Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Nghiên cứu khoa học thực trạng sinh thất nghiệp của sinh viên sau khi ra trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (323.76 KB, 14 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA NGỮ VĂN

TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN PHƯƠNG PHÁP LUẬN
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC.

ĐỀ TÀI:

THỰC TRẠNG THẤT NGHIỆP CỦA SINH

VIÊN SAU KHI RA TRƯỜNG
Sinh viên thực hiện: Phạm Thúy Kiều
Giáo viên môn học: Nguyễn Trịnh Thái
Lớp: MVBV03
Khóa: 2014-2018
Hệ: Chính quy

Bình Dương, Tháng 10/2016

01 1


BÌNH DƯƠNG – NĂM 2016

MỤC LỤC
Trang
LỜI NÓI ĐẦU..................................................................................................04
GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
1. Tên đề tài......................................................................................................05
2. Mã số.................................................................................................................05
3. Loại hình nghiên cứu........................................................................................05


4. Lĩnh vực nghiên cứu ........................................................................................05
5. Thời gian thực hiện...........................................................................................05
6. Đơn vị quản lý về chuyên môn.........................................................................05
7. Giáo viên hướng dẫn.........................................................................................05
8. Nhóm sinh viên thực hiện đề tài.......................................................................06
9. Tính cấp thiết của đề tài....................................................................................06

01 2


10. Mục đích và mục tiêu của nghiên cứu đề tài.................................................07
10.1. Mục đích.......................................................................................................07
10.2. Mục tiêu........................................................................................................07
11. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, cách tiếp cận và phương pháp nghiên
cứu.....................................................................................................................07
11.1. Đối tượng nghiên cứu..................................................................................07
11.2. Phạm vi nghiên cứu......................................................................................07
11.3. Cách tiếp cận và p hương pháp nghiên cứu.................................................07
12. Lịch sử nghiên cứu vấn đề..............................................................................07
13. Nội dung nghiên cứu và tiến độ thực hiện......................................................08
13.1. Nội dung nghiên cứu....................................................................................08
13.2. Tiến độ thực hiện.........................................................................................10
14. Sản phẩm và khả năng ứng dụng....................................................................10
15. Kinh phí thực hiện đề tài

01 3


LỜI NÓI ĐẦU:
Từ ngày đất nước ta có sự đổi mới về kinh tế , chuyển từ kinh tế tập trung sang cơ

chế thị trường nhiều thành phần, tự do hoạch động và hạch toán nên đất nước cũng có
nhiều thay đổi. Sự thay đổi này đã mang lại cho đất nước nhiều thành tựu về kinh tế cũng
như xã hội. Nhưng xét đến tính hai mặt của vấn đề thì cơ chế thị trường bên cạnh những
mặt được thì cũng còn những mặt chưa được : Một trong những mặt chưa được đó là
những mặt đó là tình trạng sinh viên ra trường thất nghiệp ngày càng tăng, vấn đề xã hội
mà gần như không có trong nền kinh tế bao cấp.
Đất nước muốn phát triển thì phải đi lên từ lao động, mà sinh viên là lực lượng
laođộng trẻ, năng động, dồi dào và được đào tạo. Vì vậy đây là nguồn nhân lực rấtquan
trọng cần được sử dụng một cách hợp lý hiệu quả.
Tình trạng sinh viên thất nghiệp sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến tình hình phát triển kinh
tế, xã hội của đất nước. Vấn đề này nguyên nhân do đâu, phải chăng là:
- Trình độ của sinh viên không đáp ứng được yêu cầu ngày một cao của côngviệc,
do chất lượng đào tạo thấp của các trường đại học,cao đẳng?
- Do lượng cung lớn hơn cầu về nguồn lao động?
- Do chính sách của nhà nước chưa hợp lý trontrong việc sử dụng lao động?
- Do sự chủ quan của sinh viên không muốn công tác tại những vùng xa, khókhăn?
Vấn đề này được nhìn nhận ở nhiều góc độ khác nhau vì mỗi người có một quan điểm
khác nhau. Điều này xảy ra là vì về mặt nhận thức chủ thể chưa nhìn nhận vấn đề một
cách toàn diện, tổng thể mà chỉ nhìn ở một phía nhất định.Do vậy bài tiểu luận này em sẽ
vận dụng quan điểm toàn diện của triết học Mác _ Lê Nin để giải thích nguyên nhân của
vấn đề và đưa ra một vài giải pháp.
Phần nội dung của bài tiểu luận sẽ gồm các mục sau :
Chương I. Cơ sở lý luận của đề tài
Chương II: Phân tích thực trạng và nguyên nhân của vấn đề sinh viên thất nghiệp
sau khi ra trường
Chương III: Một số giải pháp giảm tỉ lệ thất nghiệp đối với sinh viên hiện nay

