Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

Chương trình tiêm chủng mở rộng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.03 MB, 78 trang )

CHƯƠNG TRÌNH
TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG
NCS.BS CKII PHAN THANH XUÂN
BM. Tổ chức - Quản lý Y tế


MỤC TIÊU HỌC TẬP
Sau khi học xong, học viên có khả năng:
1. Trình bày đƣợc thành quả của CT-TCMR
2. Trình bày đƣợc các mục tiêu, biện pháp,
chiến lƣợc, lịch tiêm chủng các đối tƣợng
trong CT- TCMR, giai đoạn 2012-2015.
3. Mô tả đặc điểm của các loại vaccine trong
CT-TCMR: tên gọi, nguồn gốc, bảo quản,
cách tiêm, liều tiêm, phản ứng sau tiêm và
hƣớng xử trí
4. Nắm vững quy trình đáp ứng phản ứng nặng
sau tiêm chủng trong TCMR.


CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA Y TẾ
GIAI ĐOẠN 2012 – 2015
Quyết định Số: 1208/QĐ-TTg, Ngày 04 tháng 09 năm 2012

 Dự án 1: Phòng, chống một số bệnh có tính chất
nguy hiểm đối với cộng đồng
 Dự án 2: Tiêm chủng mở rộng
 Dự án 3: Chăm sóc sức khỏe sinh sản và cải
thiện tình trạng dinh dƣỡng trẻ em
 Dự án 4: Quân dân y kết hợp
 Dự án 5: Nâng cao năng lực, truyền thông và


giám sát, đánh giá thực hiện Chƣơng trình


MỤC TIÊU CHUNG
1. Bảo vệ thành quả thanh toán bại liệt
2. Số mắc uốn ván sơ sinh dƣới 1/1.000 trẻ đẻ
sống theo đơn vị huyện ở 100% số huyện
3. Trên 90% số trẻ em dƣới 1 tuổi đƣợc tiêm
chủng đầy đủ 8 loại vắc xin (lao, bại liệt, bạch
hầu, ho gà, uốn ván, viêm gan B, sởi và Hib)
4. Giảm

số

trƣờng

1/1.000.000 dân

hợp

mắc

sởi

dƣới


MỤC TIÊU CHUNG (tt)
5. Giảm tỷ lệ mắc bệnh bạch hầu xuống
0,01/100.000 dân; bệnh ho gà xuống

0,1/100.000 dân
6. Sử dụng vắc xin bại liệt tiêm (IPV) thay
cho vắc xin bại liệt uống (OPV) khi mục
tiêu thanh toán bại liệt toàn cầu đƣợc
thực hiện
7. Triển khai vắc xin sởi - rubella (MR) tiến
tới loại trừ bệnh rubella vào năm 2020.


TÌNH HÌNH MẮC, CHẾT CÁC BỆNH
TRONG CT-TCMR TRÊN THẾ GIỚI
 Bạch hầu: giai đoạn 1992-1997 tại Nga có 150.000 ca mắc và 4.000 ca
chết
 Sởi: 1997 gây tử vong cho 8 triệu ca/ năm. Hiện tại, gây tử vong cho 1
triệu ca/ năm, chiếm 10% các nguyên nhân tử vong trẻ dƣới 5 tuổi. Ở
Việt Nam 0,14/100.000 dân năm 2000.
 Ho gà: 1994 có 360.000 ca chết trẻ em do bệnh ho gà
 Bại liệt: 4.116 ca/năm, năm 1997 giảm 90%, đến năm 2000 giảm 99%
 Uốn ván: khoảng 500.000 trẻ, 30.000-60.000 phụ nữ tử vong do uốn ván/
năm
 Viêm gan siêu vi B: trên 2 tỉ ngƣời nhiễm. Khoảng 350 triệu ngƣời mang
trùng mãn tính
 Bại liệt: 1988: 350.000 ca bệnh lƣu hành trên 125 quốc gia, năm2000:
chỉ còn 3.500 ca, giảm 99% lƣu hành ở 20 nƣớc
 Lao: (WHO) năm 2013 có khoảng 1/3 dân số thế giới bị nhiễm lao và 1,3
triệu ngƣời tử vong do lao. Mỗi năm, Việt Nam có khoảng 130.000 ngƣời
mắc lao mới, 170.000 ngƣời mắc lao lƣu hành, khoảng 3.500 ngƣời mắc
lao đa kháng thuốc và 18.000 ngƣời tử vong



