767.700
355694.929
18
Qt1
31778.627
355634.292
-82.061
Kết quả đo ghi ở bảng 1.9
Bảng số 1.9
Nhánh 1
Điểm
X
Y
T13
31767.58
355694.80
Nhánh 2
Z
X
Y
31767.820
355695.058
Z
14
Qt1
0
0
31778.48
9
355634.16
1
T13QT
α = 280011’54’’
1
So sánh tại điểm QT1
-82.061
s=
61.613
31778.765
355634.425
α = 280013’57’’
-82.061
s=
61.613
f S 0.382
1
=
=
S
1850 4842
Toạ độ trung bình
Điểm
X
Y
Z
T13
31767.700
355694.929
Qt1
31778.627
355634.292
-82.061
b. Đường sờn chính xác cấp 1 xuyên vỉa Tây Bắc –80
Đường sờn chính xác cấp 1 xuyên vỉa Tây Bắc bao gồm các điểm:
T13, QT1, QT2, QT3, QT4, QT5, QT6, QT6, QT7, QT8, QT9, QT10, QT11,
QT12, QT13, QT14, QT15, QT16, QT17, QT18, QT19, QT20, QT21, QT22, QT23,
QT24, QT25 nằm trong xuyên vỉa tây bắc đi qua tất cả các vỉa phía Bắc . Tọa độ ghi ở
bảng 1.10
Các chỉ tiêu kỹ thuật :
+ Cạnh dài nhất : 163 mét
+ Cạnh ngắn nhất : 24 mét
+ Góc lớn nhất
: 1800
+ Góc nhỏ nhất
: 800
Bảng số 1.10
TT
Tên điểm
X
Y
Z
15
0
T13
31767.700
355694.929
1
QT1
31778.627
355634.292
2
QT2
31780.855
355591.976
3
QT3
31801.978
355580.670
4
QT4
31849.480
355581.376
5
QT5
31922.827
355584.444
-81.427
6
QT6
32009.854
355584.824
-78.576
7
QT7
31994.695
355585.637
-78.732
8
QT8
32051.660
355585.121
-78.742
9
QT9
32144.092
355584.843
-78.965
10
QT10
32232.290
355584.868
-78.256
11
QT11
32316.868
355584.466
-77.373
12
QT12
32350.273
355584.473
-77.869
13
QT13
32447.665
355584.297
-77.278
14
QT14
32507.053
355584.276
-77.514
15
QT15
32587.958
355584.492
-77.433
16
QT16
32693.700
355562.838
-77.054
17
QT17
32836.229
355531.085
-75.984
18
QT18
32926.035
355511.022
-75.558
19
QT19
33050.171
355483.209
-75.190
20
QT20
33107.734
355470.685
-75.900
21
QT22
33267.783
355435.879
-74.814
22
QT23
33351.101
355417.498
-74.984
23
QT24
33443.869
355398.859
-74.481
-82.061
24
QT25
33536.238
355380.002
-74.493
Dạng đường sờn treo tiến hành đo đi đo về: Sai số khép đạt đợc là 1/3800. Các điểm
toạ độ đều đợc lấy trung bình giữa 2 lần đo.
c. Đường sờn cấp 1 bố trí dọc vỉa đá -80 vỉa 9b
16
Bao gồm các điểm QT 24,QT25, F1, F2, F3, F4, F5, F6, F7, F8, F9, F10 được ghi
ở bảng 1.11.
Các chỉ tiêu kỹ thuật :
+ Cạnh dài nhất : 100 mét
+ Cạnh ngắn nhất : 17 mét
+ Góc lớn nhất : 180 0
+ Góc nhỏ nhất : 800
Bảng số 1.11
TT
Tên điểm
X
Y
Z
1
QT24
33443.869
355398.859
-74.481
2
QT25
33536.238
355380.002
-74.493
3
F1
33578.091
355369.792
4
F2
33590.297
355380.915
5
F3
33607.737
355424.228
6
F4
33625.004
355464.626
7
F5
33633.196
55483.572
8
F6
33658.000
355539.738
9
F7
33674.539
355580.513
10
F8
33677.182
355601.731
11
F9
33683.202
355671.147
12
F10
33696.000
355772.000
Dạng đường sờn treo tiến hành đo đi đo về: Sai số khép đạt đợc là 1/3000. Các điểm
toạ độ đều được lấy trung bình giữa 2 lần đo.
