Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Dạy Học Và Kiểm Tra, Đánh Giá Trong Quá Trình Dạy Học Theo Định Hướng Phát Triển Năng Lực Học Sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.17 KB, 20 trang )

DẠY HỌC và KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC THEO
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC HỌC SINH


Sau khóa tập huấn, GV :
 Nêu được ý nghĩa của dạy học và kiểm tra đánh
giá theo định hướng phát triển năng lực
 Xác định được mục tiêu dạy học gắn với một chủ
đề theo định hướng phát triển năng lực
 bước đầu thiết kế được các hoạt động học tập
theo một số phương pháp, hình thức dạy học tích
cực giúp hình thành các năng lực thành phần ứng
với chủ đề
 bước đầu thiết kế được các công cụ đánh giá
năng lực của học sinh


Vì sao phải đổi mới DH,KTĐG theo
hướng phát triển năng lực ?


Chương trình GDPT
• CT tiếp cận nội dung • CT tiếp cận năng lực
( HS vận dụng gì ?)
( HS học gì ?)
• DH : truyền thụ một • DH: cách học, cách vận
dụng KT, rèn KN, hình
chiều
• KT,ĐG: nặng về trí


nhớ , tái hiện

thành năng lực và phẩm
chất
• KT,ĐG:năng lực vận
dụng KT,coi trọng KTĐG
kết quả học tập với
KTĐG quá trình học tập


1. Chương trình giáo dục định hướng nội dung dạy học
• Chương trình dạy học truyền thống có thể gọi là chương
trình giáo dục ”định hướng nội dung” dạy học hay ”định
hướng đầu vào” (điều khiển đầu vào). Đặc điểm cơ bản
của chương trình giáo dục định hướng nội dung là chú
trọng việc truyền thụ hệ thống tri thức khoa học theo các
môn học đã được quy định trong chương trình dạy học.
• Mục tiêu dạy học trong chương trình định hướng nội
dung được đưa ra một cách chung chung, không chi tiết
và không nhất thiết phải quan sát, đánh giá được một
cách cụ thể nên không đảm bảo rõ ràng về việc đạt được
chất lượng dạy học theo mục tiêu đã đề ra.


Ưu điểm của chương trình dạy học định hướng nội dung là
việc truyền thụ cho người học một hệ thống tri thức khoa học
- Ngày
tri thức
đổi và bị
lạcdạy

hậu
nhanh
và hệ
thống. nay,
Tuy nhiên
ngàythay
nay chương
trình
học
định
chóng,nội
việc
quy
địnhcòn
cứng
nhắc
nộicódung
hướng
dung
không
thích
hợp,những
trong đó
nhữngchi
tiết trong
trình dạy học dẫn đến tình trạng
nguyên
nhânchương
sau:


nội dung chương trình dạy học nhanh bị lạc hậu so
với tri thức hiện đại. Do đó việc rèn luyện phương
pháp học tập ngày càng có ý nghĩa quan trọng trong
việc chuẩn bị cho con người có khả năng học tập
suốt đời.


- Chương trình dạy học định hướng nội dung dẫn
đến xu hướng việc kiểm tra đánh giá chủ yếu dựa trên
việc kiểm tra khả năng tái hiện tri thức mà không định
hướng vào khả năng vận dụng tri thức trong những tình
huống thực tiễn.
- Do phương pháp dạy học mang tính thụ động và ít
chú ý đến khả năng ứng dụng nên sản phẩm giáo dục là
những con người mang tính thụ động, hạn chế khả năng
sáng tạo và năng động. Do đó chương trình giáo dục
này không đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của xã
hội và thị trường lao động đối với người lao động về
năng lực hành động, khả năng sáng tạo và tính năng
động.


