Tải bản đầy đủ (.ppt) (59 trang)

Dự Án GPE-VNEN (Tổ Chức Hợp Tác Giáo Dục Toàn Cầu Việt Nam ESCUELA NUEVA)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.95 MB, 59 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
----------------

DỰ ÁN GPE-VNEN
CHỨC HỢP TÁC GIÁO DỤC TOÀN


 

1. Mục đích tập huấn:
Cung cấp phương pháp giảng dạy 


2. Nội dung tập huấn:
- Tập huấn về tổ chức lớp học VNEN và đánh giá 
học sinh theo VNEN.
- Đánh giá tập huấn và triển khai kế hoạch thực 
hiện tiếp theo.
- Tập huấn về chuyên môn: phương pháp tổ chức 
lớp học theo mô hình VNEN các môn: Toán, 
Tiếng Việt, TN-XH và Hoạt động giáo dục.
- Tổ chức thực hành các môn học theo mô hình 
VNEN.


DỰ ÁN GPE-VNEN
(Global Partnership Educations –
Viet Nam Escuela Nueva)
Mô hình EN (ESCUELA NUEVA) được UNICEP,
UNESCO, WB đánh giá cao, thực hiện thành công
ở các nước đang phát triển.




I. MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN DỰ ÁN
1. Chuyển đổi mô hình nhà trường truyền
thống sang mô hình nhà trường kiểu mới
tại Việt Nam
- Chất lượng giáo dục chưa đáp ứng yêu cầu
của sự phát triển.
- Chương trình giáo dục chậm đổi mới.
- Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và
đào tạo là đòi hỏi cấp thiết trong giai đoạn
tới.


I. MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN DỰ ÁN
2. Mô hình VNEN phải đảm bảo:
- Nâng cao chất lượng giáo dục và phát triển
năng lực (sáng tạo, chia sẻ…) cho HS.
- Đổi mới PPDH theo hướng hiện đại (có vai trò
quyết định tới chất lượng giáo dục).


II. MỤC TIÊU CỤ THỂ DỰ ÁN
Hỗ trợ 1.447 trường Tiểu học (63 tỉnh, TP)
đổi mới Sư phạm theo cách tiếp cận của
mô hình VNEN
- Quá trình dạy học lấy quá trình học của HS
làm trung tâm. Rèn luyện cách học, cách tư
duy cho HS.
- Nội dung và cách thức giáo dục được điều

chỉnh phù hợp với mô hình.
- GV, CBQL được tập huấn bồi dưỡng trở
thành người có vai trò mới trong nhà
trường.


III. ĐẶC TRƯNG ĐIỂN HÌNH CỦA
MÔ HÌNH VNEN
1.

Đặc điểm tài liệu Hướng dẫn học:

Các môn học
Các HĐGD
1. Tiếng Việt
1. GD Đạo đức
2. Toán
2. GD Mĩ thuật
3. TNXH
3. GD Âm nhạc
4. Khoa học,
4. GD Thể chất
Lịch sử và Địa lí 5. GD Kĩ năng sống
Hướng dẫn học HS
Hướng dẫn GV
Hướng dẫn GV


III. ĐẶC TRƯNG ĐIỂN HÌNH CỦA
MÔ HÌNH VNEN

1. Đặc điểm tài liệu Hướng dẫn học:
• Dùng cho học cả ngày; Tự học, học nhóm;
Chung (3 trong 1 sgk,sgv,vbt); Học ở lớp;
Nhiều năm.
• Cung cấp kiến thức kết hợp hướng dẫn
cách học và tư duy;
• Nội dung: giữ nguyên chuẩn KTKN, KT
được lồng ghép với quy trình học;
• Thiết kế các hoạt động học theo các mô
đun theo quá trình học.