TÌNH HÌNH TCMR Ở VIỆT NAM
 1981-1982: bắt đầu triển khai thí
điểm 1 số tỉnh
 1983-1985: phát triển ra 20 tỉnh
 1986-1990: triển khai toàn quốc
 1990-2000: triển khai CT thanh
toán bại liệt, loại trừ UVSS, khống
chế sởi, duy trì tỉ lệ tiêm chủng


TÌNH HÌNH TCMR Ở VIỆT NAM (tt)
 1997: bổ sung 4 loại vaccin: VGSV B,
VNNB B, tả thƣơng hàn.
 2003: triển khai vaccin VGSV B toàn
quốc.
 Ngày 23/02/2006 Tổ chức Y tế TG chính
thức công nhận “VN là nƣớc đã loại trừ
đƣợc bệnh uốn ván sơ sinh”
 Kết quả tiêm chủng đạt tỷ lệ cao từ 1993
đến nay  làm giảm số mắc và chết của
các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm ở trẻ
em Việt Nam rất rõ rệt.


Tỷ lệ mắc của 1 số bệnh trong Chương trình TCMR qua các năm
(Số mắc/100.000 dân)
Năm

Ho gà


Bạch hầu

Uốn ván

Sởi

Bại liệt

1984

84,4

4,1

2,35

149,5

1,9

1985

76,0

3,9

2,77

137,1


2,8

1993
1994
1997
1998
1999
2000*
2005
2006
2007
2008
2009

3,7
4,7
2,0
1,48
1,1
1,83
0,24
0.17
0.22
0,32
0,14

0,2
0,2
2,0
1,4

0,1
0,14
0,04
0,03
0.04
0,02
0,009

0,48
0,51
0,33
0,31
0,27
0,18
0,04
0,027
0,043
0,04
0,04

17,2
15,1
8,6
13,2
17,7
21,17
0,68
2,35
0.02
0,4

6,2

0,8
0,12
0
0
0
0
0
0
0
0
0

Số ca bại liệt

152
31
1
0
0
0
0
0
0
0
0


Tỷ lệ tiêm chủng cho trẻ em trong chương trình TCMR (1985 –2009)

(Nguồn: Dự án TCMR Quốc gia)
Sabin cho
UVcho
PNCT

Vắc-xin UV
choPNTSĐ

98,0

71,0

85,0

96,6

99,1

89,8

95,7

97,6

97,0

87,6

89,2


94,5

74,8

95,7

89,7

83,7

89,3

91,2

95,8

99,2

93,2

93,3

96,6

91,0

92,5

95,6


96,3

96,2

97,1

96,5

89,5

90,3

2005

98.2

97.8

97.9

98.6

97.8

93,0

99,5

2006


94,5

93,9

93,6

93,5

92,8

91,3

93,7

2007

93,7

92,0

92,1

82,8

81,8

90,5

91,4


2008

95,7

95,6

95,5

95,6

93,9

93,5

90,0

2009

97,0

96,6

96,3

97,0

96,3

93,7


87,6

Năm

BCG

OPV3

DPT3

Sởi

1985

49,9

62,1

42,1

19,2

1990

89,9

86,5

86,7


86,6

84,8

1993

84,0

91,0

91,0

93,0

91,0

2000

97,6

96,0

96,6

96,6

2001

96,7


96,4

96,2

2002

96,7

91,6

2003

97,5

2004

TCĐĐ

trẻ <5 tuổi
(NNTCTQ)


