Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

BÀI TIỂU LUẬN hành vi con người và môi trường xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.48 KB, 11 trang )

BÀI TIÊU LUẬN GIỮA KỲ
Họ và Tên :
Lớp :
Mã số sinh viên :
Môn học : Hành vi con người và môi trường xã hội
Ngày nộp : 07/10/2015
Đề bài : Những lý thuyết về hành vi con người và môi trường xã hội
Bố cục :
1. Lựa chọn hành vi
2. Mô tả hành vi
3. Lý giải hành vi bằng các lý thuyết
4. kết luận hành vi


BÀI LÀM:
1. Lựa chọn một hành vi

Việc tham gia các hoạt động đoàn sinh viên lớp K16 XHH
2. Mô tả hành vi
Sau 3 năm học
Lúc đầu vào năm học, các hoạt động đưa suống các bạn tham ra nhiệt tình số
lương tham ra rất đầy đủ từ các hoạt động nhỏ đến các hoạt động lớn, ghi nhân các hoạt
động của lớp được Ban Chấp Hành đoàn thanh niên tặng giấy khen lớp có thành tích xuất
sắc trong năm 2014-2015 do không vi phạm quy chế thi, có nhiều hoạt động cho khoa,
thanh niên, mọi hoạt động đều hoàn thành tốt, ý thức sinh viên tham ra rất tốt.
2.1 giải thich mô tả

+ Nội dung quy chế lớp đề ra rất rõ ràng để cuối năm lớp xếp loại hạnh kiểm của lớp và
xếp loại đánh giá ý thức sổ đoàn của đoàn viên với mục tiêu sau mỗi năm sinh viên đạt
60 % các hoạt động xếp loại tốt cứ giảm đi 10% .
+ Tham ra các hoạt động học, được các kỹ năng tổ chức sinh hoạt, cách thức tổ chức các


hoạt động đoàn cho 20 sinh viên trở lên với nội dung thực tiến, được đào tạo các lớp bồi
dưỡng kỹ năng công tác sinh hoạt đoàn
+ Ý thức tham gia rất nhiệt tình vì bạn học đươc những kỹ năng làm việc, phục vụ thêm
vào phần kỹ năng bản thân đang còn thiếu.


Bước vào năm 3 :
+ Ý thức tham ra các hoạt động không còn như trước, tính ỉ lại cho người khác rất cao,
thúc dục tham ra các hoạt động rất khó khăn, không còn tâm huyết nhiệt huyết của bản
thân.
+ Một số bạn tham ra hoạt động thấy thành tích học tập bản thân giảm so với năng lực
hoc mình ít tham gia chú trọng học bản thân mình hơn  không chủ độn tham gia hoạt
động
+ Một số bạn thích vào quán game chơi nhiều hơn, không còn nhiệt huyết tham gia dành
thời gian chơi game nhiều hơn nhất là bạn nam.


lợi ích của việc tham gia hoạt động đoàn :

Đối với sinh viên, công việc học tập, bồi dưỡng tri thức luôn phải được chú trọng ưu
tiên và đặt lên hàng đầu. Tuy nhiên, bên cạnh việc học tốt thì tham gia các hoạt động
Đoàn cũng là một điều hết sức quan trọng. Thực tế, các trường đại học và cao đẳng
thường tổ chức rất nhiều những hoạt động ngoại khóa, công tác xã hội… nhằm tạo ra môi
trường lành mạnh cho sinh viên được tiếp xúc, học hỏi, trau dồi kinh nghiệm, hoàn thiện
kỹ năng sống cũng như kỹ năng mềm. Tham gia những hoạt động như thế, các bạn sinh
viên có thể gặt hái được vô số ích lợi, tạo bước đệm tốt cho sự phát triển của mình trong
tương lai.
Điểm lợi đầu tiên dễ nhận thấy nhất là khi tham gia hoạt động đoàn thể, các bạn sinh viên
sẽ có thêm nhiều bạn mới. Việc thường xuyên được đi lại nhiều nơi, tham gia nhiều sự



kiện sẽ giúp chúng ta được gặp gỡ, tiếp xúc với thành phần ở đủ mọi lứa tuổi khác nhau.
Với môi trường như thế, chúng ta sẽ có thêm điều kiện để mở rộng quan hệ ngoại giao
của mình. Đặc biệt, những cá nhân tham gia phong trào đoàn đều có chung mục đích và
sở thích muốn được cống hiến hết mình vì cộng đồng.  Vì vậy, chúng ta sẽ không cần
phải lo là mình sẽ nói chuyện về vấn đề gì với những người bạn mới . Tham gia hoạt
động Đoàn sẽ khiến con người xích lại gần nhau hơn, cũng bởi thế mà cơ hội để tìm thấy
chuyện tình cảm mình trở nên dễ dàng hơn.

