Tải bản đầy đủ (.docx) (72 trang)

GIÁO án QUÊ HƯƠNG 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (336.47 KB, 72 trang )

KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC.
CHỦ ĐỀ :QUÊ HƯƠNG –ĐẤT NƯỚC-BÁC HỒ.
TỪ:

/04-

4. MỘT SỐ NGHỀ PHỔ
LĨNH
VỰC
BIẾN TRONG
XÃ HỘI.
PHÁT
TRIỂN
MỤC TIÊU
- Nghề dịch
vụ: Bán
hàng,
thợ chăm sóc sắc đẹp, hướng dẫn
du lịch, tài xế...)
- Biết tập các động
- Nghề sán xuất: Công nhân, nông
tác phát triển nhóm
dân, thợ may, thợ mộc, Nghề
phục vụ cộng đồng: Giáo viên, cơ và hô hấp.
công an, bộ đội, bác sĩ, người đưa- Biết thực hiện các
thư...
động tác:Hô
- Tên gọi của người làm nghề, hấp,tay,lưng,bụng,
trang phục, một số đồ dùng
lườn,chân.
- Yêu quí người lao động: mỗi


nghề đều có ích cho mọi người.

THỂ CHẤT

- Cháu tập các cử
động bàn tay,ngón
tay.
*Tập luyện kỹ năng
vận động cơ bản và
phát triển các tố chất
trong vận động.
- Kết hợp sự khéo
léo của đôi tay để
thực hiện các bài tập
yêu cầu kỹ năng vận
dụng của đôi tay.
-Kết hợp sự khéo léo
của đôi chân để thực

/05/2017
NỘI DUNG
- Biết tập các động tác
phát triển nhóm cơ và
hô hấp.

KẾT QUẢ MONG
ĐỢI.

- Biết tập các động
NGÀY 22/12

tác
phát triển nhóm
Biết được ngày 22/12 là

vàthành
hô hấp.
ngày
lập quân đội
-nhân
Thực
hiện
dân Việt được
Nam .
1/Hô hấp:Hít vào ,thở
,đầy
- Bộđủ
độicác
chiến
động
sĩ là tác
người
có nhiệm
vệ tổ quốc.
ra.
trong
bàivụ
thểbảo
dục
Trang
phục

màu
2/Tay:Nhịp 1,3:Hai tay theo hiệu lệnh. xanh lá
cây.
giơ lên cao.Nhịp 2:hai -Thực
hiện các kỹ
tay trước mặt.Nhịp
năng vận động cơ
4:TTCB.
bản và các tố chất
3/Lưng,bụng,lườn.
trong vận động: Hô
+Cúi về trước.
hấp,tay,lưng,bụng,lư
+Quay trái,quay phải.
ờn,chân.
4/chân:
:bật,đi,ném…
+Bước chân
trước,bước sang
ngang ,ngồi xổm,đứng
lên bật tại chổ.
+Co duỗi chân.
5/Vặn mình: Nhịp
1,3:Hai tay giơ phía
trước.Nhịp 2:Quay
sang trái,phải.Nhịp
4:TTCB.
- Biết dồn sức vào đôi -Tập các cử động
tay để ném xa.
bàn tay,ngón tay,và

sử dụng một số đồ
*Tập luyện kỹ năng
dùng,dụng cụ.
vận động cơ bản và
*Tập luyện kỹ năng
phát triển các tố chất
vận động cơ bản và
trong vận động.
phát triển các tố chất
trong vận động.
-Dạy trẻ các kỹ năng
như:
-Bật xa.
-Thực hiện được các
-Bò cao.
động tác thể dục
Có kỹ năng chơi trò
phát triển cơ tay ,cơ
1


hiện các bài tập nhằm
phát triển cơ chân.
*Tập các cử động của
bàn tay ,ngón
tay,phối hợp tay,mắt
và sử dụng một số đồ
dùng,dụng cụ .
- Có kỹ năng trong
một số hoạt động cần

sự khéo léo của đôi
tay.
- Thực hiện một số
trò chơi vận động mô
phỏng theo hiệu lệnh
của cô.
*Biết thực hiện một
số công việc tự phục
trong sinh hoạt.
-Tự rửa tay bằng xà
phòng.
-Tự lau mặt.
-Tự đánh răng.
-Tự thay quần áo.
-Tự đi vệ sinh theo
giới tính,đúng qui
định.
-Biết một số biểu
hiện khi bị bệnh.
Cháu ăn chín,uống
sôi ,phòng bệnh theo
mùa.
-Biết phòng trách tai
nạn do đuối nước.

-Khi gặp mưa phải
mặt áo mưa ,biết trú
mưa nơi an toàn.
-Bỏ rác đúng nơi qui


chơi:Hái quả,
Bò qua cổng.

chân ,cơ thể khỏe
mạnh.
-Thể hiện nhanh
nhẹn,mạnh dạng tự
tin trong thực hiện
các bài tập:Bật ,bò,..
*Tập các cử động của
Thực hiện các bài
bàn tay ,ngón tay,phối vận động cơ bản
hợp tay,mắt và sử dụng theo hiệu lệnh của
một số đồ dùng,dụng
cô.
cụ .
Chơi tốt các trò chơi
vận động theo luật
-Tô màu lăng Bác.
chơi.
-Nặn theo ý thích.
*Tập các cử động
của bàn tay ,ngón
tay,phối hợp tay,mắt
- Các trò chơi dân
và sử dụng một số
gian.
đồ dùng,dụng cụ .
- Thỏ tìm chuồng.
-Thực hiện được các

- Lộn cầu vòng.
vận động :Xoay tròn
- Kéo co.
cổ tay.
- Dung dăng dung
-Gập các ngón tay
dẻ….
vào nhau.
*Tập làm một số công -Tự cài mở nút áo.
việc tự phục trong sinh -Cầm bút bằng tay
hoạt.
phải.
- Tham gia tốt các
trò chơi dân gian.
-Tập rửa tay bằng xà
-Thỏ tìm chuồng,lộn
phòng.
cầu vòng,kéo
-Tư làm vệ sinh cá
co,dung dăng dung
nhân khi cơ thể dơ.
dẻ.Chơi một cách
-Làm quen cách đánh
sai mê,hứng thú.
răng.
-Dạy cháu tự thay quần *Thực hiện được
áo.
một số công việc tự
- Đi vệ sinh theo giới
phục trong sinh

tính,đúng qui định.
hoạt.
-Dạy cháu biết một số -Thực hiện được
biểu hiện khi bị bệnh.
một số việc khi được
Cháu không ăn thức ăn nhắc nhở.
hôi thiu,rửa sạch,bỏ vỏ -Tự rửa tay bằng xà
khi ăn trái cây…
phòng.
2


định.

NHẬN THỨC

- Cháu không chơi gần
ao,hồ ,sông.

