Tải bản đầy đủ (.doc) (217 trang)

GIÁO án gia đình chồi 15 16 (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 217 trang )

KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ
CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH
Từ ngày: TỪ NGÀY17/10/ĐẾN 4/11/2016

1


LĨNH VỰC
PHÁT
TRIỂN

MỤC TIÊU

NỘI DUNG

- Biết tập các
động tác phát
triển các nhóm cơ
và hô hấp. Thở,
Tay, lưng bụng,
bật tại chổ.

- Tập các động tác
phát triển các nhóm cơ
và hô hấp.
Hô hấp: Hít vào, thở
ra.
− Tay:
+ Đưa 2 tay lên cao,
ra phía trước, sang
2 bên


+ Co và duỗi tay.
− Lưng, bụng, lườn:
+ Quay sang trái, sang
phải.
− Nghiêng người sang
trái, sang phải.
− Chân:
+ Bật tại chỗ.
- Tập luyện các kĩ
năng vận động cơ bản
và phát triển các tố
chất trong vận động.
- Chuyền bóng.
- Ném trúng đích nằm
ngang
- Trèo lên xuống thang
.
- Trò chơi vận động:
“Về
đúng
nhà”,
“chuyền bóng”, “Bắt
bóng xà phòng”, “Ai
nhanh nhất”,

- Thực hiện các
động tác: Chuyền,
ném, leo đúng tư
thế.


- Tham gia chơi

các trò chơi vận
động.

LĨNH VỰC
THỂ CHẤT - Nhận biết 4
nhóm thực phẩm,
mỗi nhóm có tác
dụng giúp cơ thể
khỏe mạnh. Biết
ăn chính uống sôi,
không thức ăn ôi
thiu hạn chế ăn
quà vặt.
- Có kỹ năng
khéo léo của đôi
bàn tay: Xoay cổ

- Nhận biết 4 nhóm
thực phẩm thông qua
các hoạt động và lúc
cho trẻ ăn. Phân biệt
mùi của thức ăn. Dạy
cháu tác hại của ăn
quà vặt

KẾT QUẢ MONG
ĐỢI
- Thực hiện được

các động tác phát
triển các nhóm cơ
và hô hấp.
Thực hiện đúng,
đầy đủ, nhịp nhàng
các động tác trong
bài thể dục theo
hiệu lệnh.
- Thể hiện kỹ năng
vận động cơ bản và
các tố chất trong
vận động
Hô hấp, tay, lưng
bụng, lườn, chân..

- Có kỹ năng trong
vận động cơ bản và
phát triển tố chất
vận động.
- Cháu tham gia các
trò chơi vận động
tích cực. Qua trò
chơi trẻ có tinh thần
thoải mái, tích cực
tham gia các hoạt
động khác.
- Nhận biết các
nhóm thực phẩm
trong bửa ăn hàng
ngày.

- Nhận biết được
thức ăn ôi thiu nấm
móc, cháu không ăn
quà vặt

- Cháu tập múa các bà
- Biết phối hợp và
hát trong chủ đề. Tập
của động của đôi 2
tạo hình, nặn, vẽ
bàn tay, ngón tay.
tranh,..


MẠNG NỘI DUNG
CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH
NHU CẦU CỦA GIA ĐÌNH
Trẻ biết được gia đình sống trong
1 ngôi nhà. biết nhà mình ỡ
phường nào? đòa chỉ ? dạy trẻ u
mến ngơi nhà của mình. Sơ điện
thoại của người thân trong nhà,
cơng việc của từng thành viên tong
gia đình.
Biết kể về kiểu nhà mình đang ở
(nhà ngói, 1 tầng, nhà tường, nhà
sàn, nhà lá,.. ) Biết cách sắp xếp
gọn gàng ngăn nắp và giữ vệ sinh
ngôi nhà sạch đẹp *Lồng ghép
chun đề: vệ sinh cá nhân.Có khả

năng tự phục vụ bản thân, biết VS
cá ĐỰNG
nhân.
MỘT SỐ ĐỒ DÙNG ĐỂ
THỨC ĂN TRONG GIA ĐÌNH
Biết kể tên một số đồ dùng trong ăn
uống và trong sinh hoạt hàng ngày
của gia đình.
Nhận biết được các đồ dùng trong
ăn uống là để nơi nào và những đồ
dùng dễ vở như những đồ dùng làm
bằng sành, sứ, thủy tinh….
Đồ dùng làm bằng mũ, bằng inox thì
khó vỡ có độ bền cao biết bảo quản
và sử dụng đồ dùng hợp lí

NHỮNG NGƯỜI THÂN TRONG
GIA ĐÌNH
Biết kể tên các thành viên trong gia đình
như ơng , bà, cha, mẹ, anh, chị về bản
thân, sở thích
Cơng việc của các thành viên trong gia
đình
Gia đình nhỏ ,gia đình lớn.
Gia đình đơng con, gia đình ít con
*Chun đề lồng ghép: ứng phó với
biến đổi khí hậu.Biết lựa chọn trang
phục phù hợp với thời tiết.
- Biết mặt áo mưa khi đi mưa.
Biết nhắc người lớn trồng thêm cây

xanh để chắn gió.

3


ĐỒ DÙNG ĐƯỢC SỬ DỤNG
BẰNG ĐIỆN TRONG GIA ĐÌNH
Làm quen 1 số đồ dùng trong gia
đình sử dụng điện ( tên gọi công dụng
chất liệu )
Có khả năng nhận biết các đồ dùng
sử dụng điện, biết cách sử dung cũng
MẠNG
NỘI
DUNG
như bảo quản các
đồ dùng
có sử
dụng
CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH
điện
* Chun đềNĂM
lồng ghép:
tiết-kiệm
HỌCBiết
2012
2013
điện nước.
NHỮNG NGƯỜI THÂN TRONG
GIA ĐÌNH

Biết kể tên các thành viên trong gia đình
như ơng , bà, cha, mẹ, anh, chị về bản
thân, sở thích
Cơng việc của các thành viên trong gia
đình
Gia đình nhỏ ,gia đình lớn.
Gia đình đơng con, gia đình ít con
*Chun đề lồng ghép: ứng phó với
biến đổi khí hậu.Biết lựa chọn trang
phục phù hợp với thời tiết.
- Biết mặt áo mưa khi đi mưa.
Biết nhắc người lớn trồng thêm cây
xanh để chắn gió.

NHU CẦU CỦA GIA ĐÌNH
Trẻ biết được gia đình sống trong
1 ngôi nhà. biết nhà mình ỡ
phường nào? đòa chỉ ? dạy trẻ u
mến ngơi nhà của mình. Sơ điện
thoại của người thân trong nhà,
cơng việc của từng thành viên tong
gia đình.
Biết kể về kiểu nhà mình đang ở
(nhà ngói, 1 tầng, nhà tường, nhà
sàn, nhà lá,.. ) Biết cách sắp xếp
gọn gàng ngăn nắp và giữ vệ sinh
ngôi nhà sạch đẹp *Lồng ghép
chun đề: vệ sinh cá nhân.Có khả
năng tự phục vụ bản thân, biết VS
cá nhân.