Hơn thế nữa, khi tham gia các hoạt động Đoàn, chúng ta sẽ gặp gỡ và giao lưu với nhiều
bậc anh chị đi trước. Nhờ vào đó, ta có cơ hội mở mang tầm hiểu biết, tiếp thu kinh
nghiệm sống từ họ. Mỗi một cá nhân trong xã hội lại mang một kho tàng kiến thức riêng
biệt cho ta khám phá và học hỏi. Những kiến thức thực tế mà họ rút ra từ chính cuộc đời
mình sẽ giúp ích cho ta rất nhiều. Từ những thứ giản đơn vi mô cho đến những bài học vĩ
mô sâu sắc, nếu là người biết suy ngẫm và kiên trì tích lũy, các bạn sinh viên sẽ có một
kho báu vô giá về tri thức nhân loại.

3. Lý giải hành vi
3.1 : Trường phải tâm lý học chức năng James

+ Theo James khi nghiên cưu thói quen và bản năng ông thấy phần lớn hành vi con
người và động vật bị chi phối bằng não bộ , hành vi thay đổi kinh nghiệm hay thói quen
của một cá nhân do các hành vi tập luyện hình thành khi con người có một ý tưởng, một


hành động trở thành hiện thực. ( ý thức cái bên trong não bộ, dây thần kinh  tác độn đến
cá nhân thay đổi môt trường bên ngoài ).
+ Áp dụng vào hành vi 2 năm đầu: Việc các bạn có tham gia và co thưởng có phạt
bằng cách đánh vào ý thức, xếp loại cuối năm học về học tập, hoạt động đoàn làm bạn
thay đổi ý thức được tốt các hoạt động tham gia để đạt được mức tốt , tham gia đúng số

lương 60% mới nhận được bảng đánh giá tốt cho bản thân, mặt khác nếu không đủ các
hoạt động tham gia thiếu trách nhiệm  đạt được kết quả thấp, hơn nữa thông qua các
hoạt động của các bạn trở nên năng động và kinh ngkiệm hoạt động vốn sống cá nhân trở
nên phong phú hơn chính vì vậy ý tưởng muốn thay đổi bản thân thông qua phong trào
đoàn  thay đổi kinh nghiệm bản thân làm các bạn tham gia nhiệt tình.
Năm 3: Do ý tưởng để tích lũy kinh nghiệm nhỏ hơn việc hoc tập cũng như chơi
game không còn tích lũy kinh nghiệm thường xuyên về hoạt động đoàn dẫn các bạn trở
nên nhàn chán, không còn thú vị khi mà các hoạt động bị lặp lại từ năm 1,2 các bạn đã
tích lũy kinh nghiệm  có thể hoạt động ra ngoài phạm vi nhà trường cho bạn tham ra
hoạt động xã hội.
3.2: Lý thuyết tâm lý học khách quan Pavlow
Theo Pavlow quan niệm về ý thức cho rằng con đường dẫn đến ý thức
nội quan (quan sát trải nghiệm của cá nhân không) không liên quan đến não bộ và dây
thần kinh  quan niệm thể hiện cái nhìn hạn hẹp ý thức, bế tắc theo Pavlov cho rằng các
tư tưởng không tạo ra các hành vi. Một trong những nghiên cứu thú vị và có ý nghĩa lịch


sử của ông là về vấn đề tiết dịch vị. Chúng ta đều biết, khi ăn, dạ dày sẽ tiết ra một lượng
lớn dịch vị để giúp tiêu hóa thức ăn. Với quyết tâm muốn biết đại não truyền mệnh lệnh
cho dạ dày như thế nào, Pavlov tiến hành thí nghiệm đối với con chó đã sống ở phòng thí
nghiệm nhiều năm, đã quen với tất cả nhân viên ở đây.
Ông nhận thấy dịch vị của chó tăng lên rất nhiều khi chúng nghe thấy tiếng bước chân
của nhân viên thường mang thức ăn đến cho chúng. Ông nghĩ tiếng bước chân cho chú
chó biết thức ăn đang được mang tới, thông qua thần kinh đại não ra mệnh lệnh làm cho
dạ dày tiết ra dịch vị. Từ phát hiện này, Pavlov nghĩ rằng, bất kỳ một tín hiệu nào như
tiếng chuông, tiếng huýt sáo... gắn liền với sự xuất hiện của thức ăn trong một thời gian
dài liên tục thì sẽ cho ra kết quả tương tự. Ông lặp lại thí nghiệm này trong nhiều lần.
Nhưng thí nghiệm này chỉ có tác dụng với những chú chó đã ở lâu trong phòng thí
nghiệm. Còn với những chú chó mới được nuôi thì không được. Pavlov cho rằng đây là
loại phản ứng đối với sự kích thích từ bên ngoài. Ông gọi đó là “phản xạ có điều kiện”.

