Trường THCS Lê Hoàn GV:Phan Thanh Trúc
Tuần 15 Tiết 29 LUYỆN TẬP
NS : .12.2007
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố các tính chất của tiếp tuyến đường tròn, đường tròn nội tiếp tam giác.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình, vận dụng các tính chất của tiếp tuyến vào các BT về tính toán và chứng minh
3. Thái độ: Bước đầu vận dụng tính chất của tiếp tuyến vào BT quỹ tích dựng hình
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, compa, thước thẳng.
HS: Ôn tập các hệ thức lượng trong tam giác vuông, các tính chất của tiếp tuyến
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: Phát biểu định lý về hai tiếp tuyến cắt nhau. Ap dụng làm BT 26/ 115 SGK
a) Ta có: AB = AC (t/c tiếp tuyến)
OB = OC = R
⇒
OA là trung trực của BC
⇒
OA
⊥
BC (tại H) và HB = HC
b) xét ∆CBD có:
Ch = HB (cmt)
CO = OD = R
⇒
OH là đường trung bình của DBC
⇒
OH // BD hay OA // BD
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG
GV: Yêu cầu Hs làm bài 27/ 115 SGK
GV: Chu vi của ∆ ADE ?
HS: Làm BT
HS: Chu vi của ∆ ADE
bằng AD + DE + EA
HS: Lên bảng giải
1. Bài 27/ 115 (SGK)
Giáo án Hình Học 9
Trường THCS Lê Hoàn GV:Phan Thanh Trúc
Áp dụng tính chất hai tiếp tuyến ta tìm
được chu vi tam giác
GV: Nhận xét –sửa.
GV: Gọi HS đọc đề bài và lên bảng vẽ
hình
a) Chứng minh góc COD = 90
0
GV: Nhắc lại tính chất góc tạo bỡi hai tia
phân giác của hai góc kề bù thì bằng 90
0
b) Chứng minh CD = CA + BD
c) Chứng minh AC. BD không đổi khi M
di chuyển trên nửa đường tròn
AC. BD = tích nào ?
DM = DB
ME = CE
Chu vi ∆ ADE bằng:
AD + DE + EA = AD + DM + ME + EA
= AD + DB + CE + EA = AB + CA = 2 AB
HS: Đọc đề và vẽ hình trên bảng
HS: Chứng minh dựa vào tính chất hai tiếp
tuyến cắt nhau
HS: Dựa vào sự hướng dẫn của Gv đề
chứng minh
HS: Lên bảng trình bày
a) Ta có: OC là phân giác của góc AOM
OD là là phân giác của góc MOB (t/c 2 tiếp
tuyến cắt nhau)
Nên góc COD = 1v
(vì góc AOM kề bù góc MOB)
b) Ta có: CM = CA ; MD = MB (t/c 2 tiếp
tuyến cắt nhau)
⇒
CM = + MD = CA + BD
Hay CD = CA + BD
HS: AC. BD = CM. MD
GV: CM. MD = OM
2
= R
2
(bán kính)
HS: Lớp nhận xét.
Ta có:
DM =
DB
ME =
CE
(t/c
2tiếp
tuyến)
Chu vi ∆ ADE bằng:
AD + DE + EA = AD + DM + ME
+ EA
= AD + DB + CE + EA = AB +
CA = 2 AB
2. Bài 30/ 116 SGK
a) Ta có:
OC là phân
giác của
góc AOM
OD là là
phân giác
của góc
MOB (t/c 2
tiếp tuyến
cắt nhau)
Nên góc
COD = 1v
Giáo án Hình Học 9
Trường THCS Lê Hoàn GV:Phan Thanh Trúc
Tại sao CM. MD không đổi ?
GV: Nhận xét- sửa(ghi điểm)
(vì góc
AOM kề bù
góc MOB)
b) Ta có: CM = CA ; MD = MB
(t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau)
⇒
CM = + MD = CA + BD
Hay CD = CA + BD
c) AC. BD = CM. MD
Trong tam giác vuông COD có
OM
⊥
CD (t/c 2 tiếp tuyến)
⇒
CM. MD = OM
2
(hệ thức
lượng 2)
⇒
AC. BD = R
2
(không đổi)
4. Củng cố và hướng dẫn tự học:
a. Củng cố: Từng phần theo bài bt giải.
b. Hướng dẫn tự học:
* Bài vừa học: - Xem lại các BT đã giải
-Làm BT 31, 32/ 116 SGK và BT 54, 55/ 135 SBT
Hướng dẫn:Bt31b/116(sgk) AF +FC = ?