01 4



Trong lần viết bài tiểu luận này của em chắc chắn còn nhiều khiếm khuyết. Em kính
mong nhận được nhiều ý kiến phê bình của thầy để em có thể hoàn thiện tốt hơn trong bài
viết sau. Em xin chân thành cảm ơn thầy đã giúp em hoàn thành bài tiểu luận này.

01 5


UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

ð Khoa học Xã hội và Nhân văn

ð Khoa học Kỹ

TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN PHƯƠNG PHÁP LUẬN
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Năm học 2016 - 2017
1. Tên đề tài: Thực trạng thất nghiệp của sinh viên sau khi ra trường
2. Mã số: (do cán bộ quản lý ghi)
3. Loại hình nghiên cứu:

ð Cơ bản

Ứng dụng

Triển khai

4. Lĩnh vực nghiên cứu:
Khoa học Xã hội và Nhân văn
Kinh tế


Khoa học kỹ thuật và Công nghệ
Khoa học Tự nhiên

Khoa học Giáo dục
5. Thời gian thực hiện: 5 tháng
Từ tháng 10 năm 2016 đến tháng 3 năm 2017.
6. Đơn vị quản lý về chuyên môn:
Khoa: Ngữ văn

Bộ môn: Sư phạm Ngữ văn

7. Giáo viên hướng dẫn:
Họ và tên: Nguyễn Trịnh Thái
Học vị: Thạc sĩ
Đơn vị công tác (Khoa, Phòng): Khoa Ngữ văn, Đại học Thủ Dầu Một
Địa chỉ nhà riêng:
01 6


Điện thoại nhà riêng:
Di động:
E-mail:
8. Nhóm sinh viên thực hiện đề tài:
Sinh viên chịu trách nhiệm chính:
Họ và tên: Phạm Thúy Kiều
Điện thoại: 01863095719
Email: ngphạ
Các thành viên tham gia đề tài (không quá 04 sinh viên):


TT

Họ và tên

Lớp, Khóa

Chữ ký

1
2
3
4

9. Tính cấp thiết của đề tài:
Vấn đề của sinh viên sau khi ra trường thất nghiệp là vấn đề đáng báo động. Nguyên
nhân vấn đề này là do đâu và đã có những biện pháp gì để giải quyết. Đó là một trong số
những lý do mà em chọn đề tài này.

01 7


10. Mục đích và mục tiêu của nghiên cứu đề tài:
10.1. Mục đích:
Nhằm làm rõ nguyên nhân dẫn đến tình trạng thất nghiệp của sinh viên sau khi ra trường.
Tìm ra giải pháp khắc phục vấn đề trên.
10.2. Mục tiêu:
Giúp cho mọi người và bản thân em hiểu rõ vấn đề thất nghiệp của sinh viên có ảnh
hưởng đến lực lượng lao động như thế nào, kinh tế xã hội có bị ảnh hưởng nhiều không.
Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu:
11.1. Đối tượng nghiên cứu:

Sinh viên chuẩn bị ra trường và sinh viên sau khi ra trường.
11.2. Phạm vi nghiên cứu:
Tìm hiểu sinh viên tại một số trường đại học, cao đẳng nói chung và sinh viên trường đại
học Thủ Dầu Một nói riêng.
11.3. Cách tiếp cận và p hương pháp nghiên cứu:
Nghiên cứu lý thuyết:
+Quan điểm toàn diện của triết học Mac - Lenin
+Một vài khái niệm về thất nghiệp, tỉ lệ thất nghiệp
+Tác động thất nghiệp và việc làm
Nghiên cứu thực tiễn: Nghiên cứu thực tế về tình hình thất nghiệp của sinh viên hiện
nay, thông qua việc thu thập thông tin vê ̀ vấn đề nghiên cứu, xử lý số liệu và kiểm tra
trong thực tiễn.
Phương pháp khác: Phương pháp điều tra, phân tích, thống kê.
Lịch sử nghiên cứu vấn đề

