Tải bản đầy đủ (.ppt) (315 trang)

Bài Giảng Quản Lý Nhà Nước Về Hành Chính Tư Pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (565.51 KB, 315 trang )

• Tên bài giảng:
• QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HÀNH CHÍNH
TƯ PHÁP

Thời gian: 10 tiết ( 5 tiết lên lớp và
thảo luận, 5 tiết tự nghiên cứu)


• I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
• 1. Mục đích

Cung cấp cho người học những tri
thức cần thiết về hành chính tư pháp. Qua
đó giúp người học có nhận thức đúng về
hành chính tư pháp, vận dụng được
những tri thức đó vào trong hoạt động
thực tiễn.


• 2. Yêu cầu
 Về kiến thức
• Học viên nắm được những kiến thức lý luận và
thực tiễn cơ bản về hành chính tư pháp để vận
dụng vào cuộc sống và công tác.
 Về kỹ năng
 Người học hiểu và biết cách khai thác những
văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực hành
chính tư pháp;
 Người học có khả năng vận dụng các tri thức về
hành chính tư pháp trong thực tiễn công tác;
 Có khả năng đưa ra ý kiến, nhận xét của cá


nhân về các hoạt động hành chính tư pháp
đang diễn ra trên thực tế và những ý kiến đề
xuất để khắc phục những hạn chế, yếu kém
đang tồn tại.


Về tư tưởng
 Có nhận thức đúng về hành chính tư
pháp trong nền hành chính phục vụ;
 Tích cực tham gia đấu tranh bảo vệ công
lý;
 Có ý thức vận dụng các tri thức hành
chính tư pháp đã học trong cuộc sống và
công tác.


• 3. Tài liệu tham khảo
 Văn bản của Đảng
 Nghị quyết số 08 - NQ/TW ngày
02/01/2002 của Bộ Chính trị về một số
nhiệm vụ trọng tâm của công tác tư pháp
thời gian tới.
 Nghị quyết số 49 - NQ/TW ngày 02/6/2005
của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư
pháp đến năm 2020.


 Văn bản pháp luật
 Hiến pháp Việt Nam các năm 1992 (sửa
đổi, bổ sung năm 2001);

 Luật tổ chức Chính phủ năm 2001
 Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ
ban nhân dân năm 2003
 Luật tổ chức tòa án nhân dân năm 2002
 Luật tổ chức viện kiểm sát nhân dân năm
2002
 Luật thi hành án dân sự 2008


 Luật Luật sư năm 2006
 Luật Công chứng 2006
 Luật Quốc tịch năm 1998 ( sửa đổi, bổ
sung năm 2008)
 Pháp lệnh thi hành án phạt tù năm1993
( sửa đổi, bổ sung năm 2007)
 Pháp lệnh Gíam định tư pháp ngày
29/9/2004
 Pháp lệnh trọng tài thương mại ngày
10/03/2003
 Pháp lệnh về tổ chức và hoạt động hòa
giải ở cơ sở ngày 24/12/1998


 Nghị định số 113/2008/NĐ - CP ngày 28
tháng 10 năm 2008 về ban hành Quy chế
trại giam
 Nghị định số 79/2007/NĐ - CP ngày 18
tháng năm 2007 của Chính phủ về cấp
bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao
từ bản chính, chứng thực chữ ký

 Nghị định số 158/2005/NĐ - CP ngày 27
tháng 12 năm 2005 của Chính phủ về
đăng ký quản lý hộ tịch
 …


 Tác phẩm
 Lê Tuấn Sơn, Nguyễn Thanh Thuỷ ( 2006),
Người dân vơi cơ quan thi hành án, Nxb Tư
pháp 2006.
 TS.Vũ Trọng Hách ( 2006), Hoàn thiện quản lý
nhà nước về thi hành án hình sự, Nxb Tư pháp
năm 2006.
 PGS.TS Võ Khánh Vinh, PGS.TS Nguyễn Mạnh
Kháng (2006 ), Pháp luật thi hành án hình sự
Việt Nam, Nxb Tư pháp năm 2006.
 Hướng dẫn nghiệp vụ về đăng ký và quản lý hộ
tịch, Vụ Hành chính tư pháp, Nxb Tư pháp năm
2006.