MỘT SỐ ĐỒ DÙNG ĐỂ ĐỰNG
THỨC ĂN TRONG GIA ĐÌNH
Biết kể tên một số đồ dùng trong ăn
uống và trong sinh hoạt hàng ngày
của gia đình.
Nhận biết được các đồ dùng trong
ăn uống là để nơi nào và những đồ
dùng dễ vở như những đồ dùng làm
bằng sành, sứ, thủy tinh….
Đồ dùng làm bằng mũ, bằng inox thì
khó vỡ có độ bền cao biết bảo quản
và sử dụng đồ dùng hợp lí

MẠNG HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH
4


NĂM HỌC 2015 - 2016
LĨNH VỰC THỂ CHẤT
Dinh dưỡng sức khoẻ, nề nếp thói
quen trong ăn uống , vệ sinh sạch sẽ,
biết “ Lăn bóng”, “ Trèo lên xuống
thang”, “ Ném trúng đích nằm ngang”,
“ Ném trúng đích thẳng đứng”.
. Chơi các trò chơi vận động: Rồng
rắn, mèo đuổi chuột, “ Chuyền bóng”,
“ Bắt bóng xà phòng” , “Xây nhà”.
.Chơi với đồ chơi ngồi trời. Hình
thành kỹ năng giữ gìn đồ dùng đồ

chơi của bản thân, trong gia đình .
Tập đánh răng rửa tay bằøng xà phòng
- Khơng chơi những đồ chơi nguy
hiểm, biết kêu cứu khi gặp nguy hiểu.

LĨNH VỰC NHẬN THỨC
Trẻ biết tên và 1 số đặc điểm công
dụng của những người thân
Biết mối quan hệ trong gia đình .Hiểu
được gia đình sống trong cùng 1 ngôi
nhà , biết đòa chỉ của nhà mình.
Biết 1 số kiểu nhà . Biết cách sắp xếp
gọn gàng ngăn nắp , biết giữ gìn vệ
sinh chung trong gia đình
HĐG: Góc thư viện- học tập: Xem tranh
sách về gia đình. Chơi lơ tơ
Cháu xem tranh ảnh về chủ đề gia đình
LĨNH VỰC THẨM MỸ
Biết giữ gìn đầu tóc quần áo gọn gàng .
Thích trang trí nhà cửa sạch đẹp.
Biết bọc lộ cảm xúc khi tiếp xúc với
những tác phẩm âm nhạc: “Mẹ u
khơng nào”; “Nhà của tơi”; “Cháu u
bà”, “Ba ngọn nến lung linh”; “Cho con”,
ca dao, đồng dao về gia đình
Hứng thú qua những sản phẩm tự làm :
vẽ người thân trong gia đình , Cắt dán
ngơi nhà., Nặn đđồ dùng trong gia đình
HĐG: Phân vai: Gia đình
Góc bách hóa: bán hàng. Qua đó phát

triển ngơn ngữ cho trẻ và thể hiện được
sự giao tiếp

LĨNH VỰC NGÔN NGỮ
Trò chuyện về những người thân
trong gia đình Đọc thơ " Ơng mặt
trời” “Em u nhà em” kể chuyện
“Tích Chu”, kể chuyện: “Cá lóc ni
con, “ Vẽ chân dung mẹ”. Tham gia
kể chuyện theo tranh.
Biết lắng nghe lễ phép với cơ,voi
mọi người
HĐG: Phân vai: Gia đình
Góc bách hóa: cháu bán hàng. Qua
đó phát
triển VỰC
ngơn ngữ
cho
trẻ
LĨNH
THỂ
CHẤT
Dinh dưỡng sức khoẻ, nề nếp thói
quen trong ăn uống , vệLĨNH
sinh sạVỰC
ch sẽTÌNH
,
CẢM XÃ HỘI
LĨNH VỰC NHẬN THỨC
biết

“ Lănnbóng”,
Trò chuyệ
về nhữn“gTrèo
ngườilên
thâxuống
n trong gia đình
Trẻ biết tên và 1 số đặc điểm công
thang”,
Ném
đích
nằmn ngang”,
Biết tôn“ trọ
ng trúng
các thà
nh viê
trong gia đình
dụng của những người thân
“Biế
Ném
đíchsẻ
thẳng
t ơntrúng
và chia
nhữnđứng”.
g người nuôi dạy chăm sóc mình.
Biết mối quan hệ trong gia đình .Hiểu
. Chơi các trò chơi vận động: Rồng
Biết giúp người thân làm một số cơng việc vừa sức.
được gia đình sống trong cùng 1 ngôi
rắn, mèo đuổi chuột, “ Chuyền bóng”,

Biết cảm nhận và thể hiện các cảm xúc khác nhau của mình và của người thân.
“ Bắt bóng xà phòng” , “Xây nhà”.
nhà , biết đòa chỉ của nhà mình.
HĐG: Góc nghệ thuật
.Chơi với đồ chơi ngồi trời. Hình
1 sốđềkiể
nhà . Biết cách sắp xếp
Âm nhạc: Hát biểu diễn văn nghệ các bài hátBiế
về tchủ
giau đình
thà
kỹ Vẽ
nănngười
g giữ thân
gìn trong
đồ dù
ngđình
đồ ĐỘNG
gọn CHỦ
gàng ngă
nắp ĐÌNH
, biết giữ gìn vệ
MẠNG
HOẠT
ĐỀnGIA
Tạonhhình:
gia
sinh chung trong gia đình
chơi của bản thân, trong gia đình .
HĐG: Góc thư viện- học tập: Xem tranh

Tập đánh răng rửa tay bằøng xà phòng
sách về gia đình. Chơi lơ tơ
- Khơng chơi những đồ chơi nguy
Cháu xem tranh ảnh về chủ đề gia đình
hiểm, biết kêu cứu khi gặp nguy hiểu.

5


LĨNH VỰC NGÔN NGỮ
Trò chuyện về những người thân
trong gia đình Đọc thơ " Ơng mặt
trời” “Em u nhà em” kể chuyện
“Tích Chu”, kể chuyện: “Cá lóc ni
con, “ Vẽ chân dung mẹ”. Tham gia
kể chuyện theo tranh.
Biết lắng nghe lễ phép với cơ,voi
mọi người
HĐG: Phân vai: Gia đình
Góc bách hóa: cháu bán hàng. Qua
đó phát triển ngơn ngữ cho trẻ

LĨNH VỰC THẨM MỸ
Biết giữ gìn đầu tóc quần áo gọn gàng .
Thích trang trí nhà cửa sạch đẹp.
Biết bọc lộ cảm xúc khi tiếp xúc với
những tác phẩm âm nhạc: “Mẹ u
khơng nào”; “Nhà của tơi”; “Cháu u
bà”, “Ba ngọn nến lung linh”; “Cho con”,
ca dao, đồng dao về gia đình

Hứng thú qua những sản phẩm tự làm :
vẽ người thân trong gia đình , Cắt dán
ngơi nhà., Nặn đđồ dùng trong gia đình
HĐG: Phân vai: Gia đình
Góc bách hóa: bán hàng. Qua đó phát
triển ngơn ngữ cho trẻ và thể hiện được
sự giao tiếp