2. Chương trình giáo dục định hướng năng lực
• Chương trình giáo dục định hướng năng lực (định
hướng phát triển năng lực) nay còn gọi là dạy học định
hướng kết quả đầu ra được bàn đến nhiều từ những
năm 90 của thế kỷ 20 và ngày nay đã trở thành xu
hướng giáo dục quốc tế. Giáo dục định hướng năng lực
nhằm mục tiêu phát triển năng lực người học.
• Giáo dục định hướng năng lực nhằm đảm bảo chất

lượng đầu ra của việc dạy học, thực hiện mục tiêu phát
triển toàn diện các phẩm chất nhân cách, chú trọng
năng lực vận dụng tri thức trong những tình huống thực
tiễn nhằm chuẩn bị cho con người năng lực giải quyết
các tình huống của cuộc sống và nghề nghiệp. Chương
trình này nhấn mạnh vai trò của người học với tư cách
chủ thể của quá trình nhận thức.


Bảng so sánh một số đặc trưng cơ bản của chương trình định
hướng nội dung và chương trình định hướng năng lực:
Chương trình định hướng
nội dung
Mục tiêu
giáo dục

Mục tiêu dạy học được mô

Chương trình định hướng năng
lực
Kết quả học tập cần đạt được mô tả

tả không chi tiết và không chi tiết và có thể quan sát, đánh giá
nhất thiết phải quan sát, đánh được; thể hiện được mức độ tiến bộ
giá được

Nội dung
giáo dục

Việc lựa chọn nội dung


của HS một cách liên tục
Lựa chọn những nội dung nhằm đạt

dựa vào các khoa học chuyên được kết quả đầu ra đã quy định, gắn
môn, không gắn với các tình với các tình huống thực tiễn. Chương
huống thực tiễn. Nội dung trình chỉ quy định những nội dung
được quy định chi tiết trong chính, không quy định chi tiết.
chương trình.


Phương

GV là người truyền thụ

- GV chủ yếu là người tổ

pháp

tri thức, là trung tâm của chức, hỗ trợ HS tự lực và tích

dạy học

quá trình dạy học. HS cực lĩnh hội tri thức. Chú
tiếp thu thụ động những trọng sự phát triển khả năng
tri thức được quy định giải quyết vấn đề, khả năng
sẵn.

giao tiếp,…;
- Chú trọng sử dụng các

quan điểm, phương pháp và
kỹ thuật dạy học tích cực;
các phương pháp dạy học thí
nghiệm, thực hành


Hình
thức

Chủ yếu

dạy học lý

thuyết trên lớp học

dạy học

Tổ chức hình thức học tập
đa dạng; chú ý các hoạt động
xã hội, ngoại khóa, nghiên
cứu khoa học, trải nghiệm
sáng tạo; đẩy mạnh ứng dụng
công nghệ thông tin và truyền
thông trong dạy và học

Đánh

Tiêu chí đánh giá được

Tiêu chí đánh giá dựa vào


giá kết xây dựng chủ yếu dựa năng lực đầu ra, có tính đến
quả học trên sự ghi nhớ và tái sự tiến bộ trong quá trình học
tập của hiện nội dung đã học.

tập, chú trọng khả năng vận

HS

dụng trong các tình huống
thực tiễn.


PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề
Triết lí dạy học: Dạy học phân hóa
Hình thức tổ chức dạy học:
• Dạy học tìm tòi khám phá
• Bàn tay nặn bột
• Dạy học nghiên cứu tình huống
• Dạy học theo dự án
• Dạy học theo trạm (góc)
• Dạy học theo hợp đồng


1. Làm nảy sinh VĐ cần giải quyết từ tình huống (điều kiện) xuất
phát: từ kiến thức cũ, kinh nghiệm, TN, bài tập, truyện kể lịch
sử…

2. Phát biểu VĐ cần giải quyết (câu hỏi cần trả lời)


3. Giải quyết VĐ
-Suy đoán giải pháp GQVĐ: nhờ khảo sát lí thuyết và/hoặc khảo sát
thực nghiệm
- Thực hiện giải pháp đã suy đoán

