Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Nâng Cao Nhận Thức Cộng Đồng Và Quản Lý Thiên Tai Dựa Vào Cộng Đồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.29 MB, 23 trang )

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Tổng cục Thủy lợi

Trung tâm Phòng tránh và Giảm nhẹ thiên tai
www.dmc.gov.vn


NỘI DUNG
I. Đề án “Nâng cao nhận thức cộng đồng và Quản lý rủi ro thiên
tai dựa vào cộng đồng”
1.Tổng quan đề án
2.Tham mưu chỉ đạo và hướng dẫn lập kế hoạch thực hiện Đề án
3.Triển khai và kết quả thực hiện của Bộ NN và PTNT
II. Nội dung Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng
1.Các bước thực hiện QLRRTTDVCĐ
2.Xây dựng kế hoạch phòng, chống thiên tai
3.Mẫu kế hoạch phòng, chống thiên tai
III. Đề xuất, kiến nghị


I. ĐỀ ÁN
"Nâng cao nhận thức cộng đồng và Quản lý rủi ro
thiên tai dựa vào cộng đồng”


I.1. Tổng quan Đề án
Đề án “Nâng cao nhận thức cộng đồng và Quản lý rủi ro thiên tai dựa
vào cộng đồng” được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định
số 1002/QĐ-TTg ngày 13/7/2009


Mục tiêu:
Nâng cao nhận thức cộng đồng
và tổ chức hiệu quả mô hình quản
lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng
đồng cho các cấp, ngành để giảm
đến mức thấp nhất thiệt hại về
người và tài sản góp phần bảo đảm
sự phát triển bền vững.

(Ảnh: nhandan.com.vn)


I.1. Tổng quan Đề án
Hợp phần I
Nâng cao năng lực về quản
lý, triển khai thực hiện các hoạt
động quản lý thiên tai dựa vào
cộng đồng

Đảm bảo 100% cán bộ các
cấp trực tiếp làm công tác
QLRRTT DVCĐ được tập
huấn, nâng cao năng lực và
trình độ về quản lý rủi ro
thiên tai dựa vào cộng đồng

Hợp phần II
Tăng cường truyền thông
giáo dục, nâng cao năng lực
cho cộng đồng về quản lý rủi

ro thiên tai

Tăng cường năng lực cho
cộng đồng về giảm nhẹ thiên
tai; đảm bảo trên 70% số
dân các xã thuộc vùng
thường xuyên bị thiên tai
được phổ biến kiến thức về
phòng, chống lụt bão và
giảm nhẹ thiên tai.


I.2. Tham mưu chỉ đạo và hướng dẫn
lập kế hoạch thực hiện Đề án
1. Hướng dẫn, đôn đốc lập kế hoạch 5 năm và hàng năm


Thủ tướng Chính đã phủ phê duyệt kế hoạch thực hiện Đề án “Nâng
cao nhận thức cộng đồng và quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng
đồng” giai đoạn 2013-2015 tại Quyết định số 333/QĐ-TTg ngày
18/2/2013. Trong đó hỗ trợ có mục tiêu cho 39 tỉnh, thành phố với
tổng kinh phí 133.525.000.000 đồng.



Kế hoạch giai đoạn 2013-2015 của 24 tỉnh, thành phố còn lại, Bộ đã
có công văn số 2507/BNN-TCTL ngày 30/7/2013 gửi gửi Bộ Tài
chính đề nghị xem xét, thông qua trước khi trình Thủ tướng Chính
phủ phê duyệt theo quy định với đề xuất mức hỗ trợ kinh phí cho 24
tỉnh, thành phố thực hiện giai đoạn 2013-2015 là: 73.875.000.000

đồng.
Bộ NN và PTNT đã có công văn số 6311/BNN-TCTL ngày 08/8/2014
đề nghị bổ sung kinh phí thực hiện Đề án năm 2015.