LĨNH VỰC TÌNH CẢM XÃ HỘI
Trò chuyện về những người thân trong gia đình
Biết tôn trọng các thành viên trong gia đình
Biết ơn và chia sẻ những người nuôi dạy chăm sóc mình.
Biết giúp người thân làm một số cơng việc vừa sức.
Biết cảm nhận và thể hiện các cảm xúc khác nhau của mình và của người thân.
HĐG: Góc nghệ thuật
Âm nhạc: Hát biểu diễn văn nghệ các bài hát về chủ đề gia đình
Tạo hình: Vẽ người thân trong gia đình

CHUẨN BỊ

CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH
6


I. ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI:
- Tranh ảnh, truyện, sách về chủ dề Gia đình : Các cảnh gia đình nhỏ, gia đình
lớn, các kiểu nhà, đồ dùng trong gia đình...
- Lựa chọn một số trò chơi, bài hát, câu chuyện, liên quan đến chủ đề.
- Bút màu sáp, đất nặn, giấy vẽ, giấy báo, giấy lịch...Để trẻ vẽ, nặn cắt dán
- Tranh minh họa chuyện kê, thơ,…

- Dụng cụ gõ đệm. bóng. Giấy vẽ, bút màu.
- Đồ dùng học toán các chữ số các loại giáo cụ đủ cho các cháu
- Giấy vẽ, bút màu
- Mỗi trẻ có rổ đồ chơi các hình , các màu , lô tô dinh dưỡng...
II. XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG
+ Trang trí môi trường học tập theo chủ đề nhánh
- Sắp xếp lớp gọn gàng, đồ chơi sạch đẹp, bài trí hấp dẫn
- Đồ dùng, đồ chơi của cá nhân, lớp học.
- Một số hột hạt, các loại vật liệu có sẳn.
- Tranh ảnh về chủ đề gia đình các loại đồ dùng đồ chơi.
III. GÓC HỌC TẬP
+ Cây hoa, các khối, đồ dùng lắp ghép.
+ Xoong , bát, ca cốc, bàn ghế, dao, ... kim tiêm , ống nghe,...
+ Các loại sách, tranh truyện về gia đình, dinh dưỡng.
+ Bút màu,đất nặn, giấy A4, dụng cụ âm nhạc
IV. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Bóng, lá cây, túi cát, phấn, nước , cát, cây kiểng...
V. VẬN ĐỘNG PHỤ HUYNH:
- Xin phụ huynh sách báo củ có hình ảnh của chủ đề “Gia đình”: Gia đình 1
con, gia đình, gia đình đông con, gia đình có Ông bà, các kiểu nhà.
- Cung cấp cho trẻ những thông tin cần thiết về Gia đình: Địa chỉ nhà, nghề
nghiệp của ba mẹ, sở thích, phương tiện đi lại của gia đình...
- Các khối hộp giấy, hộp sữa .
- Các loại vãi vụn.
- Hột hạt các loại.

KẾ HOẠCH VUI CHƠI TUẦN 1 CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH
Chủ đề nhánh: Những người thân trong gia đình bé
TỪ NGÀY: 17 – 21/10/2016
7



Tên trò chơi
Phân vai

Yêu cầu
Trẻ thể hiện được vai

Chuẩn bị
Bàn, ghế, 1 số đồ

Hướng dẫn
Cô vào góc hướng

( Gia đình )

cha, mẹ, con, biết cách dùng trong gia

dẫn trẻ phân vai ba,

phân vai va cách xưng đình để nấu ăn

mẹ và vai con, cách

hô với nhau trong gia

nấu các món ăn

Bán hàng


đình

Đồ dùng ở góc,

Hướng dẫn trẻ mời

(Cửa hàng

Người bán biết mời

đồ chơi phục vụ

khách mua hàng, biết

bách hóa )

khách mua hàng và

cho góc.

nhận tiền à cảm ơn

Góc xây dựng

tiền
Trẻ xây dựng được

Gạch, hoa, hàng

Cô hướng dẫn trẻ xây


(Xây gia đình

hàng rào xung quanh

rào, đồ dùng đồ

dựng hàng rào, đặt

của bé)

của ngôi nhà, cây

chơi

ngôi nhà, chậu hoa,

người mua biết lấy

xanh và hoa
Lắp ghép

cây xanh…
- Hộp sữa, các

Cô hướng dẫn cháu

( Lắp ghép

Trẻ biết lắp ghép hàng hình khối lắp


lắp ghép để vào mô

hàng rào)
Nghệ thuật

rào để vào mô hình.

ghép

hình

(Âm nhạc)

Hát được các bài hát

Trống lắc, phách

Cô hướng dẫn trẻ

về gia đình

tre.

cách cầm nhạc cụ và
cách vỗ tay theo nhịp

(Tạo hình)

Trẻ biết phân biệt các


Giấy màu, màu

Hướng dẫn trẻ nhận

màu

sáp, keo, đất nặn.

biết các màu.

Biết cách lật sách,

Biết phân biệt các Cô hướng dẫn rồi gợi

xem sách

màu, đất nặn

Học tập
(Thư viện)

ý cho trẻ cách lật
sách nhẹ nhàng

(Ghép đôi)

Trẻ nhận biết các hình Xem tranh, sách

Hướng dẫn trẻ ghép


ghép và phân loại tốt

về chủ đề trường

đôi vật có hình ảnh

các tranh ảnh nói về

mầm non

giống nhau
8


Thiên nhiên

gia đình.
Trẻ biết tên cây, cỏ

(Chăm sóc

các loại, chăm sóc, bắt ở góc thiên nhiên, thực hiện, cách tưới

cây)

sâu, nhặt lá vàng

Một số cây kiểng


Cô hướng dẫn bé tự

giỏ đựng rác,

nước, bắt sâu cho

nước.

cây.

Trẻ biết Nam châm

Cô hướng dẫn bé

Khoa học

hút được sắt, kim

Cái bảng, 2 viên

thực hiện. Nược hiên

( Thí nghiệm

loại .

nam châm,

tượng xảy ra.


lực hút của
Nam châm)

9


Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2016

KPKH: TÌM HIỀU VỀ GIA ĐÌNH BÉ
VĐCB: “LĂN BĨNG” . Trò chơi vận động: “CHUYỀN BĨNG”
I. MỤC TIÊU:
*Tre û4 T: biết kể về gia đình mình, biết được các mối quan hệ trong gia đình,
biết cách xưng hơ giữa những người lớn - nhỏ. Biết lăn – chuyền – bắt bóng
nảy.
- Biết giúp đỡ gia đình một số việc đơn giản. Lăn, chuyền , ném được bóng khơng
làm rơi bóng.
- Hứng thú tham gia vào các hoạt động.Cháu thích tham gia chơi với bóng
* Trẻ 3 T: Trẻ biết kể về gia đình mình, biết được các mối quan hệ trong gia
đình, biết cách xưng hơ giữa những người lớn - nhỏ.
- Biết giúp đỡ gia đình một số việc đơn giản. Lăn, chuyền , ném được bóng khơng
làm rơi bóng.
- Hứng thú tham gia vào các hoạt động.Cháu thích tham gia chơi với bóng
* Trẻ 2 T: Trẻ biết kể về gia đình mình, biết được các mối quan hệ trong gia
đình
- Một số việc đơn giản. Lăn, chuyền , ném được bóng khơng làm rơi bóng.
- Hứng thú tham gia vào các hoạt động.Cháu thích tham gia chơi với bóng
* Trẻ KT: Biết kể về gia đình mình, biết được các mối quan hệ trong gia đình,
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh gia đình bé. Máy tính. Tranh lơ tơ người thân trong gia đình.
- Bài hát: “Cả nhà thương nhau”.