- Tự lau mặt.
- Tự đánh răng.
- Tự thay quần áo.
-Giáo dục cháu không - Tự đi vệ sinh theo
trú mưa dưới góc cây
giới tính,đúng qui
to.
định.
- Đội mũ ,mang
-Biết giữ vệ sinh
khẩu trang khi đi

trường,lớp học.
nắng.Đầu tóc gọn
gàng,quần áo sạch
sẽ.
- Biết nói với người
lớn khi bị bệnh.
Cháu biết giữ vệ
sinh trong ăn
uống.Biết tự rửa tay
trước khi ăn và sau
khi đi vệ sinh.
- Có ý thức bỏ rác
đúng nơi qui định.
*Biết một số lễ hội và * Biết một số lễ hội và * Có một số hiểu
danh lam thắng cảnh . danh lam thắng
biết về các đặt điểm
cảnh,các ngày lễ hội
nổi bật của các di
“Học tập và làm theo ,sự kiện văn hóa .
tích lịch sử một số
tấm gương đạo đức
danh lam thắng cảnh
Hồ chí Minh”.
ở địa phương.
- Biết kể tên của
-Ngày lễ:30/4;1/5;8/3
- Cháu biết các ngày
một số ngày lễ hội.
lễ lớn trong năm.
-Kể tên danh lam

- Có vườn cam ở Tam Ngày 30/4;ngày
thắng cảnh ở địa
bình,Bình Minh có
8/3;ngày 1/5.
phương.
bưởi…..
- Biết ở quê mình có
- Kể tên được các di
- Khu di tích cái ngang. nhiều đặc sản nổi
tích lịch sử ở địa
tiếng ,có những
phương.
-Trò chuyện về quê
danh lam thắng cảnh
-Cháu biết quê
hương ,làng xóm.
ở địa phương.
hương,làng xóm
-Trò chuyện về tranh
-Khu di tích cái
mình.
ảnh của Bác Hồ.
ngang là nơi nổi
- Cháu nhận biết Bác - Cháu biết thực hiện
tiếng nhất của quê
Hồ.
bài tập toán theo yêu
hương mình.
- Ôn số lượng từ 1
cầu của cô.

-Trò chuyện về quê
đến 9. Biết tô màu
-Cháu có kỹ năng quan hương ,làng xóm
xen kẻ theo yêu cầu
sát khi tô màu xen kẻ
mình .Cháu biết quê
bài tập toán.
xanh ,vàng -Ôn nhận
hương là nơi mình
biết số lượng từ 1 đến
sinh ra ,lớn lên.
3


* Bảo vệ môi trường.
-Biết ứng phó
thời tiết thay đổi theo
mùa.

NGÔN NGỮ.

*Có khả năng lắng
nghe ,hiểu lời nói
trong giao tiếp.
- Biết sử dụng một
số lời nói trong giao
tiếp hàng ngày.
- Biết lắng nghe và
không được ngắt lời
người khác.

Chỉ số 13: Biết lắng
nghe kể chuyện và
đặt câu hỏi để tìm
sự giải thích.
-Biết lắng nghe cô kể
truyện.
- Cháu thuộc và đọc
diễn cảm thơ và các
bài đồng dao.

5.
* Bảo vệ môi trường.
-Bảo đảm vệ sinh môi
trường nước ,không
vứt rát xuống sông…
-Biết sử dụng trang
phục phù hợp các
mùa ,khi thời tiết thay
đổi.

- Cháu biết Bác Hồ
qua Tranh và
truyện .
-Trẻ có kỹ năng
quan sát khi tô màu
xen kẻ xanh đến
vàng tiếp tục ba
lần .Nhận biết số
lượng từ 1 đến 9 khi
quan sát tranh ,kéo

đúng số lượng con
vật với chấm tròn
theo yêu cầu của bài
toán.
* Bảo vệ môi
trường.
-Có ý thức bảo vệ
môi trường.Không
làm ô nhiễm môi
trường nước.
-Đi học cháu mặc
trang phục phù hợp
thời tiết .Trang phục
phải phù hợp theo
các mùa.
*Có khả năng lắng
*Có khả năng lắng
nghe ,hiểu lời nói trong nghe ,hiểu lời nói
giao tiếp.
trong giao tiếp.
-Biết giao tiếp với cô
câu dài.
-Trả lời câu hỏi của cô.
-Lắng nghe cô kể
truyện.
-Truyện nàng tiên mưa.
-Cóc kiện trời.
- Gió .
- Nắng bốn mùa .
*Làm quen với

sách,tranh ảnh.
4

-Biết sử dụng một số
lời nói trong giao
tiếp hàng ngày.
- Khi trả lời cô nói
được tròn câu.
-Thích thú nghe cô
kể truyện.Nhớ tên
các nhân vật trong
câu truyện.
- Thích đọc thơ và
thuộc các bài thơ cô


- Đọc và phát âm rõ
*Làm quen với
sách,tranh ảnh.

-Xem và nghe cô đọc
thơ.

dạy.

-Cháu hiểu nội dung
bài thơ ,câu truyện.

*Làm quen với
sách,tranh ảnh.

-Chọn sách để xem.
-Cầm sách đúng
chiều và giở từng
trang để xem tranh
ảnh,đọc sách theo
tranh minh họa.
-Cháu hiểu nội dung
bài thơ ,câu truyện
cô dạy ,nhớ tên các
nhân vật trong
truyện,thơ.Nói được
các hành động ,nói
được hình ảnh các
nhân vật trong bài
thơ cô dạy cháu
đọc .
*Cảm nhận và thể
hiện cảm xúc trước
vẽ đẹp của của thiên
nhiên xung quanh
trẻ,thời tiết thay đổi
hàng ngày.
-Vui sướng ,vổ
tay,làm động tác mô
phỏng và sử dụng
các từ nói lên cảm
xúc của mình khi
nghe nhạc ,ngắm
nhìn vẽ đẹp của quê
hương ,đất nước.

- Hát được các bài
hát cô đã dạy và vận
động tốt các vận
động vỗ tay theo
phách.

*CS 15: Biết đặt và
trả lời câu hỏi liên
quan đến các sự
kiện xảy ra và theo
nội dung truyện.(nói
được tên các nhân vật
và hành động chính
của nhân vật trong
truyện,bài thơ).

THẨM MỸ.

*Có khả năng nhận
biết và thể hiện tình
cảm trước vẽ đẹp của
thiên nhiên.
- Biết nhge và thể
hiện cảm xúc khi hát
những bài hát nói quê
hương ,đất nước,Bác
Hồ.

*Cảm nhận và thể hiện
cảm xúc trước vẽ đẹp

của của thiên nhiên
xung quanh trẻ.
-Một số kỹ năng trong
âm nhạc ,nghe,vổ
tay ,nhún ,múa.

