Tải bản đầy đủ (.ppt) (82 trang)

Chuyên Đề Công Tác Tổ Chức Công Đoàn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.14 MB, 82 trang )

Chuyên đề:
CÔNG TÁC TỔ CHỨC CÔNG ĐOÀN


Người trình bày: Nguyễn Thị Ngọc Ánh Trưởng Ban Tổ chức LĐLĐ tỉnh Quảng Nam


NỘI DUNG:
PHẦN I: SƠ LƯỢC VỀ CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM
PHẦN II: HỆ THỐNG TỔ CHỨC VÀ NGUYÊN TẮC
HOẠT ĐỘNG CỦA CĐVN.
PHẦN III: CÔNG TÁC TỔ CHỨC CỦA CĐCS
I. Một số quy định về CĐCS
II. Nhiệm vụ của CĐCS
PHẦN IV: NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP HOẠT ĐỘNG
CỦA CÁN BỘ CĐCS.
PHẦN V: CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN ĐOÀN VIÊN, XÂY
DỰNG CĐCS VỮNG MẠNH


Phần I:
SƠ LƯỢC VỀ CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM

Công đoàn Việt Nam, tiền thân là Tổng Công hội đỏ
Bắc Kỳ, được thành lập ngày 28/7/1929, nay
là Tổng LĐLĐ VN.
Tổng LĐLĐ VN là tổ chức chính trị - xã hội rộng
lớn của giai cấp công nhân, CB, CC, VC, CN và
những NLĐ khác tự nguyện lập ra nhằm mục
đích tập hợp, đoàn kết lực lượng, xây dựng giai
cấp công nhân Việt Nam lớn mạnh.




Tên gọi của Công đoàn Viêêt Nam qua các
thời kỳ: 6 lần đổi tên
1929 – 1936: Công hôêi đo
1929 – 1939:
1936
1936: Nghiêê
Công hôê
p đoàn,
i đo Hôêi ái hữu
1936 – 1939:
1939
1941: Hôê
Nghiêê
i Công
p đoàn,
nhânHôê
phản
i ái hữu
đê

1941
1939 – 1946:
1941: Hôêi Công nhân cứu
phảnquốc
đê
1946 – 1961: Tổng Liên đoàn Lao đôêng Viêêt Nam

1961 - 1988: Tổng Công đoàn Viêêt Nam

1988 đên nay: Tổng Liên đoàn Lao đôêng Viêêt Nam


CÔNG ĐOÀN
TRONG CÁC MỐI QUAN HỆ


1. Công đoàn VN trong mối quan hệ với tổ chức, CN
a. Mối quan hệ giữa CĐ với Đảng Cộng sản Việt Nam

ĐẢNG

CÔNG ĐOÀN

Lãnh đạo bằng chu
trương, đường lối

Tuyên truyền, thực
hiện ĐL, NQ Đảng

Thông qua cấp uy,
vai trò cua ĐV

Nắm tâm tư CNVCLĐ
phản ánh với Đảng …

Tôn trọng tính độc
lập về tổ chức CĐ

Vận động LĐ XD Đảng,

giới thiệu ĐV ưu tú
cho Đảng kết nạp


b. Mối quan hệ giữa CĐ với Nhà nước

www.themegallery.com


c. Mối quan hệ giữa CĐ với người
sử dụng lao động
Đây
Đâylàlàmối
mốiquan
quanhệ
hệgiữa
giữahai
haiđại
đạidiện
diệntrong
trongquan
quanhệ
hệ
lao
laođộng.
động.
Đảm
Đảmbảo
bảobình
bìnhđẳng,

đẳng,tôn
tôntrọng,
trọng,vừa
vừahợp
hợptác
tácvừa
vừa
đấu
đấutranh
tranhnhằm
nhằmgiải
giảiquyết
quyếthài
hàihòa
hòaquyền
quyềnlợi
lợimỗi
mỗibên
bên
Người
Ngườisử
sửdụng
dụnglao
laođộng
độngtạo
tạođiều
điềukiện,
kiện,cơ
cơsở
sởvật

vật
chất
chấtcho
chocông
côngđoàn
đoànhoạt
hoạtđộng.
động.
Công
Côngđoàn
đoànvận
vậnđộng
độngngười
ngườilao
laođộng
độngsản
sảnxuất
xuấtvới
với
năng
năngsuất,
suất,hiệu
hiệuquả
quảlàm
làmcho
chodoanh
doanhnghiệp
nghiệpphát
pháttriển.
triển.



d) Mối quan hệ giữa CĐ với các tổ chức
CT-XH và tổ chức XH khác
Công đoàn là thành viên của Mặt trận Tổ
quốc Việt Nam; có mối quan hệ tôn trọng, bình
đẳng lẫn nhau với các tổ chức chính trị - xã hội, tổ
chức xã hội khác, cùng phối hợp thực hiện nhiệm
vụ chung dưới sự lãnh đạo của Đảng: Xây dựng và
từng bước hoàn thiện nền dân chủ XHCN, bảo
đảm dân chủ được thực hiện trong thực tế cuộc
sống ở mỗi cấp, trên tất cả các lĩnh vực và xây
dựng cuộc sống mới.


e) Mối quan hệ giữa CĐ với người lao động


CHỨC NĂNG CỦA
CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM


Chức năng đại diện, bảo vệ
quyền, lợi ích hợp pháp, chính
đáng cua người lao động