- 3 quả bóng, tranh gia đình đơng con, gia đình ít con
- Đồ dùng đồ chơi các góc
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT
NỘI DUNG, HÌNH THỨC TỔ CHỨC
ĐỘNG
ĐĨN
Đón trẻ đến lớp
TRẺ
- Nhắc nhở cháu chào cha mẹ, cất đồ dùng cá nhân
- Điểm danh.
- Nhắc nhở trẻ đi học cẩn thận trong mùa nước lũ
- Trò chuyện gia đình của be có những ai, có tất cả mấy người, là
10


gia đình đông con hay gia đình ít con.
- Gợi ý cho trẻ đăng ký góc chơi.
HOẠT
Thể dục sáng
ĐỘNG - Kết hợp âm nhạc bài hát “Cả nhà thương nhau”
HỌC1 *Khởi động
Đánh giá Trẻ đứng tự do, cô chủ động dẫn trẻ đi thành vòng tròn, vừa đi, vừa
chỉ số 5 hát bài: “Tập thể dục sáng”. Đi bằng mũi bàn chân, đi bình thường,
đi bằng gót bàn chân, đi bình thường, chạy chậm, chạy nhanh. Cho
trẻ xếp thành hai hàng dọc
* Trọng động
Bài tập phát triển chung: Cho trẻ tập các động tác
- Thở: Nhịp 1: Hai tay đưa lên cao
- Nhịp 2: Hai tay chéo trước ngực.

- Nhịp 3: Hai tay dang ngang.
- Nhịp 4: Về vị trí cân bằng.
- Tay:Nhịp 1,3 : Hai tay đưa phía trước.
- Nhịp 2: Hai bàn tay chéo vào nhau để trước ngực.
- Nhịp 4: Tay dang đều ra trước, lòng tay hướng ra ngoài…
- Nhịp 4: Tay trái đưa ra trước mời, chân trái, chếch gót trái.
- Chân:Nhịp 1,2,3: xoay hai cẳng tay trước ngực theo nhịp.
- Lườn: Nhịp 2: 1 tay đưa ra trước mắt, 1 tay để trên đầu, nhịp 1,3
tay dang ngang.
- Vặn mình: Nhịp 2 vặn mình 1 tay chóng hông, 1 tay đặt trên vai.
+Vận động cơ bản : “Lăn bóng”
Cô cho trẻ làm mẫu và giải thích
- Tư thế chuẩn bị: Cô cầm bóng bằng 2 tay, đặt phía trước mặt, mắt
nhìn thẳng.
Khi có hiệu lệnh thì tay lăn bóng đi về phía trước, tay không rời
bóng.
- Cô cho 1 trẻ lên thực hiện lại.
- Cho trẻ thực hiện 1 lần 2 bé đến hết lớp.
- Cho cháu thi đua nhau.
- Cho cháu làm đẹp lên thực hiện.
*Trò chơi: Cho cháu chơi “Chuyền bóng”
Giải thích: Cô cho 2 đội xếp thành 2 hàng dọc, cô cho một quả
bóng, bạn đầu hàng sẽ chuyền qua đầu cho bạn kế tiếp đến bạn cuối
cùng, bạn cuối cùng sẽ chuyền lại cho bạn đầu hàng. Bóng bạn nào
về trước sẽ thắng.
* Hồi tỉnh
Cho bé đứng dậy, tập động tác hít thở qua trò chơi “ Ngửi hoa”
Vui với thiên nhiên

NGOÀI 1. Quan sát thiên nhiên:

- Cho trẻ quan sát sân trường,tham quan vườn hoa của trường
TRỜI
- Trò chuyện với trẻ
11


+Sân trường có những loại cây gì ?
+Thời tiết hôm nay như thế nào
2. Chơi tập thể: Trò chơi: ném vòng
- Cách chơi: Chuẩn bị 1 số vòng và 1 số cột . Gạch mức cách
cột ném cố định. Dùng vòng ném vào cột, đội nào ném nhiều vòng
vào cột ném thì đội đó thắng
- Rèn kỹ năng: Định hướng của mắt khi ném
3. Chơi tự do
- Giới thiệu các góc chơi và trò chơi ở các góc . Trẻ tự chọn góc
chơi
- Chơi kéo mo cau
+Trẻ biết dùng sức của tay để kéo mo cau thật nhẹ nhàng
- Góc chơi với nước:
+Chơi đong đếm nước . Trẻ biết múc nước vào cống để đong vào
chai và đếm số lượng
- Góc chơi với cát: làm bánh bằng cát (Trẻ biết cho cát vào
khuôn và in nén chặt rồi úp ra sẽ có hình dạng bánh)
- Cho trẻ chơi tự do với các loại đồ chơi trong sân trường: cầu
tuột, xe đạp, xích đu
- Cô quan sát hổ trợ trẻ
- Nhận xét hoạt động của trẻ
HĐ GÓC * Nghệ thuật: Âm nhạc: Hát các bài hát về gia đình.
Tạo hình: tập vẽ chân dung mẹ. Rèn kỹ năng sử dụng nhạc cụ,
hướng dẫn cháu phân biệt màu.

*Thiên nhiên: Cho cháu tưới cây, Rèn cháu biết cách hái lá ủ cho
cây
- Khoa học thí nghiệm lực hút của nam châm. Rèn cháu cách làm
thí nghiệm.
- Phân vai: Cháu đóng vai mẹ con.
Bán hàng: Cháu bán cửa hàng bách hóa.
- Góc xây dựng: Xây dựng ngôi nhà của bé.
Lắp ghép: Trẻ biết lắp ghép nhà của bé để vào mô hình.
- Thư viện: Cháu xem sách.
Góc học tập: Cháu chơi tranh lô tô chọn hình giống nhau.
HĐ HỌC Tìm hiểu về gia đình bé
2
+ Hát và vận động theo bài hát: Cả nhà thương nhau
- Bài hát có tên là gì?
- Trong bài hát có những ai?
- Ngoài ba, mẹ, các con còn có những ai nữa?
- Lớp chúng ta hôm nay có bạn búp bê đến, mời lớp mình về nhà
bạn xem tranh
- Cho trẻ quan sát từng bức tranh
- Gợi ý, hỏi nội dung chi tiết của từng bức tranh
- Tranh này vẽ ai? (ông) – Cô cung cấp cho trẻ biết ông già thì: (tóc
12


NHẬN
XÉT

Thứ

bạc, da nhăn. Lưng còng..)