Tỷ lệ uống vắc-xin OPV3 và tỉ lệ mắc bại liệt ở VN giai đoạn 1984-2009
(Nguồn số liệu: Dự án tiêm chủng mở rộng QG)


Tỷ lệ tiêm vắc- xin uốn ván cho phụ nữ có thai và tỉ lệ mắc
uốn ván sơ sinh ở VN, giai đoạn 1991 – 2009
(Nguồn số liệu: Dự án TCMR QG)



THÀNH QUẢ CỦA TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG
Tiêm chủng mở rộng được triển khai trên 100% xã phường trong cả nước

Năm

Diện triển khai

1981-1984

Triển khai thí điểm

1985

100% số tỉnh triển khai TCMR

1989

100% số huyện triển khai TCMR

1995

100% số xã triển khai TCMR

1997-1998

Xoá bản trắng về TCMR


THÀNH QUẢ CỦA TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG

Mở rộng triển khai vắc xin mới phòng các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm

 Từ năm 1985 triển khai 6 loại vắc xin phòng
bệnh lao, Bạch hầu, Ho gà, Uốn ván, Sởi, Bại
liệt.
 Năm 1997 bốn vắc xin mới đƣợc triển khai miễn
phí trong chƣơng trình TCMR của Việt Nam là:
vắc xin viêm gan B, vắc xin viêm não Nhật Bản
B, vắc xin thƣơng hàn, tả.
 Năm 2010, vắc xin Hib phòng viêm phổi nặng và
viêm màng não mủ do Hib trong vắc xin phối
hợp DPT-VGB-Hib đƣợc triển khai trên toàn
quốc.


THÀNH QUẢ CỦA TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG
Đạt và duy trì tỷ lệ tiêm chủng cao, góp phần giảm tỷ lệ các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm ở trẻ em

Tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ cho trẻ dưới 1 tuổi, 1988- 2010

Từ năm 1993 đến
nay tỷ lệ tiêm chủng
đầy đủ cho trẻ em
dưới 1 tuổi luôn đạt
trên 90%. Việt Nam
đã đạt được các mục
tiêu cam kết quốc tế
Thanh toán bệnh Bại
liệt năm 2000, Loại
trừ bệnh Uốn ván sơ

sinh vào năm 2005.


THÀNH QUẢ CỦA TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG
Thanh toán bệnh bại liệt

Năm 1984 cả
nước

1.223 ca mắc
bại liệt. Từ
năm 1998,
cả
nước
không
ghi
nhận ca bại
liệt.

Biểu đồ 2. Tỷ lệ uống OPV3 và tỷ lệ mắc bệnh bại liệt tại Việt Nam, 1984-2011


THÀNH QUẢ CỦA TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG
Bệnh uốn ván sơ sinh


giảm 70 lần số
ca mắc bệnh so
với năm bắt đầu
triển khai tiêm

chủng mở rộng.
Năm 1991, cả
nước có 334 ca
mắc UVSS. Năm
2011 cả nước có
32 ca mắc
UVSS.

Tỷ lệ tiêm UV2+ cho PNCT và tỷ lệ UVSS, 1991-2011


THÀNH QUẢ CỦA TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG
Khống chế và tiến tới loại trừ bệnh sởi
• Bệnh sởi giảm
23 lần số ca
mắc bệnh.
• Năm 1984 cả
nước 65.148
ca mắc.
• Năm 2011, cả
nước ghi nhận
750 ca sởi


THÀNH QUẢ CỦA TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG
Giảm tỷ lệ mắc bệnh bạch hầu
giảm 167 lần số ca mắc bệnh. Năm 1984 cả nước 2.177 ca mắc. Năm 2011, cả nước ghi
nhận 13 ca mắc.