_ Nội quy lớp bắt buộc bạn phải tham gia 60% số hoạt động lớp khoa, quy phạm, quy
chế tạo các bạn phải thực hiện đầy và đủ số % thông qua các kích thích từ bên ngoài tạo
ra những hành vi đúng ,tạo điều kiện tốt cho tất cả các bạn tham gia.
_ Thỉnh thoảng thay đổi các kích thích cũng như các tác nhân bên ngoài như cách thức
hoạt động, các hoat động thi giữa các đơn vị tình nguyện với nhau để thấy được cách
sáng tạo mới của bản thân các bạn thấy nhiều cái mới hơn hứng thú hơn kích thích bạn
tham ra , như năm 3 các hoạt động lặp đi lặp lại trở nên nhàm chán  không còn hứng


thú với các bạn dẫn đến việc số lương sv tham gia tình nguyện giảm chỉ còn lại môt ít bạn
nhiệt huyết không thì một số ban tham ra cho có thành ticgs nhận đươc một thành tích
nhỏ giấy khen đoàn trường ý thức cao , bạn giảm dần đến dần không còn tham gia vậy
việc thay đổi môi trường bên ngoài là rất cần thiết đối với mỗi sự kiện cũng thay đổi môi
trường  thay đổi hành vi tạo không khí mới bạn tham gia hơn.
Kết Luận: Hành vi khách quan
Như vậy muốn thay hay duy trì hành vi của sinh viên cần phải thay đổi bên trong
bản chất bạn bằng cách đánh giá bằng việc có kết quả tham gia có kết quả tốt đánh vào ý
thức mỗi sinh viên theo quan trường phái tâm lý học chức năng theo tâm lý hoc khách
quan muốn thay đổi hay duy trì các hoat đông phải luôn luôn thay đổi các hoạt động
chánh bi nhàm chán thay đổi không khí , môi trường hoạt động sẽ kích thích cảm hứng
tham ra các hoat động .

2.3 Học thuyết dựa trên lý thuyết nguyên lý vận hành có điều kiện của Skin ner 1904
– 1990.
Theo Skinner, cả động vật và người có 3 dạng hành vi: hành vi không điều kiện,
hành vi có điều kiện và hành vi tạo tác. Sự khác biệt đầu tiên giữa hành vi có điều kiện
với hành vi tạo tác là hành vi có điều kiện xuất hiện nhằm tiếp cận một kích thích củng
cố, còn hành vi tạo tác nhằm tạo ra kích thích củng cố. Theo thuyết hành vi tạo tác , nhiều



trả lời của cơ thể không phải do một kích thích không điều kiện nào đó gây ra, mà do tự
phóng ra. Phản ứng nảy sinh để trả lời kích thích vô điều kiện
và có điều kiện được Skinner gọi là các phản ứng loại S. Các phản ứng do cơ thể tự
phóng ra xếp vào loại R và được gọi là hành vi tạo tác. Hành vi tạo tác là hành vi được
hình thành từ một hành vi trước đó của chủ thể, do tác động vào môi trường và được
củng cố, đóng vai trò là tác nhân kích thích.
Cơ sở sinh học của hành vi tạo tác là phản xạ tạo tác. Một khác biệt nữa giữa hành vi đáp
ứng với hành vi tạo tác là hành vi tạo tác tác động đến môi trường bao quanh cơ thể,
trong khi hành vi đáp ứng không làm điều đó. Minh chứng qua: Thí nghiệm về con chó
của Pavlov bị xích không thể làm gì khác ngoài phản ứng ( chỉ tiết nước bọt) , khi
nghiệm viên đưa ra kích thích nào đó với nó. Còn tự nó không thể làm gì để lấy được
thức ăn. Ngược lại hành vi tạo tác của chuột trong lồng Skinner là mang tính công cụ với
ý nghĩa là chuột lấy được thức ăn. Khi chuột nhấn đòn bẩy, nó nhận được thức ăn, còn
nếu như không nhấn đòn bẩy thì nó không lấy được thức ăn, tức là chuột đã tác động đến
môi
trường xung quanh.
- Kích thích củng cố.
- Một hành vi có sự xuất hiện của kích thích ( tác nhân củng cố ) sẽ tạo ra tạo ra kết quả
trong khả năng xảy ra hành vi diễn ra trong tương lai và ngược lại.
* Tạo nếp ( tạo thói quen )