- Cho trẻ xem tranh bà (tương tự như ông)
- Cô hát bài cả nhà thương nhau
- Qua bài hát, cô giới thiệu bức tranh về ba, mẹ, anh chị
- Cô gợi hỏi
- Mẹ già hay trẻ (trẻ)
- Tóc mẹ (đen, dài – ngắn)
- Da mẹ như thế nào? (không)
- Ba cũng hỏi tương tự giống mẹ
- Cô gợi hỏi anh chị để trẻ trả lời
- Trong gia đình co thứ mấy? (thứ 2)
- Gia đình con có bao nhiêu người? (4 người)
- Dạy cho cháu biết gia đình có 1,2 con là gia đình ít con, gia đình
có 3 con trở lên là gia đình đông con.
- Gia đình nhỏ là gia đình có cha mẹ con, gia đình lớn là gia đình có
ông bà, cha mẹ, con.
- Cô hỏi cháu thuộc gia đình gì? ( Từng cháu trả lời)
* Luyện tập: cho cháu ngồi thành 3 nhóm. Chọn tranh lô tô theo yêu
cầu của cô.
- Chọn cho cô tranh gia đình ít con. Tranh gia đình đông con. Tranh
gia đình lớn.
* Cho cháu chơi trò chơi: “Về đúng nhà”
- Cô có tranh gia đình đông con và gia đình ít con. Cô cho cháu đi
vòng tròn hát cô lắc trống cháu chạy về nhà. Ai thuộc gia đình nào
thì chạy về ngôi nhà đó. Cô đến hỏi lại trẻ tại sao con về nhà này?
- Trong lúc trẻ trả lời, chú ý nhắc trẻ nói tròn câu, nói chuyện dạ
thưa.
Qua bức tranh về những người thân trong gia đình, cô giáo dục trẻ
phải vâng lời và kính yêu mọi người trong gia đình
* Dạy cháu đọc bài thơ: “Em yêu nhà em”
VỆ SINH- NÊU GƯƠNG- TRẢ TRẺ

.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
........................................................................................................

ngày

tháng 10 năm 2016

13


HĐTH: VẼ CHÂN DUNG NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐÌNH
(Theo mẫu)
LQVH: Dạy trẻ thuộc thơ: “LỜI CHÀO”
I. MỤC TIÊU:
*Trẻ 4t: Trẻ biết được đặc điểm của những người thân trong gia đình, biết vẽ
người thân của trẻ bằng đường nét đơn giản.
Trẻ thuộc bài thơ, biết đọc diễn cảm và biết ngắt nhịp khi đọc thơ.
- Trẻ vẽ được chân dung người thân trong gia đình, biết cách cầm bút, ngồi vẽ
đúng tư thế biết sử dụng các nét cơ bản tạo nên hình ảnh.
Trẻ đọc được diễn cảm bài thơ.
- Trẻ tham gia học tập vui chơi cùng cô và bạn bè.
* Trẻ 3T: Trẻ biết được đặc điểm của những người thân trong gia đình, biết tô
màu người thân của trẻ.
- Trẻ thuộc bài thơ, biết đọc thơ theo cô.

- Trẻ vẽ được chân dung người thân trong gia đình bằng nét vẽ đơn giản,
Trẻ đọc được diễn cảm bài thơ.
- Trẻ tham gia học tập vui chơi cùng cô và bạn bè.
* Trẻ 2T: Trẻ biết được đặc điểm của những người thân trong gia đình.
Trẻ biết đọc thơ theo cô từng câu.
- Trẻ tô màu được chân dung người thân , trẻ lặplại được từ khó trong bài thơ .
- Trẻ tham gia học tập vui chơi cùng cô và bạn bè.
Trẻ Kt: Trẻ biết đọc thơ theo cô, cầm được bút tô màu.
II. CHUẨN BỊ:
- Máy tính có tranh minh họa bài thơ : “ Lời chào”
- Tập tạo hình, bút màu, bút lông, màu nước cho trẻ, khăn lau, nước
- Bài hát: “Cả nhà thương nhau”
- Đồ chơi các góc
III . TỒ CHỨC THỰC HIỆN:

14


HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC
ĐÓN TRẺ
- Đón trẻ đến trường:
Điểm danh trò chuyện về những người thân trong gia đình:
- Hôm nay ai đưa con đi học?
- Gia đình con có mấy người?
- Con hãy kể nhũng người thân trong gia đình của con cho cô
và các bạn cùng biết?
Thể dục vui khỏe
- Tập kết hợp bài hát: “Cả nhà thương nhau”
THỂ DỤC

- Thực hiện động tác giống ngày thứ hai thêm động tác bật
SÁNG
HOẠT ĐỘNG
Cho lớp hát bài hát: ‘Cả nhà thương nhau”
HỌC 1
Trò chuyện về nội dung bài hát
Bài hát tên gì?
Trong bài hát nhắc đến gì? Ai sống trong ngôi nhà?
Hướng dẫn trẻ quan sát mẫu
- Cho trẻ xem tranh vẽ mẹ , chị gái, em bé
Con có nhận xét gì về bức tranh này? Bức tranh vẽ về ai đây?
Con thấy tóc của mẹ như thế nào? Màu gì, áo mẹ màu gì
Gương mặt của mẹ có đẹp không?
Con có yêu mẹ không nè? Con làm gì để cho mẹ những người
thân trong gia đình vui nè?
Trong quá trình trẻ xem cô đi kiểm tra và nhắc nhở, hướng dẫn
và gợi ý cho những trẻ chưa thể hình dung được
Hôm nay cô hướng dẫn các con vẽ chân dung mẹ, bà của mình
nhe
Vẽ chân dung là chỉ vẽ phân nữa thân người không vẽ tay
không vẽ chân.
Cô hướng dẫn cho trẻ vẽ: khung hình là hình chữ nhật, Mặt vẽ
hình tròn, thân vẽ hình vuông. Trên mặt vẽ 2 nét cong làm
chân mày, 2 nét cong tròn nhỏ phía dưới chân mày làm 2 mắt,
miệng, trang trí thêm tóc, mắt kiếng cho bà, sau đó tô màu.
Hướng dẫn xong cho trẻ về chổ thực hiện: Cô bắt nhạc không
lời cho cháu nghe.
Cô theo dõi hướng dẫn trẻ vẽ nhắc cháu cách ngồi cách cầm
bút.
Trưng bày sản phẩm

Cháu mang sản phẩm lên trưng bày
Thư giãn: hát múa bài“Cháu yêu bà” 1 lần
Cho trẻ nhận xét tranh của bạn tranh nào đẹp? tại sao? và cô
nhận xét tranh đẹp
Cô nhận xét góp ý tranh của trẻ
Nhận xét và đánh giá tiết học
Vui với thiên nhiên
HĐ NGOÀI 1. Quan sát thiên nhiên:
- Cho trẻ quan sát sân trường,tham quan vườn hoa của
TRỜI
15
trường
- Trò chuyện với trẻ


Thứ

ngày tháng 10 năm 2016
Dạy cháu đọc thơ: “EM YÊU NHÀ EM”

I. MỤC TIÊU:
* Trẻ 4T: Trẻ thuộc và đọc được bài thơ, hiểu được nội bài thơ: “Em yêu nhà em”.
- Trẻ thuộc bài thơ và đọc diễn cảm bài thơ qua đó trẻ bộc lộ cảm xúc của mình qua
bài thơ (giọng điệu, nhịp điệu, cử chỉ, nét mặt, điệu bộ…)
- Hứng thú tham gia vào các hoạt động. Cháu có tình yêu thiên nhiên và ngôi nhà
của trẻ.
* Trẻ 3 T: Trẻ thuộc và đọc được bài thơ, hiểu được nội bài thơ: “Em yêu nhà em”.
- Trẻ trả lời được câu hỏi đàm thoại
- Cháu thích đọc thơ. Cháu có tình yêu thiên nhiên và ngôi nhà của trẻ.
* Trẻ 2 T: Trẻ đọc được bài thơ, hiểu được nội bài thơ: “Em yêu nhà em”.