01 8


13. Nội dung nghiên cứu và tiến độ thực hiện:
13.1. Nội dung nghiên cứu (trình bày dưới dạng đề cương nghiên cứu chi tiết)
Phần I: Mở đầu
1.1. Lí do chọn đề tài
1.2. Lịch sử vấn đề
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.4. Nhiệm vụ nghiên cứu
1.5. Phương pháp nghiên cứu
1.6. Đóng góp của đề tài
1.7. Cấu trúc đề tài
Phần II: Nội dung
Chương I. Cơ sở lý luận của đề tài

1.1. Quan điểm toàn diện của triết học Mac-Lênin
1.2. Một vài khái niệm về thất nghiệp, tỉ lệ thất nghiệp
1.3. Tác động thất nghiệp và việc làm
1.3.1. Tăng trưởng kinh tế và lạm phát
1.3.2. Thu nhập và đời sống của người lao động
1.3.3. Trật tự xã hội, an toàn xã hội
Chương I trình bay cụ thể các khái niệm, chỉ tiêu để đo lường và lý thuyết kiểm định. Đó
là những nền tảng lý thuyết cơ bản làm cơ sở cho nghiên cứu thực nghiệm ở các chương
sau.
Chương II: Phân tích thực trạng và nguyên nhân của vấn đề sinh viên thất nghiệp
sau khi ra trường
2.1. Thực trạng

01 9


2.2. Nguyên nhân
2.2.1. Từ phía nền kinh tế - xã hội
2.2.2. Về phía đào tạo
2.2.3. Về phía chính sách của Nhà nước
2.2.4. Về phía bản thân và gia đình của đối tượng đào tạo
Chương II này trình bày thực trạng và nguyên nhân của vấn đề sinh viên thất nghiệp sau
khi ra trường. Như vậy cho thấy được sự chưa kết nối chặt chẽ của nhà trường và doanh
nghiệp và nhận thức của sinh viên về việc làm còn nhiều hạn chế. Giáo dục ở Việt Nam
hiện nay không gắn liền giữa đào tạo và nhu cầu. Chỉ tiêu tuyển sinh được mỗi trường tự
đưa ra nhằm đáp ứng nhu cầu giảng dạy mà chưa tiếp cận với nhu cầu việc làm thực tế
theo từng ngành. Chính vì thế, số lượng sinh viên ra trường hàng năm đều cao hơn rất
nhiều so với nhu cầu thực tế, số lượng sinh viên dư ra sẽ thất nghiệp. Chi phí đào tạo một
sinh viên để hoàn thành cả khóa học là không hề nhỏ, vì thế, đặt trong hoàn cảnh sinh
viên ra trường thất nghiệp một vài năm khi kiến thức dần bị mai một, thì công sức, tiền

bạc đầu tư cho việc học xem như đổ sông, đổ biển.
Chương III: Một số giải pháp giảm tỉ lệ thất nghiệp đối với sinh viên hiện nay
3.1. Phát triển cả chiều sâu lẫn chiều rộng các ngành nghề sản xuất, kinh doanh.
3.2. Về phía ngành Giáo dục - Đào tạo
3.3. Về phía chính sách của nhà nước
3.4. Về phía sinh viên
Chương III này đã khái quát được tình hình chung việc làm của sinh viên sau tốt nghiệp.
Đứng trước áp lực sinh viên mới ra trường có tỷ lệ thất nghiệp tăng cao, Bộ Giáo dục và
Đào tạo đưa ra lộ trình ngừng tuyển sinh hệ cao đẳng và trung cấp tại các cơ sở đào tạo
đại học nhằm tập trung nâng cao chất lượng đào tạo cử nhân và thạc sỹ cũng như giảm tỷ
lệ sinh viên thất nghiệp. Tuy nhiên đây chỉ là biện pháp trước mắt, về lâu dài, ngành giáo
dục cần giải quyết nhiều vấn đề khác nhằm giảm thiểu tình trạng thất nghiệp này. Một
điều quan trọng là cần nâng cao chất lượng đào tạo, kỹ năng làm việc cho sinh viên. Việc
học đi đôi với thực hành, học đến đâu có thể thực hành ngay đến đó khiến việc giảng dạy
không còn mang ý nghĩa trừu tượng mà mang tính ứng dụng thiết thực, sinh viên cũng