I.2. Tham mưu chỉ đạo và hướng dẫn
lập kế hoạch thực hiện Đề án
2. Nội dung các hoạt động thực hiện chủ yếu đến năm 2015
(theo chỉ đạo của TTCP)









Xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật, hướng dẫn.
Xây dựng hệ thống đào tạo về QLRRTT DVCĐ ở các cấp.
Xây dựng, hoàn thiện bộ tài liệu đào tạo cho giảng viên và học viên.
Cộng đồng xây dựng kế hoạch hàng năm về phòng, chống và quản
lý rủi ro thiên tai và kế hoạch phát triển của cộng đồng có lồng ghép
biến đổi khí hậu.
Thiết lập hệ thống giám sát đánh giá các hoạt động về phòng, chống
và giảm nhẹ thiên tai trong cộng đồng.
Thực hiện các hoạt động truyền thông về quản lý thiên tai dựa vào
cộng đồng.

Triển khai các hoạt động diễn tập phòng chống thiên tai tại cộng
đồng.


I.2. Tham mưu chỉ đạo và hướng dẫn
lập kế hoạch thực hiện Đề án
1. Hướng dẫn tổ chức triển khai thực hiện Đề án
 Tổng cục Thủy lợi ban hành Tài liệu “Hướng dẫn tổ chức thực
hiện Đề án” tại QĐ số 666/QĐ-TCTL-ĐĐ ngày 22/8/2011 để
hướng dẫn các tỉnh, thành phố tổ chức bộ máy triển khai thực
hiện Đề án.


Tổ chức hội thảo “Hướng dẫn triển khai Đề án” tại thành phố
Nha Trang tỉnh Khánh Hòa để hướng dẫn triển khai Kế hoạch
thực hiện Đề án giai đoạn đến năm 2015;

Hiện nay, Trung tâm đang dự thảo Thông tư “Hướng dẫn thực
hiện Đề án Nâng cao nhận thức cộng đồng và Quản lý rủi ro
thiên tai dựa vào cộng đồng”.
 Hỗ trợ các địa phương triển khai các hoạt động QLTTDVCĐ
trong khuôn khổ các Dự án (VD: Có văn bản hướng dẫn, thỏa
thuận kỹ thuật để hỗ trợ lập KH QLTTDVCĐ cho các tỉnh dự
án WB5



I.3. Triển khai và kết quả thực hiện
của Bộ Nông nghiệp và PTNT
2. Theo dõi, đánh giá việc triển khai thực

hiện Đề án
Bộ Nông nghiệp và PTNT đã ban hành Bộ
chỉ số và Tài liệu hướng dẫn được ban hành
tại quyết định số 742/QĐ-BNN-TCTL ngày
14/4/2014.

3. Phối hợp thực hiện với các bên liên
quan
Bộ Nông nghiệp và PTNT ký biên bản ghi nhớ với các cơ quan,
đơn vị liên quan:
- Biên bản thỏa thuận với Hội chữ thập đỏ Việt Nam
- Biên bản ghi nhớ với Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam
- Biên bản ghi nhớ với Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam
(VCCI)


I.3. Triển khai và kết quả thực hiện
của Bộ Nông nghiệp và PTNT
4. Hoàn thiện hệ thống tài liệu đào tạo các cấp
Trung tâm tham mưu cho Tổng cục Thủy lợi
ban hành bộ tài liệu đào tạo dành cho các
cấp:
Tài

liệu kỹ thuật về “Quản lý rủi ro thiên tai
và thích ứng với biến đổi khí hậu” tại quyết
định số 583/QĐ-TCTL-ĐĐ ngày 13/7/2011.
Tài

liệu “Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào

cộng đồng - dành cho cấp xã” tại quyết định
số 315/QĐ-TCTL-GNTT ngày 29/4/2014.
Tài

liệu hướng dẫn “Đánh giá rủi ro thiên tai
dựa vào cộng đồng - dành cho cấp xã” tại
quyết định số 389/QĐ-TCTL-ĐĐ ngày
04/06/2014.