- Trẻ phát âm rỏ ràng
- Hứng thú tham gia vào các hoạt động.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh vẽ minh họa nội dung bài thơ: “Em yêu nhà em”(slide hình)
- Các hình học bằng giấy màu, keo, hồ, giấy lịch…
- Máy vi tính, các hình ảnh có liên quan.
- Đồ dùng đồ chơi các góc
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG

NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC

ĐÓN TRẺ

Đón trẻ đến trường
Nhắc nhở cháu chào cha mẹ, cất đồ dùng cá nhân
Điểm danh trẻ
Troø chuyeän veà gia đình của be có những ai, có tất cả mấy người, là
gia đình đông con hay gia đình ít con.
Thể dục vui khỏe
Tập kết hợp với bài : “Cả nhà thương nhau”
- Động tác giống như ngày thứ 2, thêm động tác bật.

THỂ DỤC
SÁNG
HOẠT ĐỘNG
HỌC

* Hát “Nhà của tôi”, trò chuyện về nội dung bài hát.
+ Cô và các bạn vừa hát bài gì vậy, bạn nào cũng có ngôi nhà vậy

mỗi khi đi xa con có nhớ ngôi nhà của mình không?
16


+ Con nhớ gì nhiều nhất ở nhà của con? Có một bạn nhỏ cũng rất
yêu ngôi nhà của mình bạn ấy nói chẳng có ở đau vui như nhà của
bạn ở. Đó là nội dung của bài thơ nào? ( Bài thơ: “Em yêu nhà em”)
+ Cô đọc thơ diễn cảm lần 1. Cô đọc với giọng nhẹ nhàng, tha thiết,
chú ý ngắt nhịp thơ theo thể thơ lục bát, ngắt nhịp 3/5 ở câu thứ 4…
Tóm nội dung: Bài thơ nói về một bạn nhỏ rất yêu quí ngôi nhà của
mình, vì ngôi nhà của mình có rất là nhiều thứ: như chim sẽ, gà,
chuối mật, ngô bắp, cho nên bạn đi đâu cũng nhớ về ngôi nhà của
mình
+ Cô đọc mẫu với tranh trên máy tính: Trích dẫn
+ Các bạn có biết tại sao khi đi xa thì bạn nhỏ lại thấy nhớ nhà của
mình không
+ Các bạn có yêu nhà của mình không? Vì sao?
+ Vậy các bạn sẽ làm gì để thể hiện tình cảm của mình đối với nhà
của mình ?
+ Dạy trẻ học thuộc thơ cùng cô ( lớp 2 lần, tổ 1lần, nhóm 1 lần, cá
nhân)
+ Để thể hiện tình cảm của bạn nhỏ đối với ngôi nhà của mình các
bạn sẽ đọc thơ với giọng điệu như thế nào?
+ Cô mời một bạn xung phong đọc diễn cảm bài thơ cho cả lớp
nghe?
Trò chơi : “Bé trang trí nhà”
+ Cách chơi: chia lớp thành 2 nhóm, cô chia cho mỗi nhóm một rỗ
gồm các hình học: tam giác, hình tròn, hình chữ nhật. hình vuông, các
họa tiết phụ như hàng rào, hoa lá, mặt trời, con gà... Sau đó nhóm cùng
nhau thảo luận trang trí nhà của nhóm sao cho đẹp.

+ Luật chơi: thời gian trong vòng 1 bài hát đội nào trang trí nhanh
và đẹp thì chiến thắng, cô dựa vào kết quả mà nhận xét.
- Kết thúc: cô nhận xét lớp
HĐ GÓC

Vui chơi cùng bạn
- Nghệ thuật: Hát các bài hát về gia đình, tạo hình: tập vẽ chân dung
mẹ.
* Thiên nhiên: Cho cháu tưới cây. Rèn cháu biết cách hái lá ủ cho
cây
- Khoa học thí nghiệm lực hút của nam châm.. Rèn cháu cách làm
thí nghiệm.
* Học tập: Tạo nhóm đồ vật có số lượng 3, rèn cháu cách tạo nhóm
trong phạm vi 3.
Thư viện Xem sách truyện về gia đình . Dạy cháu cách xem sách từ
17


trái sang phải
- Phân vai: Cháu đóng vai mẹ con.
Bán hàng: Cháu bán cửa hàng bách hóa.
- Góc xây dựng: Xây dựng ngôi nhà của bé
Lắp ghép: Trẻ biết lắp ghép nhà của bé để vào mô hình.
- Thư viện: Cháu xem sách
Góc học tập: Cháu chơi tranh lô tô chọn hình giống nhau.
Hoạt động
ngoài trời

Vui với thiên nhiên
1. Quan sát thiên nhiên: - Cho trẻ quan sát sân trường,tham

quan vườn hoa của trường
- Trò chuyện với trẻ
+Sân trường có những loại cây gì ?
+Thời tiết hôm nay như thế nào
2. Chơi tập thể: Trò chơi: ném vòng
- Cách chơi: Chuẩn bị 1 số vòng và 1 số cột . Gạch mức cách cột
ném cố định. Dùng vòng ném vào cột, đội nào ném nhiều vòng vào
cột ném thì đội đó thắng
- Rèn kỹ năng: Định hướng của mắt khi ném
3. Chơi tự do
- Giới thiệu các góc chơi và trò chơi ở các góc . Trẻ tự chọn góc
chơi
- Chơi kéo mo cau
+Trẻ biết dùng sức của tay để kéo mo cau thật nhẹ nhàng
- Góc chơi với nước:
+Chơi đong đếm nước . Trẻ biết múc nước vào cống để đong vào
chai và đếm số lượng
- Góc chơi với cát: làm bánh bằng cát (Trẻ biết cho cát vào khuôn
và in nén chặt rồi úp ra sẽ có hình dạng bánh)
- Cho trẻ chơi tự do với các loại đồ chơi trong sân trường: cầu
tuột, xe đạp, xích đu
- Cô quan sát hổ trợ trẻ
- Nhận xét hoạt động của trẻ
VỆ SINH- NÊU GƯƠNG-TRẢ TRẺ
...........................................................................................................
NHẬN XÉT
.........................................................................................................
...........................................................................................................
..........................................................................................................
...........................................................................................................

.........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
18


.........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
.