- Hát tự nhiên và vận
động nhịp nhàng, tình
cảm theo nhạc.
*Có một số kỹ năng
trong tạo hình.
- Biết tô màu ,nặn
theo ý thích(nặn một
số quả)

-Yêu Hà Nội.
-Em mơ gặp Bác Hồ.
*Có một số kỹ năng
trong tạo hình.
- Tô màu lăn Bác.
- Nặn theo ý thích .

*Có một số kỹ năng
5


trong tạo hình.
- Tô màu, nặn theo ý
thích có sáng tạo.
*Có khả năng nhận

biết và thể hiện tình
cảm với con người
,sự vật ,hiện tượng
xung quanh.
-Thể hiện cảm xúc
vui, buồn ,sợ ,tức
giận .

* Có khả năng nhận
biết và thể hiện tình
cảm với con người ,sự
vật ,hiện tượng xung
quanh.
-Nhận biết cảm xúc
vui, buồn ,sợ ,tức giận
…qua nét mặt gọng
nói,trò chơi ,vận động
-Kính yêu Bác Hồ.
Giáo dục cháu năm
điều Bác Hồ dạy.

*Nhận biết và thể
hiện tình cảm với
con người ,sự vật
,hiện tượng xung
quanh.

-Cháu nhận biết cảm
TÌNH CẢM XÃ
xúc vui, buồn ,sợ

HỘI.
-Học tập và làm theo
,tức giận …qua nét
tấm gương đạo đức
mặt gọng nói,khi
Hồ Chí Minh.
xem tranh ảnh.
Biết kính yêu Bác và
-Cháu nhận ra hình
thực hiện theo lời dạy
ảnh Bác Hồ,cháu
của Bác.
biết thương yêu,kính
trọng bác Hồ,nhớ ơn
-Cháu biết quê hương
Bác Hồ,cháu có gắn
mình có nhiều cảnh
thực hiện năm điều
đẹp.Có di tích lịch sử. -Cháu biết quê hương
Bác Hồ dạy.
mình có nhiều cảnh
-Thích nghe cô kể
đẹp.
truyện và thuộc một
số bài hát,bài thơ về
*Quan tâm đến bảo
*Gíao dục cháu quan
bác Hồ.
vệ môi trường.
tâm đến môi trường.

-Yêu cảnh đẹp của
-Biết tiết kiệm
-Biết tiết kiệm nước
quê hương đất nước.
nước.Bảo vệ nguồn
khi sử dụng xong,tắc
-Biết quê mình có
nước sạch.
vòi nước .Không bỏ rát “Khu di tích cái
xuống sông.
Ngang”.
*Cháu biết quan
-Bỏ rát đúng nơi quy -Cháu bỏ rát đúng nơi tâm đến môi trường.
định.
quy định.
-Biết tắt nước khi
rửa tay xong.Biết rót
nước vừa đủ
uống.Không để
nước tràn ra ngoải
khi rửa tay ,rửa
mặt.Biết bảo vệ
nguồn nước.
6


MẠNG HOẠT ĐỘNG
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Biết sử dụng đúng trang phục phù
hợp thời tiết để bảo vệ sức khỏe.

Thực hiện các vận động 1 cách tự tin
và khéo léo. Biết phòng tránh những
nơi dễ gây nguy hiểm đến tính mạng.
Trẻ khéo léo khi vận động bật liên
tục qua chướng ngại vật. Biết phối
hợp chân tay khi chạy, ném xa và
nhảy xa. Phát triển của cơ nhỏ của
đôi bàn tay, thông qua các hoạt động
xé dán.

PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Trẻ biết quê hương , đất nước là gì?
-Biết địa hình,tên nước,thủ đô Việt Nam.
- Biết quan hệ họ hàng,làng xóm.
- Biết gọi tên và nói được các đặc điểm danh
lam nổi tiếng của quê hượng, những nét đặc
trưng
- Diễn đạt được lời nói rõ ràng mạch lạc những
hiểu biết của trẻ
- Biết yêu mến quên hương của mình, biết giữ
gìn vê sinh môi trường.
- Trò chuyện, tìm hiểu về Quê hương đất nước
trẻ đang sinh sống.Trò chuyện, tìm hiểu về các
danh lam thắng cảnh của quê hương trẻ đang
sinh sống.

7


MẠNG NỘI DUNG


QUÊ HƯƠNG –ĐẤT NƯỚC.
- Trẻ biết quê hương , đất nước là
gì?
-Biết địa hình,tên nước,thủ đô Việt
Nam.
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
-Biết
họ hàng,làng
Chủ quan
độnghệtrong
trao đổi,xóm.
thảo
-luận
Biếtvới
gọingười
tên vàlớn
nói và
được
các
các bạnđặc
về
điểm
danh
lam
nổi
tiếng
của
quê
những gì quan sát, nhận xét

hượng,
những Rèn
nét đặc
trưng
phỏng đoán.
luyện
và phát
-triển
Diễnngôn
đạt được
lời
nói

ràng
mạch
ngữ mạch lạc. Trẻ
lạc
những
hiểuvà
biếtnghe
của kể
trẻ chuyện
thích
đọc thơ
-vềBiết
hương
chủyêu
đềmến
quê quên
hương,

đất của
nước,
mình,
biết
giữ
gìn

sinh
môi
Bác Hồ. Trẻ có khả năng diễn trường
đạt
những hiểu biết của mình 1 cách
rõ ràng.

BÁC HỒ KÍNH YÊU.
-Trẻ biết Bác Hồ là vị lãnh tự của
nước Việt Nam.
-Biết quê quán nơi Bác hoạt động
cách mạng.
-Tình cảm của Bác đối với nhân
dân,các bạn thiếu nhi.
- Hiện Bác đang an nghĩ tại Quãng
PHÁT
THẨM
Trường Ba
ĐìnhTRIỂN
thu đô Hà
Nội. MỸ
Biết vẽ , xé dán 1 số đề tài liên quan đến chủ
đề. Biết làm 1 số thí nghiệm nhỏ với nước.

Cảm nhận được cái đẹp của quê hương mình,
trong các câu chuyện bài thơ… Biết thể hiện
cảm xúc trước cái đẹp của quê hương mình.
Yêu thích vẻ đẹp của quê hương đất nước,
con người.