17
d. Đường sườn la bàn chỉ đạo thợng từ mức -80 lên -25
Đường sờn la bàn để nối 2 mức -80 và -25 xuất phát từ ba điểm F2, F3 F4. Mỏ đã
tiến hành đào thường khai thác giữa 2 mức -80 và -25 tại cúp 1 vỉa 9b nối với điểm M2,
M3 tại mức -25. Kết quả chỉ đạo thượng cho biết thượng thông giữa 2 mức đạt được là
±0,5m. Hệ thống độ cao đạt đợc ±0,5m. tọa độ ghi ở bảng 1.12
Bảng số 1.12
TT
Tên điểm
X
Y
0
lbM3
33466.240
355446.695
1
lb1
33494.375
355438.685
2
lb2
33498.990
355450.225
3
lb3
33516.880
355445.990
4
lb4
33543.615
355440.800
5
lb5
33569.000
355435.415
6
lb6
33597.470
355429.645
7
lb7
33624.975
355424.665
8
lb8
33643.440
355420.220
9
lb9
33649.015
355433.490
Z
10
lb10
33613.050
355436.375
So sánh độ lệch tại điểm M3 và lbM3 ghi ở bảng 1.13
Bảng 1.13
TT
Tên điểm
X
Y
Z
1
lbM3
M3
33466.240
33465.996
355446.514
355446.714
-19.940
-20.351
2
18
∆i
3
0.244
-0.200
-0.411
Đánh giá toàn bộ kết quả tài liệu trắc địa trong đường lò cho biết hệ thống toạ độ là
đảm bảo cho việc thông hớng các đường lò và chỉ đạo sản xuất, tại các mức +30 , -25 và
-80 (ở khu vực chúng ta quan tâm vỉa 9b) đủ đảm bảo cho việc phục vụ xây dựng trạm
quan trắc phía trên nó nhằm xá định các thông số dịch chuyển
I.2. Lới khống chế mặt bằng
I.2.1. Lới khống chế mặt bằng:
Để khống chế toàn bộ mặt bằng khu vực vỉa 9b chuẩn bị khai thác nằm trong vùng
nghiên cứu dịch chuyển tiến hành xây dựng mạng lới khống chế mặt bằng và độ cao gồm
9 điểm: C1, C2, C3, C4, C5, C6, C7, C8, C9 nhằm khống chế toàn bộ khu vực phục vụ
cho xây dựng trạm, xuất phát từ hai điểm gốc là 2, A5 là các điểm giải tich 1 nằm ngoài
khu vực ảnh hởng khai thác và cùng là điểm khống chế mặt bắng để xây dựng hệ toạ độ
trong lò có toạ độ ghi ở bảng số 2.1.
Bảng số 2.1
Tên điểm
X
Y
Z
2
31754.244
356146.243
79.780
A5
31872.832
355521.922
79.675
Xây dựng mạng lới giải tích 3 gồm các điểm C1, C2,C3 C4, C5, C6,C7, C8, C9 ,
toạ độ các điểm đợc ghi ở bảng số 2.2. Sơ đồ lới hình 1
Bảng số 2.2
Tên điểm
X
Y
Z
C1
32579.806
355631.642
213.233
C2
32997.681
355696.515
212.298
C3
33501.616
355310.311
255.024
C4
33910.506
355025.104
304.204
19
C5
34095.211
355123.409
327.132
C6
34250.179
355304.131
327.361
C7
34320.079
355560.098
304.165
C8
33805.919
355883.104
376.802
C9
33310.847
356265.418
307.122
Sơ đồ lới giải tích 3 mỏ Mạo Khê
20
Hình 1
Các chỉ tiêu kỹ thuật của lới đạt đợc ghi ở bảng số 2.3:
21
Bảng số 2.3
Các yếu tố của lới
Chỉ tiêu kỹ thuật
Cho phép
Chỉ tiêu kỹ thuật
Chiều dài cạnh lớn nhất
3 km
634.905 m
Chiều dài cạnh nhỏ nhất
0.5 km
209.236 m
Sai số khép góc
30’’
20’’
Sai số trung phương đo góc
12’’
10’’
Sai số trung phương đo cạnh
tính theo công thức 1
15 mm
5 mm
Sai số trung phương tơng đối
khép vị trí điểm
1:30000
1:53000
Sai số khép vị trí điểm C2
Ms = (3 +2.10-6D)mm (1)
0.07m
0.067m
Đạt được
I.2.2. Lới khống chế độ cao:
Các điểm của lới khống chế độ cao đợc xây dựng trùng với các điểm của lới khống
chế mặt bằng.