III. ĐẶC TRƯNG ĐIỂN HÌNH CỦA
MÔ HÌNH VNEN
1. Đặc điểm tài liệu Hướng dẫn học: Cấu trúc
gồm Mục tiêu và các hoạt động.
A. Hoạt động Cơ bản: Giúp HS trải nghiệm, tìm tòi,
khám phá, phát hiện kiến thức, thông qua hoạt
động. HS hoạt động theo nhóm, cặp, cá nhân.
(hoặc hướng dẫn của GV nếu cần thiết)
B. Hoạt động Thực hành: Giúp HS áp dụng trực tiếp
kiến thức đã học, củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ
năng.
C. Hoạt động Ứng dụng: Giúp HS vận dụng kiến
thức vào thực tế, cùng với sự giúp đỡ của cha
mẹ, người lớn.


III. ĐẶC TRƯNG ĐIỂN HÌNH CỦA MÔ HÌNH VNEN
1. Đặc điểm tài liệu Hướng dẫn học:

Lô gô Hướng dẫn HS

Có HD của GV

Làm việc nhóm

Có HD của người lớn

Làm việc CN

Làm việc cặp đ


        III. ĐẶC TRƯNG

ĐIỂN HÌNH CỦA
MÔ HÌNH VNEN
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
• Trong Mô hình VNEN các môn học Đạo đức, Âm nhạc, Mĩ
thuật, Thủ công, Thể dục hiện nay được coi là các hoạt
động giáo dục, đã được thiết kế các bài dạy theo hướng tổ
chức các hoạt động giáo dục góp phần tích cực đào tạo
con người toàn diện.
• Không nặng về Kiến thức, hướng vào phát triển các kĩ
năng cần thiết, phát triển năng lực cho HS.


III. ĐẶC TRƯNG ĐIỂN HÌNH CỦA MÔ HÌNH VNEN
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
• Tích hợp các nội dung vào môn TV, Toán, TNXH;

• Đạo đức, Âm nhạc tích hợp vào TV để Giáo dục lòng yêu
quê hương, đất nước, con người;
• Mĩ thuật, Thủ công tích hợp để làm ra các sản phẩm giáo
dục, làm các ĐDDH các môn học;
• Thể dục tổ chức các sân chơi, trò chơi vận động, phát triển
thể chất, tinh thần; ý thức tổ chức, kỉ luật cho HS;
Mục đích nhẹ nhàng về kiến thức, tích hợp các nội dung,
phong phú về tổ chức nhằm mục tiêu chung phát triển con
người.


III. ĐẶC TRƯNG ĐIỂN HÌNH CỦA MÔ
HÌNH VNEN
2. Tổ chức lớp học
a) Hội đồng tự quản HS: Thành lập vì HS, cho HS, bởi
HS; HS tự bầu, tự tổ chức, tự quản. Tự XD kế hoạch,
chương trình hoạt động. Tự điều hành HĐ.


     Hội

đồng tự quản học sinh.

Hội đồng tự quản học sinh được 
thành lập vì học sinh để đảm bảo 
cho các em tham gia một cách chủ 
động tích cực vào đời sống học 
đường, khuyến khích các em tham 
gia và phát triển lòng khoan dung, sự 
tôn trọng , bình đẳng, tinh thần hợp 

tác đoàn kết của học sinh


Trong quá trình thành lập Hội đồng tự 
quản, học sinh phải được tạo cơ hội tranh 
cử vào các vị trí chủ tịch và phó chủ tịch. 
Các ứng cử viên nên trình bày các đề xuất, 
những hứa hẹn khả thi trong thời gian mình 
làm giữ chức vụ đó. Để học sinh có trách 
nhiệm hơn trong phạm vi lớp học cần tổ 
chức thêm các ban để điều hành và chịu 
trách nhiệm từng mảng việc riêng cho lớp 
như: ban vệ sinh, ban thư viện, ban văn 
nghệ, ban học tập …


Vận đông tranh cử lớp trưởng tại các lơp vào đầu năm hoc



Hôi đông tư quản hop và phân công cho các thành viên


Thành lập hội đồng tự quản học sinh


HOẠT
ĐỘNG
CỦA
BAN

THEO
DÕI
Ý
THỨC
HS


Ban đối ngoại


Hoạt
động
của
Ban
thư
viện


Hoạt động của Ban văn nghệ- thể dục thể thao


Hoạt động của Ban Sức khỏe- vệ sinh


×