– LỚP
Thể hiện
LÀM QUEN
LÁ cảm xúc, tình cảm về quê hương
đất nước – Bác Hồ thông qua hoạt động tạo
-Trẻ biết mùa hè đến bé lên lớp lá.
hình và trò chơi xây dựng…
- Biết tên lớp mình đang học, cô giáo đang dạy mình tên gì, tên các bạn
trong lớp.
– Biết làm theo chỉ dẫn của cô giáo, thực
Biết một số đồ dùng, đồ chơi trong lớp.
PHÁT
Yêu thích và tự hào
về lớpTRIỂN
học củaTÌNH
mình.CẢM XÃ HỘI
Biết giữ gìn lớp học sạch sẽ thoáng mát.
- Cháu Thích
biết yêu
quêđến
hương
xóm. để gặp cô và các bạn.
được
lớp làng

mỗi ngày
- Cháu kính trọng Bác Hồ, nhớ công ơn của Bác
- Tham thích gia hát đọc thơ cùng với bạn.
- Biết địa hình,tên nước,thủ đô Việt Nam.
- Biết quan hệ họ hàng,làng xóm.
- Biết gọi tên và nói được các đặc điểm danh lam nổi tiếng của quê hượng, những nét đặc
trưng.
- Biết yêu mến quên hương của mình, biết giữ gìn vê sinh môi trường.

8


QUÊ HƯƠNG – ĐẤT NƯỚC BÁC HỒ

CHUẨN BỊ

I – VẬT LIỆU,DỤNG CỤ MỚI:

- Tranh môi trường xung quanh:
-Tranh cảnh quê hương.
-Tranh Bác Hồ cùng cháu thiếu nhi.
-Tranh Bác tưới cây.
-Tranh hồ gươm.
-Tranh Bác tập thể dục .
-Tranh làm bài tập toán.
-Tranh thơ:Bác Hồ của em.
- Tranh truyện: Sự tích Hồ Gươm
-Bút chì màu cho cháu tô màu
- Tranh phôtô lăng Bác.
9



-Đất nặn,cây xanh ,hoa.
-Tranh photo lăng Bác .
-Nhạc cụ,mão âm nhạc.
-Trái cây ,cổng thể dục.
Bài hát:Em mơ gặp Bác Hồ,Em tập nói.
II - SỰ HỖ TRỢ CỦA PHỤ HUYNH:

- Chai sửa tắm
-Tranh lịch cũ.
III - SƯU TẦM VẬT LIỆU:
-

Sưu tầm tranh,ảnh quê hương,thủ đô ,Bác hồ.
Hộp sữa.
Tranh Lăng Bác.

KẾ HOẠCH VUI CHƠI TUẦN 2
CHỦ ĐỀ NHÁNH: BÁC HỒ KÍNH YÊU.

TÊN TRÒ CHƠI
1.PHÂN VAI
Mẹ con.
*BÁN HÀNG:
Bán trái cây,hoa.

YÊU CẦU

CHUẨN BỊ


HƯỚNG DẪN

-Mẹ dẫn con đi mua -Đồ dùng trong gia -Cô hướng dẫn cháu
hoa,trái cây tặng
đình.
cần mua hoa,trái cây
Bác Hồ sắp đến
tặng Bác Hồ sắp đến
sinh nhật Bác.
sinh nhật Bác.
-Trẻ biết mời khách -Trái cây,hoa .
mua hàng.Người
mua phải trả tiền.
-Người nhận tiền
10

-Cô hướng dẫn cháu
mời khách mua
hàng,biết cám ơn khi
nhận hàng.


biết cám ơn.
2.XÂY DỰNG:
Lăng Bác

*LẮP GHÉP:
Đường đi đến
Lăng Bác.


3.NGHỆ
THUẬT.
*TẠO HÌNH:
-Tô màu:Cho
cháu tô màu lăng
Bác.
*ÂM NHẠC:
Biểu diễn văn
nghệ hát bài hát về
chủ đề quê
hương ,đất
nước,bác Hồ.
4. HỌC TẬP:
*Chơi lô tô .

-Cháu biết xây dựng
thành mô hình Lăng
Bác,xung quanh có
trồng hoa,cây xanh.

-Mô hình Lăng
-Cô gợi ý,hướng dẫn
Bác,xung quanh có trẻ xây dựng.
Hàng rào,cây,hoa
có cổng vào.

-Cháu lắp ghép
đường đi Đường đi
đến Lăng Bác.


-Đồ chơi lắp ghép.

-Cô hướng dẫn cháu
lắp ghép đường đi đến
Lăng Bác.

-Phát huy ở trẻ óc
sáng tạo vẽ thêm
hoa,cỏ mặt trời ở
lăng Bác.

-Màu sáp cho cháu
tô màu.
-Tranh phô tô lăng
Bác.

-Cháu tô màu lăng Bác.
Cô quan sát cháu.

-Cháu thuộc lời bài -Nhạc cụ,mi cho
hát về chủ đề quê cháu hát.
hương ,đất nước,bác
Hồ

-Cháu thuộc lời các bài
hát về chủ đề quê
hương ,đất nước,bác
Hồ.


- Cháu đọc tên các - Bộ lô tô cho cháu - Cô hướng dẫn cháu
cờ lô tô cho bạn chơi,hạt me.
chơi,một bạn kêu các
đặt.
bạn khác đặt lô tô.

*THƯ VIỆN:
Xem sách,tranh về - Trẻ biết cách lật -Sách,tranh ảnh chủ
chủ đề quê hương sách,xem tranh,trẻ đề quê hương đất
đất nước,Bác Hồ. hứng thú khi xem nước,Bác Hồ.
sách truyện ,tranh
về chủ đề quê
hương đất nước,Bác
Hồ.Biết cách lật
sách nhẹ nhàng, cẩn
thận

11

- Cháu thích xem
sách,tranh ảnh ,truyện
về chủ đề quê hương
đất nước,Bác Hồ.
Trẻ tự chọn sách ,tranh
để xem.


5.THIÊN NHIÊN
Chăm sóc cây.
- Trẻ biết tưới hoa, - Một số loại cây - Cháu biết tưới nước

chăm sóc hoa, cây hoa,cây kiểng,bình cho hoa, cây kiểng,biết
kiểng.
tưới nước.
nhặt lá vàng.
*KHOA HỌC
Cho cháu chơi in
cát.

- Cháu biết đè cát
vào khuôn để in
bánh chuẩn bị sinh
nhật Bác.

- Chậu nước,thao
cát,khuôn.

- Cô hướng dẫn cháu in
cát làm bánh in.

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI TUẦN 2
CHỦ ĐỀ NHÁNH: BÁC HỒ KÍNH YÊU
TÊN TRÒ CHƠI

YÊU CẦU

Phân vai
Người bán hàng.

- Khi chơi trẻ biết
giao tiếp với nhau,

hòa thuận trong khi
chơi. Thể hiện sự
Gia đình đi du lịch hiểu biết của trẻ.
Cháu biết phân vai
12

CHUẨN BỊ

HƯỚNG DẪN

- Một số
ĐDĐC, quà lưu
niệm, khẩu
trang, nón bảo
hiểm, chai nước

- Trẻ tự nhận vai và
chơi, thái độ quan hệ
giữa sự giao tiếp giữa
nhân viên bán hàng và
người mua.
- Cô hướng dẫn cháu


Xây dựng
Xây Lăng Bác.

khi chơi, mua đồ
chuẩn bị di du lịch


- Ba lô, nón,

chuẩn bị đồ đi tham
quan.