Đo cao bằng phương pháp hình học. Độ chính xác của lới khống chế độ cao là
hạng IV Nhà nước, với sai số cho phép đo đi và đo về là 20
L
(L tính bằng km). Quá
trình chuyền độ cao qua các điểm đóng cọc gỗ thay cho cóc mia
I.2.3 Đánh giá độ chính xác của lới giải tích 3
1 - Độ chính xác của luới khống chế mặt bằng : Lới đa giác khép kín
lấy cạnh khởi đầu là C1 ,C2 qua các điểm C3, C4, C5, C6, C7 ,C8, C9 khép C1,C2 đợc đo
nối từ φ2, A5. Kết quả đánh đo ghi ở bảng số 2.4
Bảng số 2.4
22
STT
Tên điểm
X
Y
H
Khởi
đầu
C1
32579.805
355631.642
213.233
C2
32997.681
355696.515
212.298
Khép
C1
32579.760
355631.600
213.210
C2
32997.630
355696.472
212.286
∆C1
0.045
0.042
-0.023
∆C2
0.051
0.043
0.012
∆i
fSC1 = 0.062
fSC2 = 0.067
f SC1
0.062
1
=
=
SC1 3501.669 56478
f SC 2
0.067
1
=
=
SC 2 3501.669 52263
Nh vậy
fS
1
=
S
53000
Sai số khép phương vị cạnh C2 – C1
STT
Tên điểm
∆X
Hớng 1
C2-C1
417.876
Hớng 2
C2-C1
471.861
3
αC2-C1
8049’30’’
4
αC2-C1
8049’10’’
∆Y
64.873
64.872
Như vậy sai số khép phương vị fα = 20’’
2. Độ chính xác của lới độ cao: Đươc đánh giá tại điểm C1,C2
23
Sai số khép tại C1
Sai số khép fhc1 = 0.023
Sai số khép tại C2
Sai số khép fhc2 = 0.012mm
Sai số khép cho phép fhGH = 20
L
= 32mm
I.2.4. Đo nối :
Để chuyển các mốc ra thực địa ta dùng toạ độ của các điểm giải tích 3 khống chế
khu vực quan trắc tiến hành đo nối vào hai đầu của các tuyến quan trắc. Tọa độ của các
điểm đo nối được ghi ở bảng số 2.5:
Bảng số 2.5
Tên điểm
X
Y
Z
S2P9b
33830.353
355143.886
312.374
S1P9b
33779.602
355197.871
302.149
34P9b
33917.122
355880.169
343.130
35P9b
33922.493
355901.539
339.126
D1
34254.709
355587.572
293.883
D2
34234.295
355592.771
299.775
V1
34245.379
355525.935
337.142
V2
34226.999
355530.822
343.004
D40
33414.276
355802.532
200.836
D41
33389.826
355808.856
191.392
V42
33401.338
355743.482
194.245
V43
33378.199
355749.389
187.142
24
I.3. Tích chất cơ lý đá Và lựa chọn các góc dịch chuyển
A. Địa tầng các lỗ khoan
Tiến hành phân tích địa tầng các lỗ khoan khu vực mỏ than mạo khê, và địa tầng
các lò xuyên vỉa –25, xuyên vỉa mở rộng –25, và xuyên vỉa –80
1- Địa tầng lỗ khoan 105 tuyến XI mỏ than mạo khê
TT
Loại đất đá
Chiều
sâu lớp (m)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
Đất phủ
Cát kết
Bột kết
Cát kết
Sét kết
Bột kết
Cát kết
Sét kết
Cát kết
Bột kết
Than
Sét kết
Than
Sét kết
Cát kết
Bột kết
Cát kết
Bột kết
Cát kết
Bột kết
Cát kết
Bột kết
Cát kết
Sét kết
Bột kết
Than
Sét kết
Than
6
16
18
48
58
88
92
100
102
134
138
139
143
153
221
225
245
249
257
261
281
285
327
343
351
353
367
371
Chiều
dày lớp(m)
Độ bền
nénsn(kg/cm2)
Độ bền nén*Chiềudày
lớp
10
2
30
10
30
4
8
2
32
4
1
4
10
68
4
20
4
8
4
20
4
42
16
8
2
14
4
1142
420
1259
310
420
1142
171
996
420
310
171
310
171
1142
420
1259
420
1142
420
1259
420
1142
310
420
310
310
171
11420
840
37770
3100
12600
4568
1368
1992
13440
1240
171
1240
1710
77656
1680
25180
1680
9136
1680
25180
1680
47964
4960
3360
620
4340
684
25