AF +DB = ? -> ?
* Bài sắp học: Vị trí tương đối của hai đường tròn
IV. Rút kinh nghiệm và bổ sung:
Giáo án Hình Học 9
Trường THCS Lê Hoàn GV:Phan Thanh Trúc
Tiết 30 VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN
NS: .12.2007
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hs nắm được ba vị trí tương đối của hai đường tròn, tính chất của hai đường tròn tiếp xúc nhau (tiếp
điểm nằm trên đường nối tâm), tính chất của hai đường tròn cắt nhau (hai giao điểm đối xứng nhau qua đường nối tâm)
2. Kỹ năng: Biết vận dụng tính chất hai đường tròn cắt nhau, tiếp xúc nhau vào các BT về tính toán và chứng minh.
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận chính xác trong phát biểu, vẽ hình
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, bảng nước
HS: Ôn tập định lý sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của hai đường tròn.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở BT 3 HS.
3. Bài mới:
Giáo án Hình Học 9
Trường THCS Lê Hoàn GV:Phan Thanh Trúc
Giáo án Hình Học 9
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG
* Hoạt động 1: Ba vị trí tương đối của
hai đường tròn:
GV: Cho Hs làm ?1
GV: Vì sao hai đường tròn phân biệt
không thể có quá hai điểm chung ?
GV: Dùng bảng nước để thao tác các vị
trí tương đối của hai đường tròn
GV: Vẽ hai đường tròn cắt nhau
GV: Giới thiệu hai đường tròn có hai
điểm chung gọi là hai đường tròn cắt
nhau. Hai điểm chung đó gọi là hai giao
điểm. Đoạn thẳng nối hai điểm đó gọi là
dây chung
GV: hai đường tròn tiếp xúc nhau là hai
đường tròn chỉ có một điểm chung. Điểm
chung đó gọi là tiếp điểm
GV: Hai đường tròn không có điểm
chung gọi là hai đường tròn không giao
nhau
* Hoạt động 2: Tính chất đường nối
tâm:
GV: Giới thiệu đường thẳng OO’ gọi là
đường nối tâm ; đoạn thẳng OO’ là đoạn
HS: Qua ba điểm không thẳng hàng ta xác
định được một đường tròn. Do đó nếu hai
đường tròn có từ ba điểm chung trở lên thì
chúng trùng nhau. Vậy hai đường tròn
phân biệt không thể có quá hai điểm chung
HS: Quan sát Gv thao tác
HS: Vẽ hình và ghi bài vào vở
HS: Vẽ hình vào vở
HS: Vẽ hình vào vở
HS: Đường kính CD là trục đối xứng của
(O), đường kính EF là trục đối xứng của
(O’) nên đường nối tâm OO’ là trục đối
xứng của hình gồm cả hai đường tròn đó
HS: làm ?2
1. Ba vị trí tương đối của hai đường
tròn:
a) Hai đường tròn có hai điểm chung (gọi
là hai đường tròn cắt nhau)
AB gọi là dây
chung
b) Hai đường tròn chỉ có một điểm
chung(gọi là
hai đường tròn tiếp xúc nhau. Điểm chung
đó gọi là tiếp điểm
⋅ ⋅
O
O '
A
Tiếp xúc ngoài
⋅
O
A
⋅
O '
Tiếp xúc trong
c) Hai đường tròn không có điểm
chung(gọi là hai đường tròn không giao
nhau)
⋅ ⋅
O O '
Ở ngoài nhau
⋅
O
⋅
O '
Đựng nhau
2. Tính chất đường nối tâm:
⋅ ⋅
O
O '
C
D E
F
Đường nối tâm OO’ là
trục đối xứng của hình
Đường thẳng
OO’ là
đường nối
tâm