- Trẻ dùng các khối
gỗ, gạch, cây, lăng
Bác, hoa… để xây
dựng, lăng Bác...

- Các vật liệu
xây dựng như:
gạch thẻ , cổng,
hàng rào, , quà
lưu niệm…

- Cho trẻ tự nhận vai
chơi, bầu ra 1 bạn làm
đội trưởng, 1 bạn làm
kỹ sư thiết kế, nhóm xây
dựng. Trẻ cùng hợp tác
với nhau để xây lăng
Bác.. có lối đi vào,
cổng, hàng rào, cây
xanh, hoa….
- Cô gợi ý cho cháu
cách ghép.

Lắp ghép
- Cháu biết cách

Lắp ghép cổng mô
ghép thành thạo.
hình, nhà bảo vệ
Thư viện
Xem tranh ảnh về
quê hương và các
dân tộc.
Học tập
Chơi lô tô
Nghệ thuật
Hát theo chủ đề
Vẽ dây cờ.

Thiên nhiên
Chăm sóc cây.
Chơi với lá cây.
Khoa học
Thí nghiệm vật
chìm vật nổi

- Đồ lắp ráp

- Trẻ biết xem tranh
về Bác Hồ đọc
truyện theo tranh .
- Biết chơi lô tô
xếp hình, đếm từ 1 10.

- Một số tranh
- Cô hướng dẫn cháu

ảnh cảnh đẹp quê đọc truyện theo nội
hương,
dung tranh.
- Cô gợi ý cháu chơi lô
tô.
- Bộ lô tô.

- Hát tự nhiên, đúng
theo nhịp bài hát.
- Cháu biết vẽ, tô
màu dây cờ.

- Đàn gỗ, trống
- Nhóm hát, vận động
lắc, phách gõ.
với hình thức biểu
- Giấy vẽ, bút diễn.
màu.
- Cô nhắc cháu cách
vẽ.

- Trẻ biết cách chăm
sóc cây, chơi xếp
hình bằng lá cây.
- Cháu biết nói tại
sao vật chìm, nổi

- Một số cây, cát, - Cho trẻ chăm sóc cây
nước.
bằng cách tưới nước,

bắt sâu, xếp hình bằng
- Thau nước, đá, lá cây.
sỏi mướp, ..đồ - Cô hướng dẫn cháu
nhựa,
cách
cách làm thí
nghiệm. Hỏi cháu tại
sao như vậy.

13


KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI TUẦN 1
CHỦ ĐỀ NHÁNH: QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC.
TÊN TRÒ
CHƠI

YÊU CẦU

CHUẨN BỊ

14

HƯỚNG DẪN


Phân vai
Người bán hàng.

Gia đình đi du

lịch

Xây dựng
Xây Lăng Bác.

Lắp ghép
Lắp ghép đồ
chơi sáng tạo
Thư viện
Xem tranh ảnh
về quê hương
Học tập
Chơi lô tô

Nghệ thuật
Hát theo chủ đề
Nặn vẫy thừng.

Thiên nhiên
Chăm sóc cây.
Chơi với lá cây.
Khoa học
Cách pha màu

- Khi chơi trẻ biết
giao tiếp với nhau,
hòa thuận trong khi
chơi. Thể hiện sự
hiểu biết của trẻ.
Cháu biết phân vai

khi chơi, mua đồ
chuẩn bị đi du lịch
- Trẻ dùng các khối
gỗ, gạch, cây, lăng
Bác, hoa… để xây
dựng, lăng Bác...

- Cháu biết cách
ghép.

- Một số ĐDĐC,
quà lưu niệm, khẩu
trang, nón bảo hiểm,
chai nước

- Trẻ tự nhận vai và
chơi, thái độ quan hệ
giữa sự giao tiếp giữa
nhân viên bán hàng và
người mua.

- Ba lô, nón,

- Cô hướng dẫn cháu
chuẩn bị đồ đi tham
quan.

- Các vật liệu xây
dựng như: gạch
thẻ , cổng, hàng

rào, , quà lưu
niệm…

- Cho trẻ tự nhận vai
chơi, bầu ra 1 bạn làm
đội trưởng, 1 bạn làm
kỹ sư thiết kế, nhóm xây
dựng. Trẻ cùng hợp tác
với nhau để xây lăng
Bác.. có lối đi vào,
cổng, hàng rào, cây
xanh, hoa….
- Cô gợi ý cho cháu
cách ghép.

- Đồ lắp ráp

- Trẻ biết xem tranh - Một số tranh ảnh
cảnh
đẹp
quê cảnh đẹp quê hương,
hương, đọc truyện
theo tranh .
- Biết chơi lô tô - Bộ lô tô.
xếp hình, đếm từ 1 10.

- Cô hướng dẫn cháu
đọc truyện theo nội
dung tranh.
- Cô gợi ý cháu chơi lô

tô.

- Hát tự nhiên, đúng
theo nhịp bài hát.
- Cháu biết nặn vẫy
thừng.

- Đàn gỗ, trống lắc,
phách gõ.
- Bảng nặn, khăn
lau, đất nặn, dĩa
đựng sản phẩm.

Nhóm hát, vận động
với hình thức biểu
diễn.
- Cô nhắc cháu cách
nặn.

- Trẻ biết cách chăm
sóc cây, chơi xếp
hình bằng lá cây.
- Cháu biết cách pha
màu, và biết dự đón

- Một số cây, cát,
nước.

- Cho trẻ chăm sóc cây
bằng cách tưới nước,

bắt sâu, xếp hình bằng
- Các màu nước cơ lá cây.
bản: đỏ, vàng, xanh, - Cô hướng dẫn cháu
15


kết quả khi pha màu. trắng, đen, một số ly cách pha. Cô cho cháu
nhỏ để đựng màu
chọn 2 màu để pha lại
xem màu mới là màu
gì.

Thứ hai ngày

tháng 04 năm 2017

VĐCB: TRƯỜN SẮP TRÈO QUA GHẾ THỂ DỤC. TCVĐ: Ai nhanh hơn
KPKH : TRÒ TRUYỆN VỀ QUÊ HƯƠNG
16


I/MỤC TIÊU:
*Trẻ 4T: Cho trẻ làm quen một số cảnh đẹp của quê hương ,làng xóm.Trẻ biết
cách bật xa và rơi xuống bẳng hai bàn chân.
- Phát triển tư duy, ghi nhớ, ngôn ngữ cho trẻ. Trẻ có kỹ năng bật theo yêu cầu
của cô.
- Trẻ biết yêu mếm quê hương,biết giữ gìn và bảo vệ môi trường cho quê hương
mình xanh,sạch ,đẹp.Tham gia bật xa và hứng thú chơi trò chơi vận động.
*Trẻ 3T: Cho trẻ làm quen một số cảnh đẹp của quê hương ,làng xóm.Trẻ biết
cách bật xa và rơi xuống bẳng hai bàn chân.