Thứ

ngày tháng 10 năm 2016
Dạy cháu đọc thơ: “GIÚP MẸ”

I. MỤC TIÊU:
* Trẻ 4 T: Trẻ thuộc và đọc được bài thơ, hiểu được nội bài thơ: “ Giúp mẹ”
- Trẻ thuộc bài thơ và đọc diễn cảm bài thơ qua đó trẻ bộc lộ cảm xúc của mình qua
bài thơ (giọng điệu, nhịp điệu, cử chỉ, nét mặt, điệu bộ…)
- Cháu thích đọc thơ.
*Trẻ 3 T: Trẻ thuộc và đọc được bài thơ, hiểu được nội bài thơ: “ Giúp mẹ”
- Trẻ thuộc bài thơ và đọc diễn cảm bài thơ.
19


- Cháu thích đọc thơ.
* Trẻ 2T: Trẻ biết đọc bài thơ theo cô, hiểu được nội bài thơ: “ Giúp mẹ”
- Trẻ phát âm được một số từ khó

- Cháu thích đọc thơ.
*Trẻ KT: Trẻ biết đọc thơ theo cô
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh vẽ minh họa nội dung bài thơ: “ Giúp mẹ”
- Các hình học bằng giấy màu, keo, hồ, giấy lịch…
- Máy vi tính, các hình ảnh có liên quan.
- Đồ dùng đồ chơi các góc
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT
ĐỘNG
ĐÓN TRẺ

THỂ DỤC
SÁNG
HOẠT
ĐỘNG
HỌC

NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC
Đón trẻ đến lớp
Nhắc nhở cháu chào cha mẹ, cất đồ dùng cá nhân
Điểm danh trẻ
Cho trẻ nghe hát một số bài hát trong chủ đề.
Troø chuyeän veà gia đình của be có những ai, có tất cả mấy người, là
gia đình đông con hay gia đình ít con.
Gợi ý cho trẻ đăng ký góc chơi.
Thể dục sáng
Tập kết hợp với bài : “Cả nhà thương nhau”
- Động tác giống như ngày thứ 2, thêm động tác bật.
* Cô cho cả lớp hát bài: “ Mẹ đi vắng”

trò chuyện về nội dung bài hát.
Khi mẹ đi vắng bạn trong bài hát đã làm gì? ( Sang chơi nhà bạn)
Mẹ đi vắng con làm gì? ( Giúp mẹ)
- Con giúp mẹ làm việc gì? ( quét nhà,..)
+ Cô đọc thơ diễn cảm lần 1. Cô đọc với giọng nhẹ nhàng, diễn cảm.
Tóm nội dung: Bài thơ nói về một bạn nhỏ rất yêu quí ngôi nhà của
mình, vì ngôi nhà của mình có rất là nhiều thứ: như chim sẽ, gà, chuối
mật, ngô bắp, cho nên bạn đi đâu cũng nhớ về ngôi nhà của mình
+ Cô đọc lần 2 với tranh trên máy tính: Trích dẫn
+ Con vừa đọc bài thơ gì? “ Giúp mẹ”
+ Con thấy bạn nhỏ trong bài thơ giúp mẹ làm việc gì? ( Nặt rau quét
20


dọn, xếp quần áo.)
+ Vậy con ở nhà có làm việc giúp mẹ của mình không? ( Có)
Làm việc gì? Cho từng bạn kể công việc của mình làm giúp người lớn.
+ Dạy trẻ đọc thơ cùng cô ( lớp 2 lần, tổ 1lần, nhóm 1 lần, cá nhân 5,
6 trẻ.)
Cô giáo dục trẻ phải biết vâng lời người lớn giúp người lớn làm
những công việc nhỏ trong gia đình.
Trò chơi: “ Giúp mẹ”
Cô cho cháu chia làm làm 3 nhóm.
Mỗi nhóm làm 1 công việc giúp mẹ.
Nhóm 1: Dọn bàn ăn.
Nhóm 2: Đi chợ mua đồ.
Nhóm 3: Xếp quần áo.
Nhận xét 3 nhóm
- Kết thúc: cô nhận xét lớp
HOẠT

ĐỘNG
NGOÀI
TRỜI

Vui chơi ngoài trời
1. Quan sát thiên nhiên: - Cho trẻ quan sát sân trường,tham quan
vườn hoa của trường
- Trò chuyện với trẻ
+Sân trường có những loại cây gì ?
+Thời tiết hôm nay như thế nào
2. Chơi tập thể: Trò chơi: ném vòng
- Cách chơi: Chuẩn bị 1 số vòng và 1 số cột . Gạch mức cách cột
ném cố định. Dùng vòng ném vào cột, đội nào ném nhiều vòng vào
cột ném thì đội đó thắng
- Rèn kỹ năng: Định hướng của mắt khi ném
3. Chơi tự do
- Giới thiệu các góc chơi và trò chơi ở các góc . Trẻ tự chọn góc
chơi
- Chơi kéo mo cau
+Trẻ biết dùng sức của tay để kéo mo cau thật nhẹ nhàng
- Góc chơi với nước:
+Chơi đong đếm nước . Trẻ biết múc nước vào cống để đong vào chai
và đếm số lượng
- Góc chơi với cát: làm bánh bằng cát (Trẻ biết cho cát vào khuôn
và in nén chặt rồi úp ra sẽ có hình dạng bánh)
- Cho trẻ chơi tự do với các loại đồ chơi trong sân trường: cầu tuột,
xe đạp, xích đu
- Cô quan sát hổ trợ trẻ
21



HĐ GÓC

NHẬN
XÉT

Thứ

- Nhận xét hoạt động của trẻ
Tập chơi đóng vai
- Nghệ thuật: Hát các bài hát về gia đình, tạo hình: tập vẽ chân dung
mẹ.
* Thiên nhiên: Cho cháu tưới cây. Rèn cháu biết cách hái lá ủ cho cây
- Khoa học thí nghiệm “ Trứng chìm trứng nổi”. Rèn cháu cách làm
thí nghiệm.
* Học tập: Tạo nhóm đồ vật có số lượng 4 rèn cháu cách tạo nhóm
trong phạm vi 4
Thư viện Xem sách truyện về gia đình . Dạy cháu cách xem sách từ
trái sang phải
- Phân vai: Cháu đóng vai mẹ con.
Bán hàng: Cháu bán cửa hàng bách hóa.
- Góc xây dựng: Xây dựng ngôi nhà của bé
Lắp ghép: Trẻ biết lắp ghép nhà của bé để vào mô hình.
- Thư viện: Cháu xem sách
Góc học tập: Cháu chơi tranh lô tô chọn hình giống nhau.
VỆ SINH-NÊU GƯƠNG-TRẢ TRẺ
.............................................................................................................
..........................................................................................................
.............................................................................................................
..........................................................................................................