10


I.3. Triển khai và kết quả thực hiện
của Bộ Nông nghiệp và PTNT
5. Xây dựng hệ thống đào tạo về quản lý thiên tai dựa vào
cộng đồng thống nhất ở các cấp
Tính đến hết năm 2013, đã thực hiện được:
Triển khai đào tạo tập huấn viên cấp tỉnh về QLTTDVCĐ cho 63
tỉnh, thành phố (1.016 THV), đào tạo thí điểm 108 THV cấp
huyện cho tỉnh Kiên Giang):
-

Trung du và miền núi phía Bắc (14 tỉnh, 272 THV)
ĐB sông Hồng (11 tỉnh, 109 THV)
Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung (14 tỉnh, 195 THV)
Tây Nguyên (05 tỉnh, 47 THV)
Đông Nam bộ (06 tỉnh, 82 THV)
ĐB sông Cửu Long (13 tỉnh, 311 THV)



I.3. Triển khai và kết quả thực hiện
của Bộ Nông nghiệp và PTNT
6. Tuyên truyền, truyền thông về quản lý rủi ro thiên tai
dựa vào cộng đồng
Chia sẻ về Đề án với cộng đồng quốc tế thông qua các diễn
đàn hợp tác khu vực như APEC, ASEAN, UNISDR, ....
 Xây dựng 18 phim tài liệu khoa học thiên tai, quản lý rủi ro
thiên tai, quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng.
 Phát sóng và phát thanh các phim tài liệu khoa học trên đài
truyền hình, đài phát thanh, đồng thời sao ghi ra đĩa và chuyển
giao cho các tỉnh, thành phố để phổ biến, tuyên truyền tới cộng
đồng người dân trên cả nước.
 Trong thời gian tới, đẩy mạnh việc tuyên truyền, truyền thông
về quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng, đặc biệt là qua
các phương tiện thông tin đại chúng.



II. Nội dung Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng


II.1. Các bước thực hiện QLRRTTDVCĐ
Cộng đồng dễ bị tổn thương
Năng lực thích ứng yếu

Bước
Bước11
GIỚI
THIỆU
GIỚI THIỆUCHUNG

CHUNG

Bước
Bước22
CHUẨN
CHUẨNBỊBỊKẾ
KẾHOẠCH
HOẠCHTHỰC
THỰCHIỆN
HIỆN

QUẢN LÝ RỦI
RO THIỂN TAI
DỰA VÀO
CỘNG ĐỒNG

Bước
Bước33
ĐÁNH
ĐÁNHGIÁ
GIÁRỦI
RỦIRO
ROTHIÊN
THIÊNTAI
TAI
DỰA
DỰAVÀO
VÀOCỘNG
CỘNGĐỒNG
ĐỒNG


Bước
Bước44
XÂY
DỰNG
XÂY DỰNGKẾ
KẾHOẠCH
HOẠCH
PHÒNG,
PHÒNG,CHỐNG
CHỐNGTHIÊN
THIÊNTAI
TAI

Bước
Bước55
THỰC
THỰCHIỆN
HIỆNKẾ
KẾHOẠCH
HOẠCH
PHÒNG,
CHỐNG
THIÊN
PHÒNG, CHỐNG THIÊNTAI
TAI

Cộng đồng có khả năng
thích nghi cao


Bước
Bước66
GIÁM
GIÁMSÁT
SÁTVÀ
VÀĐÁNH
ĐÁNHGIÁ
GIÁKẾ
KẾHOẠCH
HOẠCHCÓ

SỰ
SỰTHAM
THAMGIA
GIACỦA
CỦACỘNG
CỘNGĐỒNG
ĐỒNG


II.2. Xây dựng Kế hoạch PCTT
1. Mục đích
 Mỗi xã tự xây dựng được kế hoạch phòng,
chống thiên tai có sự tham gia của cộng
đồng;
 Lồng ghép nội dung
phòng, chống thiên
tai vào kế hoạch phát
triển kinh tế - xã hội
hàng năm của xã.