- Phát triển tư duy, ghi nhớ, ngôn ngữ cho trẻ. Trẻ có kỹ năng bật theo yêu cầu
của cô.
- Trẻ biết yêu mếm quê hương,biết giữ gìn và bảo vệ môi trường cho quê hương
mình xanh,sạch ,đẹp.Tham gia bật xa và hứng thú chơi trò chơi vận động.
*Trẻ 2T- KT: Cho trẻ làm quen một số cảnh đẹp của quê hương ,làng xóm.Trẻ
biết cách bật xa và rơi xuống bẳng hai bàn chân.
- Phát triển tư duy cho trẻ. Trẻ có kỹ năng bật theo yêu cầu của cô.
- Trẻ biết yêu mếm quê hương,biết giữ gìn và bảo vệ môi trường cho quê hương
mình xanh,sạch ,đẹp.Tham gia bật xa và hứng thú chơi trò chơi vận động.
II/ CHUẨN BỊ:
Đồ dùng của cô:
- Tranh quê hương ,Tranh trường hoc,Tranh Lăng Bác.
-Một số rau ,củ quả đặt trưng cho quê hương:Dừa,xoài,bắp cải ,đậu….
- Câu đố:Trường học, Laptop.
Đồ dùng của cháu:
- Bài hát :Quê Hương.
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

17


HOẠT ĐỘNG

NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC
Điểm danh, trò chuyện:
Trò chuyện với trẻ về làng xóm của trẻ?

ĐÓN TRẺ

Nhà con ở đâu?

Gần nhà trẻ có nhà ai?

HĐ HỌC 1

Có trồng những gì xung quanh
- Kết hợp với bài hát: Hòa bình cho bé
1.Khởi động:
- Cho cháu đi vòng tròn, đi các kiểu chân,chạy chậm,làm
máy bay..
2.Trọng động:
Bài tập phát triển chung:
1/ Hô hấp: Hít vào,thở ra.
Nhịp 1,3:Chân trái bước sang ngang hai tay để lên mũi hít
vào,thở ra.
Nhịp 2,4:Giống nhịp 1,3 đổi bên.
2/ Tay :
Nhịp 1,3:Chân trái bước sang ngang rộng bằng vai hai tay
cầm gậy đưa lên cao mắt nhìn theo tay.
Nhịp 2: Hai tay cầm gậy đưa trước mặt, mắt nhìn theo tay.
Nhịp 4: Hai tay cầm gậy để xuống khép chân lại chở về tư
thế chuẩn bị.
3/ Lườn:
Nhịp 1-3: Hai tay cầm gậy giơ cao chân rộng bằng vai .
Nhịp 2: Hai tay cầm gậy cuối người về phía trước.
Nhịp 4: Hai tay cầm gậy để xuống khép chân chở về tư thế
chuẩn bị.
4/ Vặn mình: Nhịp 1: Hai tay cầm gậy
đưa ra phía trước, chân rộng bằng vai.
Nhịp 2: Hai tay cầm gậy nghiêng người sang trái.
Nhịp 3: Hai tay cầm gậy nghiêng người sang phải.Nhịp

4:Chở về TTCB.
5/Chân: Nhịp 1-3:Chân bước lên phía trước hai tay cầm gậy.
Nhịp 2:Ngồi xuống. Nhịp 4:Về TTCB.
*VẬN ĐỘNG CƠ BẢN: Trườn sắp trèo qua ghế thể dục
Khi nghe hiệu lệnh của cô c/c nằm sấp người xuống sàn nhà
sát vạch mức, kết hợp chân nọ tay kia đẩy người về phía
trước để trườn. Trườn khoảng 3 - 4 mét đến ghế đứng dậy,
hai tay vịn thành ghế , ngực áp sát xuống ghế rồi lần lượt
đưa từng chân qua ghế đứng dậy lấy chữ số mình thích phát
âm cho cô và các bạn cùng nghe, sau đó đi về chỗ.
- Cho cả lớp cùng làm.
- Lần lượt cho c/c thực hiện .
- Cô chú ý sửa sai cho cháu
Để chọn ra những bạn xuất sắc nhất trong ngày hôm nay
cô sẽ chọn mỗi đội 8 bạn lên thi đua , ai làm đẹp sẽ được
thưởng 1 bông hoa.
- Cô và trẻ cùng đếm kiểm tra số hoa của 2 đội.


Thứ ba, ngày tháng 04 năm 2017
ÂN: Dạy hát: YÊU HÀ NỘI. Ôn vận động: MÙA HÈ ĐẾN. TC: Tai ai tinh.
I/ MỤC TIÊU:
* Trẻ 4 T: Nhớ tên bài hát, hiểu nội dung bài hát và hát theo cô cả bài hát.
- Rèn kỹ năng hát, rèn vận động vỗ tay theo phách cho cháu.
- Trẻ biết yêu mến quê hương và biết phong tục tâp quán của quê hương mình.
* Trẻ 3T: Trẻ nhớ tên bài hát, hiểu nội dung bài hát và hát theo cô cả bài hát
- Rèn vận động vỗ tay cho trẻ.
- Trẻ biết yêu mến quê hương và biết phong tục tập quán của quê hương mình.
* Trẻ 2T – KT: Trẻ nhớ tên bài hát, hiểu nội dung bài hát và hát theo cô cả bài
hát.

- Rèn vận động vỗ tay cho trẻ.
- Trẻ biết yêu mến quê hương và biết phong tục tập quán của quê hương mình.
II/ CHUẨN BỊ:
* Đồ dùng của cô:
- Cô thuộc lời bài hát: Yêu Hà Nội.
* Đồ dùng của trẻ.
- Nhạc cụ.
- Mũ cho cháu chơi trò chơi .
-Trò chơi :Bốn mùa.
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG

ĐÓN TRẺ

THỂ DỤC

HĐ HỌC

NỘI DUNG- HÌNH THỨC TỔ CHỨC
Điểm danh, trò chuyện.
- Con biết đây là đâu không?
- Nơi chúng ta ở có những địa danh nào nổi tiếng?
- Con hãy kể một số danh lam hay di tích lịch sử mà con
biết?
Động tác giống như ngày thứ 2
- Cô cho cháu chơi trò chơi : Bốn mùa.
- Cô hỏi cháu mùa hè con được cha mẹ dẫn đi du lịch ở
đầu?(cháu trả lời theo ý mình).
- Nếu ai được đi thăm lăng Bác thì vui lắm ,con có biết
Lăng Bác ở đâu không?(Hà Nội).