, ngày

tháng 10 năm 2016
SO SÁNH SỐ LƯỢNG TRONG PHẠM VI 3

I. MỤC TIÊU:
*Trẻ 4T: Cho trẻ nhận biết và so sánh các nhóm đối tượng có số lượng trong
phạm vi 3.
- Trẻ biết đếm từ trái qua phải, biết xếp tương ứng 1-1.
- Tích cực tham gia luyện tập
* Trẻ 3 T: Cho trẻ nhận biết và so sánh các nhóm đối tượng có số lượng trong
phạm vi 3.
- Trẻ biết đếm từ trái qua phải, biết xếp tương ứng 1-1..
- Tích cực tham gia luyện tập.
*Trẻ 2T: trẻ biết các nhóm đối tượng có số lượng trong phạm vi 3.
- Trẻ đếm được từ trái qua phải, biết xếp tương ứng 1-1.
- Tích cực tham gia luyện tập.
* Trẻ KT: Trẻ biết các nhóm đối tượng có số lượng trong phạm vi 3.
- Trẻ đếm được từ trái qua phải, biết xếp tương ứng 1-1.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo án điện tử, máy tính.
- Tranh lô tô bé gái, ly, chén, nón cho cô và bé.
22


- chi cỏc gúc.
III. T CHC HOT NG:
HOT
NI DUNG HèNH THC T CHC

NG
ểN TR
on tr n lp
Nhc nh chỏu cho cha m, ct dựng cỏ nhõn
Nhc nh tr i hc cn thn trong mựa nc lu
Troứ chuyeọn ve gia ỡnh ca bộ cú nhng ai, cú tt c my ngi,
l gia ỡnh ụng con hay gia ỡnh ớt con.
Th dc vui khe
TH DC
Tp kt hp vi bi : C nh thng nhau
SNG
- ng tỏc ging nh ngy th 2, thờm ng tỏc bt
Tp Ghộp tng ng
HOT
* Hỏt bi hỏt: Ai thng con nhiu hn
NG
- Trũ chuyn v ni dung bi hỏt
HC
- Bi hỏt tờn gỡ?
- Trong bi hỏt nhc n ai trong gia ỡnh
- Gia ỡnh con cú bao nhiờu ngi? (3 ngi)
ễn bi cu: Trũ chi ễ ca bớ mt
1 bn s i din cho t lờn chn 1 ụ ca bt kỡ, sao ú cụ c cõu
hi:
Cụ cỏc con cụ cú vt gỡ? V cú s lng l my? Nhc li
s 3
Tng t 2 t cũn li
- Dy m v nhn bit
A cỏc con i hụm nay lp cú mi chỳng cỏc bn nh n chi,
chỳng ta cựng m xem coi cú bao nhiờu bn (3) bn gỏi

- 3 bn gỏi ny cú em theo bao nhiờu cỏi nún vy con (2)
Vy hai nhúm ny bng nhau v bng 3 thỡ chỳng ta phi lm
sao? (thờm 1 cỏi nún vo) vy 2 thờm 1 c my (3) tr lp li
1 thờm 2 c 3
- Bt: 3 gỏi, 3 nún, bt 1, bt 2, bt 3
- Mi tr lờn thc trờn mỏy
- Luyn tp
So sỏnh thờm, bt trờn chộn v ly
Trũ chi: Kt bn
Yờu cu tr kt 2 bn trai v 1 bn gỏi to thnh nhúm cú 3
ngi, va hỏt va bt th, khi nghe hiu lnh kt bn thỡ tr to
nhúm
H NGOI Thiờn nhiờn vui khe
TRI
1. Quan sỏt thiờn nhiờn:
- Cho tr quan sỏt sõn trng,tham quan vn hoa ca trng
- Trũ chuyn vi tr
+Sõn trng cú nhng loi cõy gỡ ?
23


HĐ GÓC

+Thời tiết hôm nay như thế nào
2. Chơi tập thể: Trò chơi: ném vòng
- Cách chơi: Chuẩn bị 1 số vòng và 1 số cột . Gạch mức cách
cột ném cố định. Dùng vòng ném vào cột, đội nào ném nhiều
vòng vào cột ném thì đội đó thắng
- Rèn kỹ năng: Định hướng của mắt khi ném
3. Chơi tự do

- Giới thiệu các góc chơi và trò chơi ở các góc . Trẻ tự chọn góc
chơi
- Chơi kéo mo cau
+Trẻ biết dùng sức của tay để kéo mo cau thật nhẹ nhàng
- Góc chơi với nước:
+Chơi đong đếm nước . Trẻ biết múc nước vào cống để đong vào
chai và đếm số lượng
- Góc chơi với cát: làm bánh bằng cát (Trẻ biết cho cát vào
khuôn và in nén chặt rồi úp ra sẽ có hình dạng bánh)
- Cho trẻ chơi tự do với các loại đồ chơi trong sân trường: cầu
tuột, xe đạp, xích đu
- Cô quan sát hổ trợ trẻ
- Nhận xét hoạt động của trẻ
Vui chơi cùng bạn
* Nghệ thuật: Hát các bài hát về gia đình.
Tạo hình: Tập vẽ chân dung mẹ. Rèn kỹ năng sử dụng nhạc cụ,
hướng dẫn cháu phân biệt màu.
* Thư viện : Xem sách truyện về gia đình, tạo nhóm đồ vật có số
lượng 3.
Học tập: Dạy cháu cách xem sách từ trái sang phải, rèn cháu
cách tạo nhóm trong phạm vi 3.
- Phân vai: Cháu đóng vai mẹ con.
Bán hàng: Cháu bán cửa hàng bách hóa.
- Góc xây dựng: Xây dựng ngôi nhà của bé
Lắp ghép: Trẻ biết lắp ghép nhà của bé để vào mô hình.
- Thiên nhiên: Cho cháu tưới cây. Rèn cháu biết cách hái lá ủ cho
cây
- Khoa học thí nghiệm “ Lực hút của Nam châm”
- Rèn cháu cách làm thí nghiệm.
VỆ SINH- NÊU GƯƠNG – TRẢ TRẺ


NHẬN XÉT ......................................................................................................
....................................................................................................
......................................................................................................
......................................................................................................
24


....................................................................................................
......................................................................................................
......................................................................................................
....................................................................................................
......................................................................................................

Thứ

ngày tháng 10 năm 2016
Dạy hát: “MẸ YÊU KHÔNG NÀO”
Ôn vận động bài: “ Mời bạn ăn”.
Trò chơi: “ Giọng hát to, giọng hát nhỏ”

I.
MỤC TIÊU:
* Trẻ 4T: Trẻ biết hát theo cô từng câu bài hát: “Mẹ yêu không nào ”; Biết vận
động thành thạo bài hát: “ Mời bạn ăn”.
- Hát được từng câu theo cô. Có phong cách âm nhạc tốt.
- Cháu biết đi thưa về trình, biết thể hiện tình cảm qua bài hát.
* Trẻ 3T: Trẻ biết hát theo cô từng câu bài hát: “Mẹ yêu không nào ”;
- Hát được từng câu theo cô. Có phong cách âm nhạc tốt.
- Trẻ thể hiện tình cảm qua bài hát.

*Trẻ 2 T: Trẻ biết hát theo cô từng câu bài hát: “Mẹ yêu không nào”
- Cháu hát được theo cô.
- Cháu thích hát cùng cô
* Trẻ KT: Trẻ biết hát theo cô từng câu bài hát: “Mẹ yêu không nào”
II. CHUẨN BỊ:
- Máy tính, nhạc của bài hát: “Cho con”.
- Cô và cháu thuộc bài hát: “Mẹ yêu không nào”. “ Mời bạn ăn”,
- Ca dao, bài hát: “Mẹ yêu không nào”, “Mời bạn ăn”,
- Các loại nhạc cụ: Phách tre, xúc xắc, gáo dừa.
25


×