 Luật Luật sư và toàn bộ văn bản hướng
dẫn thi hành, Nxb Tư pháp năm 2007.
 Pháp luật về quốc tịch Việt Nam, Vụ
Hành chính tư pháp, Nxb Tư pháp năm
2006.
 Hoàng Thế Liên - Thứ trưởng Bộ Tư
pháp, Doanh nghiệp Việt Nam chưa quen
dùng trọng tài kinh tế, Việt báo.vn thứ tư
ngày 21/11/2007.

 Vĩnh Linh, Hoạt động giám định tư pháp
còn nhiều bất cập, Báo Đơì sống và Pháp
luật, thứ 7 ngày 29/11/2008.


II. NễI DUNG CHI TIấT
A. KHAI QUAT QLNN Vấ HCTP
1.C s ly luõn vờ chc nng quan ly nha
nc trong linh vc hanh chinh t phap
iều 2 HP nm 1992 quy inh:


" Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam là Nhà nước
pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vi nhân
dân. Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân mà nền
tảng là liên minh gia giai cấp công nhân với giai cấp
nông dân và đội ngũ trí thức.

Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công và
phối hợp gia các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện
các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.


Quyền lập pháp được thực thi bởi Quốc hội - cơ
quan biểu cao nhất của nhân dân
Quyền hành pháp do Chính phủ và hệ thụng CQ
HCNN từ trung ương đến địa phương thực hiện
Quyền tư pháp theo quy định của Hiến pháp nm
1992 ( đã được sửa đổi, bổ sung nm 2001) bao
gồm hoạt động của hai cơ quan là Tòa án và Viện

kiểm sát.


HOAT ễNG
T PHA P THEO NGHI A HEP

Hoạt động tư pháp được hiểu là hoạt động xét xử
của tòa án.
Có các Toà án sau đây:
1. TANDTC;
2. Các TAND, thành phố trực thuộc trung ương;
3. Các TAND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc
tỉnh;
4. Các TA quân sự;
5. Các TA khác do luật định.


HOAT ễNG
T PHA P THEO NGHI A RễNG

Ngoài hoạt động xét xử của Tòa án va hoạt dộng
thực hành quyền công tố và kiểm sát cac hoạt
động tư pháp của Viện kiểm sát, còn có sự tham gia
của các cơ quan khác trong hoạt động tố tụng và bổ
trợ tư pháp như: hoạt động điều tra, hoạt động thi
hành án, các hoạt động giám định tư pháp, quản lý
hoạt động luật sư, công chứng, chứng thực, quản lý
hộ tịch



• 2. Cơ sở chính trị – pháp lý
 Cơ sở chính trị
 Nghị quyết số 08-NQ/TW của Bộ Chính trị ngày
02 tháng 01 năm 2008 về một số nhiệm vụ trung
tâm của công tác tư pháp trong thời gian tới
 Các cơ quan tư pháp tạo điều kiện để luật sư
tham gia vào quá trình tố tụng: tham gia hỏi cung
bị can, nghiên cứu hồ sơ vụ án, tranh luận dân
chủ tại phiên tòa…
 Trên cơ sở tổng kết về công tác thi hành án, cần
sớm xây dựng, hoàn tiện cơ chế, chính sách và
nâng cao trách nhiệm của các cơ quan thi hành
án, bảo đảm các quyết định, bản án của Tòa án
đã có hiệu lực pháp luật phải được tông trọng và
thi hành nghiêm chỉnh…


 Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02 tháng 06 năm
2005 của Bộ Chính trị về chiến lược Cải cách tư
pháp đến năm 2020
Hoàn thiện các chế định bổ trợ tư pháp:
 Đào tạo, phát triển đội ngũ luật sư đủ về số
lượng, có phẩm chất chính trị, đạo đức, có trình
độ chuyên môn. Hoàn thiện cơ chế bảo đảm để
luật sư thực hiện tốt việc tranh tụng tại phiên
tòa, đồng tời xác định rõ trách nhiệm đối với luật
sư. Nhà nước tạo điều kiện về pháp lý để phát
huy chế độ tự quản của tổ chức luật sư; đề cao
trách nhiệm các tổ chức luật sư đói với thành
viên của mình.