- Cô cũng có bài hát cũng nhắc đến Hà Nội nữa hôm nay cô
sẽ dạy các con hát nhé.
* Dạy hát:
- Cô hát cho cháu nghe lần 1.
- Cô hát cho cháu nghe lần 2 +tóm nội dung.



NGOÀI
TRỜI

HĐ GÓC

Bài hát nói đếm bạn nhỏ rất yêu Hà Nội vì nơi đó là quê
hương nơi bạn nhỏ sinh ra ,có ngôi nhà thân yêu và có
cha ,mẹ bạn ở đó.
- Cô dạy cháu hát theo cô từng câu cả bài hát.
- Cô dạy từng tổ hát.
- Cô dạy nhóm hát.
- Cô mời cháu thuộc xung phong.
*Ôn vận động :
Các con hát hay ,để xem con có giỏi không nào,cô sẽ xướng
âm bài hát ,con đoán tên thử xem bài hát gì nhé?
- Cô xướng âm cháu đoán tên bài “ Mùa hè đến ”.
- Cô hát lại cả bài hát.
- Cô mời cháu hát lại cùng cô một lần.
- Cô cho cháu vận động theo phách bài hát.
- Cô mời từng tổ vận động.
- Cô mời nhóm vận động.
- Cô mời cháu xung phong .

- Cô thấy lớp mình hát hay ,vận động tốt bài hát đã học , để
thưởng các con hôm nay cô sẽ cho các con chơi trò chơi
nhé.
*Trò chơi: “ Tai ai tinh”.
- Cô giải thích cách chơi.
Cô mời một bạn đứng lên đeo mặt nạ,mời một bạn khác
đứng lên hát,bạn đeo mặt nạ đoán tên bạn nào vừa hát.
- Cô cho cháu chơi thử 1 lần.
- Cô cho cháu chơi thật 3,4 lần.
- Cô giáo dục cháu biết yêu mến nơi mình sinh ra và lớn lên
vì nơi đó chính là quê hương mình.
- Nhận xét –kết thúc.
*Khu vực bóng mát, góc thiên nhiên
Cho trẻ quan sát góc thiên nhiên
-Góc thiên nhiên có những loại cây hoa gì ?
-Cho trẻ nhặt lá ,cánh hoa rụng để cắt dán làm đồ chơi
*Khu chơi trò chơi dân gian
-Chơi tập thể: “Bịt mắt dê”
*Khu chơi với cát nước và các vật liệu thiên nhiên
-Cho trẻ chơi với cát, nước :vẽ hình trên cát , pha màu nước
….
*Khu chơi các thiết bị chơi đồ chơi ngoài trời
-Chơi với đồ chơi ngoài trời :cầu tuột , xích đu, bập bênh
- Góc phân vai: Rèn ngôn ngữ giao tiếp cho cháu.
*Mẹ con.
*Bán hàng:Bán các loại nước uống,dù ,bao tay,áo
mưa,khẩu trang….
- Góc xây dựng: *Xây dựng:Xây lăng Bác. Lắp ghép:



Vệ sinh- nêu
gương - trả trẻ

Đường đi đến lăng Bác. Rèn khả năng quan sát cho cháu.
*Vệ sinh
-Dạy trẻ biết giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ
*Nêu gương
-Cô cho cháu đọc 3 tiêu chuẩn bé ngoan.
-Nhận xét mình,nhận xét bạn.
-Cô tuyên dương trẻ ngoan ,cắm cờ .
-Cô động viên nhắc nhở trẻ chưa ngoan
*Trả trẻ :Cho trẻ xem phim hoạt hình vào cuối giờ trước
khi ba mẹ trẻ đến đón và trao đổi với phụ huynh

NHẬN XÉT
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

Thứ tư, ngày

tháng 04 năm 2017.


Kể chuyện cho trẻ nghe: SỰ TÍCH HỒ GƯƠM.
I/ MỤC TIÊU:
* Trẻ 4T: Trẻ biết tên câu chuyện, tên các nhân vật trong truyện, hiểu nội dung truyện.

- Biết lắng nghe kể chuyện và đặt câu hỏi để tìm sự giải thích. Biết đặt và trả lời
câu hỏi liên quan đế các sự kiện xảy ra và theo nội dung truyện.
- Trẻ thích nghe cô kể chuyện, biết yêu mến quê hương đất nước của mình.
* Trẻ 3T: Trẻ biết tên câu chuyện, tên các nhân vật trong truyện, hiểu nội dung truyện.
- Trả lời được câu hỏi đàm thoại
- Trẻ thích nghe cô kể chuyện, biết yêu mến quê hương đất nước của mình.
* Trẻ KT – 2T: Trẻ biết tên câu chuyện, tên các nhân vật trong truyện, hiểu nội dung
truyện.
- Trả lời được câu hỏi đàm thoại
- Trẻ thích nghe cô kể chuyện, biết yêu mến quê hương đất nước của mình.
II/ CHUẨN BỊ:
- Đồ dùng của trẻ: Tranh minh họa truyện.
-

1 bức tranh về Hồ Gươm.

-

Giấy A4, bút màu.

- Đồ dùng đồ chơi các góc.
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG- HÌNH THỨC TỔ CHỨC
Điểm danh, trò chuyện.
- Con biết đây là đâu không?
ĐÓN TRẺ
- Nơi chúng ta ở có những địa danh nào nổi tiếng?
- Con hãy kể một số danh lam hay di tích lịch sử mà con biết?
- Cho trẻ hát bài “ Em yêu thủ đô”
- Các cháu vừa hát bài hát gì ?

- Hà Nội là thủ đô của nước Việt Nam đấy các cháu ạ , ở Hà
Nội có rất nhiều danh lam thắng cảnh đẹp như : Hồ tây, Tháp
HĐ HỌC
Rùa, Chùa một cột, Hồ Gươm…
- Cô treo tranh vẽ Hồ Gươm ra: Bức tranh vẽ gì ?
+ Hồ Gươm có những gì ?
+ Cây cầu có màu gì ?
- Cô nói: đây là bức tranh vẽ Hồ Gươm ở Hà Nội, giữa hồ có
Tháp Rùa, có cầu Thê Húc sơn đỏ cong cong soi bóng xuống
mặt nước trong xanh, xung quanh là những hàng cây tỏa bóng
mát, những luống hoa đủ màu sắc rực rỡ. Đó là 1 trong những
cảnh đẹp của thủ đô
Đánh giá chỉ số - Vậy vì sao có tên gọi là Hồ Gươm ? Các cháu hãy lắng nghe
13, 15
cô kể câu chuyện “ Sự tích Hồ Gươm ” nhé!
Cô kể lần 1: Tóm nội dung câu chuyện
Câu truyện kể về việc Rùa Vàng đã mang thanh gươm thần


cho vua Lê mượn để đánh giặc Minh, khi đánh thắng giặc
Minh nhà vua đã trả lại gươm thần cho Rùa Vàng trên hồ Tả
Vọng, kể từ đó hồ này có tên là Hồ Gươm hay Hồ Hoàn Kiếm.
Cô kể lần 2: Kết hợp xem tranh minh họa.
- Cô vừa kể câu truyện gì ?