2. Chức
năng của
Công đoàn
Việt Nam


Chức năng tham gia quản lý nhà
nước, quản lý kinh tế - xã hội

Chức năng tuyên truyền, vận
động, giáo dục người lao động


2.1. Chức năng đại diện, bảo vệ quyền,
lợi ích hợp pháp, chính đáng của NLĐ:
là chức năng trung tâm, là mục tiêu hoạt động của
CĐVN.
Để thực hiện chức năng này, CĐ cần tập trung tham gia
xây dựng và giám sát việc thực hiện PL, chế độ, chính
sách đối với NLĐ; phải gắn lợi ích của NLĐ với lợi
ích của DN, đơn vị.
CĐCS cần đẩy mạnh hoạt động tham gia xây dựng và
giám sát thực hiện các chính sách, chế độ về việc làm,
điều kiện làm việc, tiền lương, thang bảng lương,
định mức lao động, quy chế tiền thưởng, nội quy lao
động, thương lượng, ký kết TƯLĐTT…
+ Đối thoại với NSDLĐ, giải quyết tranh chấp lao động;
tổ chức và lãnh đạo đình công theo quy định PL...


2.2. Chức năng tham gia quản lý nhà nước,
quản lý kinh tế - xã hội

* Nội dung tham gia:
- Công đoàn tham gia xây dựng quan hệ lao

động hài hòa, ổn định, tiến bộ trong cơ quan, tổ
chức, DN; xây dựng và thực hiện QCDC trong cơ
quan, tổ chức, doanh nghiệp.
- Tổ chức phong trào thi đua lao động sản xuất,
công tác; vận động, tổ chức để người lao động
tham gia xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh,
nhiệm vụ công tác; quản lý LĐ, tìm việc làm và
tạo điều kiện làm việc cho người LĐ, nâng cao đời
sống vật chất, tinh thần cho NLĐ; kiểm tra việc
thực hiện hế độ chính sách liên quan đến NLĐ.


2.2. Chức năng tham gia quản lý nhà nước,
quản lý kinh tế - xã hội (tt)
* Hình thức tham gia:
Tổ chức Hội nghị CBCC, Hội nghị NLĐ; cử
người tham gia các hội đồng; tổ chức đối thoại xã
hội, thương lượng và ký kết thỏa ước lao động tập
thể; thực hiện quy chế dân chủ; phát động các
phong trào thi đua và hoạt động xã hội.


2.3. Chức năng tuyên truyền, vận động,
giáo dục người lao động
* Nội dung:
- Tuyên truyền đường lối, chủ trương, chính sách của
Đảng, pháp luật của Nhà nước có liên quan đến Công
đoàn, người lao động và các quy định của Công đoàn.
Tuyên truyền vận động, giáo dục người lao động học
tập và nâng cao trình độ chính trị, văn hóa, chuyên

môn, kỹ năng nghề nghiệp, ý thức chấp hành pháp luật,
nội quy, quy chế cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp; thực
hành tiết kiệm, chống lãng phí, đấu tranh phòng, chống
tham nhũng, tích cực phòng chống tệ nạn xã hội.
- Giáo dục bản lĩnh giai cấp, chú trọng giáo dục đạo
đức, lối sống, truyền thống tốt đẹp của giai cấp công
nhân.


2.3. Chức năng tuyên truyền, vận động,
giáo dục người lao động (tt)
* Hình thức:
Thông tin đại chúng, thông tin nội bộ của đơn vị,
tuyên truyền miệng, tổ chức các hội thi, hoạt động
văn hóa quần chúng; tăng cường cơ sở vật chất, xây
dựng đời sống văn hóa công nhân.


PHẦN II:
HỆ THỐNG TỔ CHỨC & NGUYÊN
TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG
ĐOÀN VIỆT NAM


1. Hệ thống tổ chức công đoàn: 04 cấp cơ bản


GIẢN ĐỒ HỆ THỐNG TỔ CHỨC CÔNG ĐOÀN VN
TỔNG LIÊN ĐOÀN LĐVN
Công đoàn

ngành TW
Công đoàn
TCty thuộc
ngành


cơ sở


cơ sở

LĐLĐ
tỉnh, thành phố

Công đoàn
TCty thuộc
tỉnh, TP


cơ sở
CĐ cơ sở
Thành viên


cơ sở

Công đoàn
ngành địa
phương



cơ sở

LĐLĐ
quận, huyện,
thị xã


cơ sở

Chỉ đạo trực tiếp
Chỉ đạo phối hợp


Giáo dục
quận, huyện

CĐCS
Trường
học


cơ sở


2. Nguyên tắc hoạt động CĐ
là quy định cơ bản, ổn định, là chuẩn mực để hướng dẫn nội dung, phương
pháp, hình thức thực hiện chức năng công đoàn.
Thảo luận: Hoạt động CĐ có bao nhiêu nguyên tắc, gồm những nguyên tắc gì?


www.themegallery.com


2. Nguyên tắc hoạt động CĐ
là quy định cơ bản, ổn định, là chuẩn mực để hướng dẫn nội
dung, phương pháp, hình thức thực hiện chức năng công
đoàn.

www.themegallery.com


a. Đảm bảo sự lãnh đạo cua Đảng

www.themegallery.com


b. Liên hệ mật thiết với người lao động

www.themegallery.com


tự nguyện gia nhập CĐ, tham gia
hoạt động CĐ, thực hiện nhiệm vụ
được giao một cách tự giác.
Phát huy tính tự nguyện cua NLĐ,
cán bộ CĐ cần có lòng tin vào họ,
hiểu rõ vai trò quyết định cua NLĐ…
CĐ cần tiếp tục đổi mới nội dung,
phương pháp hoạt động, giáo dục,
nâng cao trình độ đoàn viên và NLĐ


c. Đảm
bảo tính
tự
nguyện
của
người
lao động


×