II.2. Xây dựng Kế hoạch PCTT
2. Nội dung kế hoạch phòng, chống thiên tai
Các nội dung chính (Điều 15 - Luật PCTT):
Đánh giá và cập nhật hằng năm về dân sinh, kinh tế - xã hội và cơ sở
hạ tầng;
Xác định nội dung và biện pháp PCTT phù hợp, chú ý đối tượng dễ bị
tổn thương: tổ chức thông tin, tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng
đồng; xây dựng phương án ứng phó; tổ chức thường trực, cập nhật
thông tin diễn biến thiên tai; xác định khu vực nguy hiểm; chuẩn bị địa
điểm sơ tán; tổ chức tập huấn, huấn luyện, diễn tập kỹ năng phòng,
chống thiên tai;
Chuẩn bị vật tư, phương tiện, trang thiết bị, nhu yếu phẩm cho hoạt
động phòng, chống thiên tai;
Đề xuất nhu cầu về nguồn lực và xác định tiến độ hằng năm và 05 năm
để thực hiện KH PCTT tại địa phương;
Xác định trách nhiệm, tổ chức thực hiện KH PCTT.
KH PCTT phải được xây dựng theo phương châm bốn tại chỗ: chỉ huy tại
chỗ; lực lượng tại chỗ; phương tiện, vật tư tại chỗ; hậu cần tại chỗ


II.2. Xây dựng Kế hoạch PCTT
3. Công việc thực hiện
Chuẩn bị:
Căn cứ báo cáo đánh giá RRTT, UBND xã dự thảo KH PCTT
Xác định trách nhiệm, tổ chức thực hiện KH PCTT.
Tổ chức họp lấy ý kiến góp ý dự thảo KH PCTT:
UBND xã tổ chức cuộc họp trình bày Dự thảo và lấy ý kiến đóng góp;
Nhóm Hỗ trợ kỹ thuật báo cáo kết quả đánh giá của các thôn/bản/ấp;

Đại diện UBND xã trình bày Dự thảo kế hoạch KH PCTT;
Thảo luận về dự thảo KH PCTT cấp xã.


II.2. Xây dựng Kế hoạch PCTT
3. Công việc thực hiện (tiếp)
Hoàn thiện và phê duyệt kế hoạch:
UBND xã có trách nhiệm hoàn thiện, phê duyệt và tổ chức thực hiện KH
PCTT (Theo quy định của Luật PCTT)
Lồng ghép nội dung PCTT vào Kế hoạch phát triển KTXH:
Xác định biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động của thiên tai đến
quá trình phát triển KTXH;
Xác định biện pháp giảm nguy cơ rủi ro thiên tai và giảm tác động xấu
đến môi trường;
Xác định biện pháp xây dựng hệ thống hạ tầng kết hợp mục tiêu PCTT;
Xác định nguồn lực để thực hiện biện pháp lồng ghép nội dung PCTT.


II.3. Mẫu kế hoạch phòng, chống thiên tai


III. Đề xuất, kiến nghị


III.1. Kiện toàn cơ cấu và tổ chức triển khai
tại địa phương








Thực hiện các hoạt động QLTTDVCĐ, lập KHPCTT trên
cơ sở các văn bản, tài liệu hướng dẫn đã được ban
hành đảm bảo tuân theo định hướng, mục tiêu của
Chương trình quốc gia
Tiếp tục phát triển và sử dụng đội ngũ giảng viên các
cấp đã được đào tạo về QLTTDVCĐ
Các địa phương căn cứ tình hình thực tế lồng ghép các
nội dung TƯ BĐKH trong KHPCTT
Kêu gọi các chương trình, dự án hỗ trợ thực hiện các
mục tiêu của địa phương


III.2. Tăng cường thông tin, truyền thông
và sự tham gia của người dân


Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, truyền thông về QLTT
và TƯBĐKH.



Tuyên truyền, phổ biến KHPCTT của địa phương, lấy ý
kiến góp ý của người dân cho các bản KHPCTT.



Thực hiện Đánh giá rủi ro thiên tai và tình trạng dễ bị tổn

thương của người dân trong khu vực.



Tăng cường vai trò của cộng đồng trong quá trình lập kế
hoạch PCTT: thông qua các hoạt động đánh giá rủi ro
thiên tai; lấy ý kiến góp ý của người dân cho các bản
KHPCTT


Cảm ơn các quý vị đại biểu



×