 Xây dựng lực lượng cảnh sát hỗ trợ tư pháp
chính quy, đáp ứng kịp thời hoạt động xét xử, thi
hành án…
 Hoàn thiện chế định công chứng. Xác định rõ
phạm vi của công chứng và chứng thực, giá trị
pháp lý của văn bản công chứng. Xây dựng mô
hình quản lý nhà nước về công chứng theo
hướng Nhà nước chỉ tổ chức cơ quan công
chứng thích hợp; có bước đi phù hợp để từng
bước xã hội hóa công việc này.
 Nghiên cứu chế định thừa phát lại ( thừa hành
viên); trước mắt có thể thhis điểm tại một số địa
phương, vài năm sau, trên cơ sở tổng kết, đánh
giá thực tiễn sẽ có bước tiếp theo.


C s phap ly
"Chính phủ thống nhất quản lý việc thực hiện
các nhiệm vụ chính trị, kinh tế - xã hội, quốc
phòng, an ninh và đối ngoại của Nhà nước; bảo
đảm hiệu lực của bộ máy nhà nước từ trung ư
ơng đến cơ sở; bảo đảm việc tôn trọng và chấp
hành Hiến pháp và pháp luật; phát huy quyền
làm chủ của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm ổn định và nâng
cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân
dân (iờu 1 Luõt TCCP 2001).



Chính phủ có nhiệm vụ, quyền hạn:
Thống nhất quản lý công tác hành chính tư
pháp, các hoạt động về luật sư, giám định tư
pháp, công chứng và bổ trợ tư pháp; tổ chức và
quản lý công tác thi hành án, quốc tịch, hộ
khẩu, hộ tịch" ( Khoan 14 iờu 18, Luật tổ
chức Chính phủ nm 2001).


• 3. Cơ quan quản lý nhà nước về hành
chính tư pháp
Ở trung ­¬ng
 ChÝnh phñ - C¬ quan hµnh chÝnh nhµ n­íc cao
nhÊt; Chính phủ thống nhất QLNN về HCTP
 Bé T­ ph¸p lµ c¬ quan cña ChÝnh phñ thùc hiÖn
chøc năng QLNN vÒ: THADS, Luâṭ sư, Gíam
đinh
̣ tư pháp, Công chứng…
 Bộ Công an và Bộ Quốc phòng QLNN về
công tác thi hành án phạt tù.


địa phương
Cấp tỉnh: UBND cấp tỉnh, Sở Tư pháp
Cấp huyện: UBND cấp huyện, Phòng Tư pháp
Cấp xã : UBND cấp xã, Ban Tư pháp xã
Ngoài ra, một số cơ quan khác như Bộ Công an, Bộ
Quốc phòng, Bộ Ngoại giao, Bộ y tế trong phạm vi
nhiệm vụ, chức nng quyền hạn của minh cũng

được giao nhiờm
vu quản lý nha nc trong một
số hoạt động hành chính tư pháp.


• II. NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ
HÀNH CHÍNH TƯ PHÁP TRONG CÁC
LĨNH VỰC CỤ THỂ
• A. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THI HÀNH
ÁN
• 1. QLNN về THADS
• 2. QLNN về THAHS


• 1. QLNN về THADS
 Bản án, quyết định được thi hành
• Những bản án, quyết định được thi hành theo
Luật này bao gồm:
 Bản án, quyết định quy định tại Điều 1 của Luật
THADS 2008 đã có hiệu lực pháp luật:
 Bản án, quyết định hoặc phần bản án, quyết
định của Toà án cấp sơ thẩm không bị kháng
cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm;
 Bản án, quyết định của Toà án cấp phúc thẩm;
 Quyết định giám đốc thẩm hoặc tái thẩm của
Toà án;


 Bản án, quyết định dân sự của Toà án
nước ngoài, quyết định của Trọng tài

nước ngoài đã được Toà án Việt Nam
công nhận và cho thi hành tại Việt Nam;
 Quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh của
Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh mà sau
30 ngày kể từ ngày có hiệu lực pháp luật
đương sự không tự nguyện thi hành,
không khởi kiện tại Toà án;
 Quyết định của Trọng tài thương mại.


 Những bản án, quyết định sau đây của
Toà án cấp sơ thẩm được thi hành ngay,
mặc dù có thể bị kháng cáo, kháng nghị:
 Bản án, quyết định về cấp dưỡng, trả
lương, trả công lao động, trợ cấp thôi việc,
trợ cấp mất việc làm, trợ cấp mất sức lao
động hoặc bồi thường thiệt hại về tính
mạng, sức khoẻ, tổn thất về tinh thần,
nhận người lao động trở lại làm việc;
 Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp
tạm thời.


×