- Về căn bản quá trình tạo nếp diên ra liên quan đến một hành vi được định hình trước,
khi biết rõ điều mình thích thì cá nhân sẽ tạo ra mọi điều kiện để mình hoạt động
 Như vậy muốn các bạn tham gia trở lại thì phải tạo ra nếp hay thói quen của các bạn

tham gia lại tình nguyện tạo ra những khích thích củng cố mới để các bạn củng cố lại
hành vi của mình
Điều chỉnh hành vi :
+ Dập tắt một hành vi cần bỏ bằng cách cắt bỏ những tác động tiêu cực , thay thế

bằng những tác nhân củng cố tích cực để xây dựng một hành vi mới tích cực hơn
Khi các bạn tham gia vào quá trình chơi nhiều hơn học thi cần dập tát ngay hành vi
nghiện game của các bạn thuyết phục và lý giải cho các bạn biết được rằng hành vi đó sẽ
ảnh hưởng đến : thứ nhất chỉ làm tốn thời gian công sức của các bạn , thứ hai làm ảnh
hưởng đến kết quả học tập cúng như các hoạt động tình nguyện mà các bạn mong muốn
tham gia  giúp các bạn nhận thức bằng cách nói chuyện để giúp các bạn nhận thức về
các mặt xấu game mang lại , cho các bạn tham gia vào các nhóm học tập và hoạt động
tích cực trong lớp , tạo ra môi trường hoạt động lành mạnh một tuần có thể tổ chức 1 hay
2 trận cầu bóng đá giao lưu với các lớp khác trong cung như ngoài khoamucj đích nhằm
dần dần giảm bớt việc các bạn phụ thuộc vào việc chơi game tiến tới giúp các bạn bỏ
được game vì hành vi chơi game làm cho các bạn phụ thuộc vào nó nên không thể một
lúc làm cho các bạn không thể không chơi game được giảm dần bằng cách kiểm soát thời


lượng chơi cua các bạn , cho một người bạn thân kiểm soát giúp thời gian chơi game của
bạn , nhưng suy cho cùng phần nhiều cung là ý thức của các bạn nũa.
 Công thức chung

R



S

4. Kết luận hành vi

Qua đây ta thấy được khi làm bất cứ chuyện gì cũng phải linh hoạct, không dập
khuôn ,thường xuyên thay đổi môi trừơng hoat động có được thành tích tốt và hiệu quả
nhất. Trường đại học Hồng Đức là nơi mà công tác Đoàn luôn được chú trọng, quan tâm
và phát triển mạnh mẽ thì việc hăng hái, tham gia thường xuyên các hoạt động này sẽ

giúp chúng ta có thêm cơ hội được rèn luyện bản thân, tăng cường vốn hiểu biết xã hội và
trưởng thành hơn khi đối mặt với những vấn đề trong cuộc sống. Vì vậy, các bạn sinh
viên trẻ nên dành chút ít thời gian, công sức, sau những giờ học tập căng thẳng, tham gia
hoạt động Đoàn để gam màu cuộc sống của chúng ta thêm phong phú và có thêm những
trải nghiệm mới nhiều hơn, nhất là các em khóa mới đi học các kỹ năng của các anh chị
hoạt dộng trước mình kỹ năng sống cách thúc tổ chức một chương trình sự kiện từ khâu
lên ý tưởng cho đến xây dựng đề ấn , triể khai công việc , truyền thông cho đến khi hoàn
thành công việc. Khi các bạn có được kế hoạch cụ thể thì sẽ tránh được rất nhiều tệ nạn
Đặc biệt, bạn cần ý thức được hình thức giải trí lành mạnh, phù hợp, không để tiêu tốn
thời gian vào bài bạc, bia rượu, game online và các tệ nạn xã hội khác. Nhà trường, các
khoa/bộ môn, Đoàn thanh niên – Hội Sinh viên trường cũng thường xuyên tổ chức và tạo
điều kiện cho các bạn tham gia các hoạt động văn hóa, nghệ thuật, các chương trình giải
trí dành cho sinh viên. Tham gia các chương trình ngoại khóa hoặc hoạt động tình nguyện
như Hiến máu tình nguyện, Xuân tình nguyện, Tiếp sức mùa thi, Mùa hè xanh … do


Đoàn Thanh niên, Hội Sinh viên và các đơn vị khác tổ chức. Bạn cũng có thể đăng ký
làm tình nguyện viên cho các chương trình, dự án, các tổ chức xã hội



×