01 10


không còn phải lo lắng, chán nản vì không biết học để làm gì, các công ty thông qua đó
cũng có thể tuyển chọn được ngay những ứng viên đáp ứng được yêu cầu tuyển dụng.
Phần III: Kết luận
Vấn đề thất nghiệp của SV có thể coi là một trong những vấn đề nan giải cần giải quyết.
Để đối phó với tình trạng này cần có sự tham gia của từ nhiều phía:
Thứ nhất, trong quá trình học sinh viên cũng cần tích cực học tập rèn luyện tiếp thu kiến
thức chuyên môn nghiệp vụ của mình, tham gia các lớp đào tạo kỹ năng, các hoạt động
xã hội, để nâng cao các kỹ năng cơ bản. Bên cạnh đó, sinh viên cần có định hướng nghề
nghiệp rõ ràng để phấn đấu học tập, rèn luyện phát huy những khả năng của mình về lĩnh
vực nghề nghiệp, mở rộng các mối quan hệ với các cơ quan tuyển dụng, tạo thế mạnh khi
tìm kiếm việc làm.

Thứ hai, nhà trường cần rà soát cập nhật xây dựng lại nội dung chương trình đào tạo cho
sát với thực tiễn nhu cầu xã hội, giảm lý thuyết, tăng thực hành nghề nghiệp. Gắn đào tạo
với nhu cầu của thị trường lao động. Tạo điều kiện cho sinh viên có nhiều cơ hội để giao
lưu, làm việc với các công ty, doanh nghiệp để họ có dịp tiếp xúc với các nhà tuyển dụng
học hỏi kinh nghiệm, kiến thức nghề nghiệp, xác định mục tiêu phấn đấu rõ ràng hơn.
Thứ ba, về phía xã hội thiết nghĩ Đảng và Nhà nước cần tiếp tục rà soát, hoàn thiện các
chính sách về giáo dục, đào tạo, chính sách lao động - việc làm; tăng cường tổ chức thực
hiện các nghiên cứu về lao động - việc làm của sinh viên tốt nghiệp, đánh giá về nhu cầu
lao động, việc làm để xây dựng cơ cấu đào tạo cho các ngành nghề hợp lý. Nhà tuyển
dụng là cầu nối giữa sinh viên với cơ sở sử dụng lao động cần kết hợp chặt chẽ với các
công ty trong quá trình tuyển dụng, là nơi cung cấp thông tin tuyển dụng, đào tạo và bồi
dưỡng thêm các kiến thức, kỹ năng giúp sinh viên trong quá trình tìm việc. Tư vấn hỗ trợ
giới thiệu việc làm cho SV đang học và SV đã tốt nghiệp có nhu cầu tìm việc.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Vũ Cao Đàm: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học ( Xuất bản lần thứ 14), Nxb
Khoa học và Kỹ thuật, 2007.
2. Vũ Cao Đàm: Đánh giá nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, 2004.
3. Công cụ tra cứu google:
/>01 11


/> />13.2. Tiến độ thực hiện
Thời gian

Các nội dung, công việc

(bắt đầu-kết thúc)

thực hiện


10/2016-11/2016

Chuẩn bị thực hiện đề tài và nghiên
cứu đề tài

11/2016-12/2016
12/2016-2/2017
2/2017-3/2017

Sản phẩm

Người thực
hiện

Đăng ký đề tài, triển khai thực hiện
đề cương
ĐỀ cương được phê duyệt, bắt đầu
thực hiện đề tài
Chuẩn bị các tài liệu, phương tiện
phục vụ báo cáo
Nộp đề tài

14. Sản phẩm và khả năng ứng dụng:
Góp phần vào việc giải quyết trình trạng thất nghiệp của sinh viên. Phát triển kinh tế
đất nước.
15. Kinh phí thực hiện đề tài:
STT

Nội dung


Tổng số
Kinh phí

1

Nguồn kinh phí

Tỉ lệ%

Tiền công lao động

01 12


2

Thuyết minh đề tài
được duyệt

3

Photo, in ấn tài liệu
báo cáo

4

Báo cáo tổng kết đề
tài
Các khoản chi khác:
_

_
_

Ngày …… tháng …… năm 201…

Ngày …… tháng …… năm 201…

Giáo viên hướng dẫn đề tài

Sinh viên

(Ký, ghi rõ họ tên )

chịu trách nhiệm chính
(Ký, ghi rõ họ tên)

Bình Dương, ngày …… tháng …… năm 201…
Trưởng Khoa
(Ký, ghi rõ họ tên)

01 13


01 14



×