Biểu đồ 5. Tỷ lệ tiêm vắc xin DPT3 và tỷ lệ mắc bạch hầu tại Việt Nam, 1984-2011



THÀNH QUẢ CỦA TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG
Giảm tỷ lệ mắc bệnh ho gà
- Giảm tỷ lệ mắc bệnh ho gà: giảm 428 lần số ca mắc bệnh. Năm 1984 cả nước 44.926 ca mắc. Năm 2011, cả nước ghi nhận 105 ca mắc.

Biểu đồ 6. Tỷ lệ tiêm vắc xin DPT3 và tỷ lệ mắc ho gà tại Việt Nam, 1984-2011


THÀNH QUẢ CỦA TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG
Triển khai văc xin DPT-VGB- Hib


Biểu đồ 8. Tỷ lệ tiêm chủng vắc xin DPT-VGB-Hib theo khu vực,

12 tháng năm 2011

Triển
khai
tiêm vắc xin
DPT-VGB-Hib
miễn phí cho
trẻ dưới 1
tuổi
trong
chương trình
Tiêm chủng
mở rộng góp
phần duy trì
thành

quả
giảm
mắc
chết các bệnh
ho gà, bạch
hầu, uốn ván,
khống
chế
bệnh
viêm
gan B, bệnh
do Hib.


THÀNH QUẢ CỦA TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG
Nỗ lực giảm tỷ lệ nhiễm vi rút viêm gan B ở trẻ em


Biểu đồ 7. Tỷ lệ tiêm vắc xin VGB3 và tỷ lệ tiêm vắc xin viêm gan B liều sơ sinh
trong 24 giờ đầu sau sinh, 2003-2011



Vắc xin viêm
gan B được
triển
khai
trong TCMR
từ năm 1997.
Từ năm 2003,

được
triển
khai trên toàn
quốc cho trẻ
< 1 tuổi. Từ
năm
2006
đến nay tỷ lệ
tiêm vắc xin
viêm gan B đủ
3 mũi ở trẻ
dưới 1 tuổi
luôn đạt trên
90.


90% trẻ bị
nhiễm lúc dưới
1 tuổi sẽ phát
triển
thành
viêm gan B
mạn tính và là
nguồn lây chủ
yếu của cộng
đồng; trong khi
nhiễm lúc 1-4
tuổi thì 40%
trở thành mắc
bệnh

mạn
tính.


CÁC BỆNH TRONG CHƯƠNG TRÌNH
TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG
1. BỆNH BẠCH HẦU
2. BỆNH SỞI
3. BỆNH HO GÀ
4. BỆNH BẠI LIỆT POLIO
5. BỆNH UỐN VÁN
6. BỆNH LAO
7. BỆNH VIÊM GAN B
8. BỆNH VIÊM NÃO NHẬT BẢN
9. BỆNH TẢ
10.BỆNH THƢƠNG HÀN


BỆNH BẠCH HẦU (Diphteria)













Bệnh bạch hầu là một bệnh nhiễm trùng
nhiễm độc do vi khuẩn bạch hầu gây ra
(Corynebacterium diphtheriae)
Xảy ra ở mọi lứa tuổi nhưng thường ở những
trẻ không được tiêm chủng.
Lây truyền từ người bệnh sang người lành qua
đường hô hấp và tiếp xúc trực tiếp.
Bạch hầu thể họng, triệu chứng sớm nhất là
viêm họng, chán ăn và sốt nhẹ.
Giả mạc có đặc điểm là dai, dính và dễ chảy
máu.
Bệnh nhân có thể qua khỏi hoặc trở nên trầm
trọng và tử vong trong vòng 6 – 10 ngày.
Những trường hợp nghi ngờ mắc bệnh bạch
hầu cần tiêm huyết thanh kháng độc tố ạch
hầu và dùng kháng sinh và cần cách ly
Cách hiệu quả nhất để phòng bệnh là duy trì
tỷ lệ tiêm chủng cao trong cộng đồng.


×