4. Rút ra kết luận (kiến thức mới)
5. Vận dụng kiến thức mới để giải quyết những nhiệm vụ đặt ra
tiếp theo


Các lưu ý khi lựa chọn tình huống, chủ đề trong lĩnh vực
khoa học
• Các tình huống, chủ đề thiết thực với cuộc sống
• Các tình huống, chủ đề gây được hứng thú cho học sinh trả
lời
• Các chủ đề tình huống mang tính thời sự và mang tính
toàn cầu. Ví dụ: ô nhiễm môi trường, năng lượng sạch,
hiện tượng nóng lên toàn cầu, cháy rừng v.v…
• Không nên đưa ra tình huống yêu cầu học sinh phải nhớ
công thức, định nghĩa hoặc các kiến thức quá chuyên sâu
về khoa học
• Nên có hình vẽ, sơ đồ, biểu đồ để tăng mức độ phong phú
về thông tin.
• Các thông tin được trích dẫn hoặc lấy từ các nguồn tài liệu
cần phải được ghi rõ nguồn
Hướng dẫn xây dựng câu hỏi lĩnh vực
Khoa học theo chuẩn PISA

14



PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC KTĐG THEO ĐỊNH
HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH
1. Đánh giá kết quả và đánh giá quá trình
Đánh giá kết quả

Đánh giá quá trình

Thường được sử
dụng khi kết thúc 1
chủ đề học tập, cuối
học kỳ, …

Được sử dụng suốt
thời gian học của
môn học

Hình thức đánh giá: Hình thức đánh giá:
qua điểm số, giúp HS giúp HS đánh giá
biết khả năng của
chính bản thân mình
mình


Một số đặc điểm của đánh giá quá
trình
- Các mục tiêu học tập phải được đề ra rõ ràng, phù hợp
- Các nhiệm vụ học tập cần hướng tới việc mở rộng, nâng cao
hoạt động học tập

- Việc chấm điểm cần chỉ ra các nội dung cần chỉnh sửa, đồng
thời đưa ra những lời khuyên cho các hành động tiếp theo


2. Đánh giá theo chuẩn và đánh giá theo tiêu chí
+ Đánh giá theo tiêu chí:
- Người học được đánh giá dựa
trên các tiêu chí đã định rõ về
thành tích, thay vì được xếp
hạng trên cơ sở kết quả thu
được
- Chất lượng thành tích không
phụ thuộc vào mức độ cao
thấp về năng lực của người
khác mà phụ thuộc vào chính
mức độ cao thấp về năng lực
của người được đánh giá so
với các tiêu chí đã đề ra

+ Đánh giá theo chuẩn:
- Người học được đánh giá
dựa trên các nhận xét về
mức độ cao thấp trong
năng lực của cá nhân so
với những người khác cùng
làm bài thi.
- Tạo nên mối quan hệ căng
thẳng giữa các HS với
nhau, làm giảm tính hợp
tác trong học tập

- Khó đánh giá được 1 số
năng lực của HS


3. Tự suy ngẫm và tự đánh giá
- Tự suy ngẫm và tự đánh giá là việc HS tự đưa ra các quyết
định đánh giá về công việc và sự tiến bộ của bản thân.
- Góp phần thúc đẩy học tập suốt đời, bằng cách giúp HS đánh
giá thành tích học tập của bản thân và của bạn bè một cách
thực tế, không phụ thuộc sự đánh giá của GV
- Tự đánh giá - tự chấm điểm???
- Trong thực tiễn đánh giá, trách nhiệm cuối cùng vẫn thuộc về
GV, vì GV đảm nhận vai trò điều tiết, có thể phủ quyết nếu
HS không cung cấp đủ minh chứng để bổ trợ cho số điểm tự
cho mình.


4. Đánh giá đồng đẳng
5. Đánh giá qua thực tiễn


5 bước của qui trình soạn 1 giáo án
điện tử
1. Xác định mục tiêu, yêu cầu của bài giảng
2. Lựa chọn những kiến thức , kỹ năng cơ bản
3. Thu thập nguồn tài liệu liên quan
4. Xây dựng kịch bản cho bài soạn
5. Lựa chọn ngôn ngữ, các phần mềm trình diễn, phần mềm
hỗ trợ




×