HĐ NGOÀI
TRỜI

- Ai đã cùng nhân dân đánh giặc Minh ?
Cô chốt: Lê Lợi cùng nhân dân giết giặc Minh

- Ai đã cho Lê Lợi mượn gươm để giết giặc Minh ?
Cô chốt : Long Quân đã cho Lê Lợi mượn gươm để giết giặc
Minh
- Vì sao Long Quân cho Lê Lợi mượn gươm ?
Cô chốt :Vì giặc Minh sang cướp nước ta, tàn sát nhân dân ta.
- Có gươm thần ông Lê Lợi đánh giặc Minh ra sao? Giặc Minh
đã thua như thế nào?
Cô chốt :Từ khi có gươm thần ông Lê Lợi đã đánh thắng giặc
Minh, giặc chết, đầu hàng, bỏ chạy về nước và ông Lê Lợi lên
làm vua.
- Sau khi Lê Lợi chiến thắng giặc Minh, Long Quân đã sai Rùa
Vàng đòi gươm ở đâu ?
Cô chốt :Long Quân đã sai Rùa Vàng đòi gươm ở Hồ Tả Vọng
- Rùa Vàng đã nói gì khi đòi lại gươm ?
Cô chốt : Rùa Vàng đã nói : Xin nhà vua trả hươm cho Long
Quân - Vì sao Hồ Tả Vọng lại được đặt tên là Hồ Gươm hay
Hồ Hoàn Kiếm ?
* Cô kể diễn cảm lần 3 ( tóm tắt theo tranh)
- Cô cho trẻ kể truyện sáng tạo theo tranh (gọi CN trẻ lên kể)
- Các cháu vừa kể câu truyện gì ?
- Ngoài Hồ Gươm ở thủ đô Hà Nội còn nhiều di tích , những
danh lam thắng cảnh khác với những câu chuyện rất hay trong
lịch sử như: đền Thánh Gióng, chùa Một cột, Đền thờ vua
Hùng… các con muốn đến đó tham quan thì cố gắng học thật
giỏi lớn lên mình đi khắp đất nước tham quan nhé!
- Nhận xét.
*Khu vực bóng mát, góc thiên nhiên
Cho trẻ quan sát góc thiên nhiên
-Góc thiên nhiên có những loại cây hoa gì ?
-Cho trẻ nhặt lá ,cánh hoa rụng để cắt dán làm đồ chơi

*Khu chơi trò chơi dân gian
-Chơi tập thể:mèo đuổi chuột
*Khu chơi với cát nước và các vật liệu thiên nhiên
-Cho trẻ chơi với cát, nước :vẽ hình trên cát , pha màu nước
….
*Khu chơi các thiết bị chơi đồ chơi ngoài trời


-Chơi với đồ chơi ngoài trời :cầu tuột , xích đu, bập bênh
* Góc học tập- thư viện: Chơi lô tô, xem tranh sách về chủ đề
quê hương. Rèn kỹ năng lật sách cho trẻ
* Góc nghệ thuật: Tạo hình tô màu tranh về quê hương. Âm
HĐ GÓC
nhạc: Biểu diễn văn nghệ chủ đề quê hương. Rèn kỹ năng
mạnh dạn tự tin cho trẻ
Vệ sinh- nêu *Vệ sinh
gương - trả trẻ -Dạy trẻ cắt móng tay, chân sạch sẽ
*Nêu gương
-Cô cho cháu đọc 3 tiêu chuẩn bé ngoan.
-Nhận xét mình,nhận xét bạn.
-Cô tuyên dương trẻ ngoan ,cắm cờ .
-Cô động viên nhắc nhở trẻ chưa ngoan
*Trả trẻ :Cho trẻ xem phim hoạt hình vào cuối giờ trước khi
ba mẹ trẻ đến đón và trao đổi với phụ huynh
NHẬN XÉT
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………
..................................................................................................................................

Thứ tư, ngày

tháng 04 năm 2017.
LQVH: Dạy cháu đọc thơ: EM YÊU MIỀN NAM.


I/ MỤC TIÊU:
* Trẻ 4T: Trẻ hiểu nội dung của bài thơ, trẻ nhớ tên bài thơ, biết bài thơ nói đến
phong cảnh quê hương Miền nam mình.
- Rèn ngôn ngữ phát âm rõ ràng, trí tưởng tượng cho cháu.
- Trẻ biết yêu mến quê hương của mình.
* Trẻ 3T: Trẻ hiểu nội dung của bài thơ, trẻ nhớ tên bài thơ, biết bài thơ nói đến
phong cảnh quê hương Miền nam mình.
- Trẻ đọc được theo cô từng câu của bài thơ
- Trẻ biết yêu mến quê hương của mình.
* Trẻ 2T - KT: Trẻ hiểu nội dung của bài thơ, trẻ nhớ tên bài thơ, biết bài thơ nói
đến phong cảnh quê hương Miền nam mình.
- Trẻ đọc được theo cô từng câu của bài thơ
- Trẻ biết yêu mến quê hương của mình
II/ CHUẨN BỊ:
* Chuẩn bị của cô:
- Tranh minh họa nội dung bài thơ: Em yêu miền nam.
* Chuẩn bị của cháu:
- Bài hát: Tía má em.
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG


ĐÓN TRẺ

THỂ DỤC

HĐ HỌC

NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC.
- Trò chuyện với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ.
- Nhắc trẻ ăn sáng còn chậm.
- Trò truyện với trẻ về nơi trẻ sống.
- Hỏi cháu nhà con ở đâu?
- Con có biết nơi mình ở có di tích lịch sử nào?
-

Động tác giống như ngày thứ 2

- Cô cho cháu hát: Tía má em.
- Đàm thoại với trẻ nội dung bài hát.
- Con có biết quê con ở miền nào không?
- Cô và con cùng quê đó là Miền Nam .Hôm nay cô và các con
cùng tìm hiểu xem miền nam của mình co những đặt sản nào
quen thuộc nhất. Đó cũng là nội dung của bài thơ: “Em yêu
miền nam mà hôm nay cô sẽ dạy các con đọc nhé.
*Dạy đọc thơ:
- Cô đọc cho cháu nghe bài thơ:“Em yêu Miền Nam”lần 1.
- Tóm nội dung bài thơ.
- Bài thơ nói đến miền Nam mình có nhiều dừa xanh,có con
sông dài, có nhiều tôm cá ,có những cách đồng lúa bát ngát .



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×